1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lí học

5 792 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

Câu 1: Trẻ em là “người lớn thu nhỏ lại”, sự khác nhau giữa trẻ em và người lớn chỉ là sự chênh lệch về tầm vóc, kích thước, chứ không có sự khác biệt về chất. Đúng Sai Câu 2: Trẻ em là một thực thể khác với người lớn, vận động và phát triển theo quy luật riêng của trẻ em. Đúng Sai Câu 4: Những người theo thuyết "Tiền định" cho rằng yếu tố môi trường có vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ em. Đúng Sai Câu 16: Sự phát triển tâm lí của trẻ diễn ra: a. Phẳng lặng, không có khủng hoảng và đột biến. b. Diễn ra cực kì nhanh chóng. c. Là một quá trình diễn ra cực kì nhanh chóng, nó không phẳng lặng mà có khủng hoảng và đột biến. d. Không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và đột biến. Câu 23: Sự phát triển tâm lí trẻ em tuân theo: a. Quy luật sinh học. b. Quy luật xã hội. c. Quy luật sinh học và quy luật xã hội. d. Không theo quy luật nào cả. Câu 2: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường mỏi mệt, chóng mặt, hoa mắt… chủ yếu là do: a. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ tuần hoàn. b. Sự phát dục. c. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ cơ. d. Sự phát triển mạnh nhưng thiếu cân đối của hệ xương. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường nói “nhát gừng”, “cộc lốc” là: a. Muốn khẳng định tính người lớn của mình trong quan hệ với người xung quanh. b. Muốn che đậy sự lóng ngóng, vụng về của mình do sự phát triển thiếu cân đối của cơ thể gây ra. c. Do phản xạ với tín hiệu trực tiếp hình thành nhanh hơn phản xạ với tín hiệu từ ngữ. d. Sự phát triển không cân đối của cơ thể làm các em thấy mệt mỏi, ngại giao tiếp. Câu 1: Trong xã hội ngày nay, hiện tượng ²gia tốc phát triển² đã khiến cho tuổi thanh niên: a. Bắt đầu và kết thúc sớm hơn trước đây. b. Bắt đầu sớm, nhưng kết thúc muộn hơn. c. Bắt đầu muộn, nhưng kết thúc sớm hơn. d. Bắt đầu và kết thúc muộn hơn trước đây. Câu 7: Trong quan hệ với tuổi đầu thanh niên, người lớn thường: a. Yêu cầu ở các em tính độc lập và ý thức trách nhiệm. b. Đòi hỏi các em phục tùng những yêu cầu của mình đề ra. c. Một mặt đòi hỏi các em phục tùng những yêu cầu của mình, mặt khác lại mong muốn ở các em tính độc lập, tự giác và ý thức trách nhiệm. d. Mong muốn các em có cách cư xử và khả năng thực hiện các công việc như người lớn. Câu 8: Trong các mối quan hệ xã hội, vị trí của học sinh THPT thường có tính chất: a. Hoàn toàn ổn định. b. Xác định. c. Không xác định. d. Tương đối ổn định. Câu 16: Ở lứa tuổi học sinh THPT, các em có khả năng vừa nghe giảng, vừa ghi chép, đồng thời vẫn theo dõi được câu trả lời của bạn trong giờ học… Điều này chứng tỏ sự phát triển và hoàn thiện của khả năng: a. Tri giác. b. Ghi nhớ hình tượng cụ thể và ghi nhớ ý nghĩa. c. Di chuyển và phân phối chú ý. d. Tư duy trực quan hành động và tư duy ngôn ngữ. Câu 5: Việc nắm được những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thông qua thực hiện một hoạt động nào đó trong cuộc sống hàng ngày, được gọi là: a. Hoạt động học. b. Hoạt động tự học. c. Học kĩ năng. d. Học ngẫu nhiên. Câu 8: Hoạt động học hướng vào làm thay đổi: a. Chủ thể của hoạt động. b. Khách thể của hoạt động. c. Đối tượng của hoạt động. d. Động cơ của hoạt động. Câu 15: Loại mô hình học tập có tính trực quan cao nhất là: a. Mô hình gần giống vật thật. b. Mô hình tượng trưng. c. Mô hình mã hoá. d. Tính trực quan của cả 3 loại mô hình trên là tương đương nhau. Câu 26: Đối tượng của hoạt động dạy là: a. Những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. b. Hoạt động học của học sinh. c. Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh. d. Nền văn hóa – xã hội. Câu 1: Điểm nào dưới đây không phù hợp với nghề dạy học? a. Nghề có đối tượng là con người đang phát triển. b. Nghề có công cụ lao động là nhân cách của chính người thầy. c. Nghề được phép tạo ra thứ phẩm. d. Nghề sáng tạo sư phạm cao. Câu 2: Điểm nào dưới đây không phù hợp với nghề dạy học? a. Nghề tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho xã hội. b. Nghề tạo ra nhân cách con người. c. Nghề tái sản xuất sức lao động cho xã hội. d. Nghề làm cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Câu 10: Khả năng đánh giá đúng đắn tài liệu học tập là thành phần của năng lực: a. Tri thức và tầm hiểu biết rộng. b. Hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục. c. Chế biến tài liệu. Câu 19: Biểu hiện cơ bản nhất của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm là: a. Nhanh chóng phát hiện vấn đề. b. Biết biến cái bị động thành cái chủ động. c. Nhạy bén về mức độ sử dụng các tác động sư phạm. d. Cả a, b, c. Câu 22: Biết vạch kế hoạch hoạt động một cách cụ thể, khoa học và kế hoạch kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch hoạt động là biểu hiện của: a. Năng lực dạy học. b. Năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm. c. Năng lực giao tiếp sư phạm. d. Năng lực giáo dục. . đó trong cuộc sống hàng ngày, được gọi là: a. Hoạt động học. b. Hoạt động tự học. c. Học kĩ năng. d. Học ngẫu nhiên. Câu 8: Hoạt động học hướng vào làm thay đổi: a. Chủ thể của hoạt động. b mà có khủng hoảng và đột biến. Câu 23: Sự phát triển tâm lí trẻ em tuân theo: a. Quy luật sinh học. b. Quy luật xã hội. c. Quy luật sinh học và quy luật xã hội. d. Không theo quy luật nào cả. Câu. định" cho rằng yếu tố môi trường có vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ em. Đúng Sai Câu 16: Sự phát triển tâm lí của trẻ diễn ra: a. Phẳng lặng, không có khủng hoảng và đột biến. b.

Ngày đăng: 13/02/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w