1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 7 tiet 22

3 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày 12 / 10 /2013 Tiết 22 Từ hán việt. A. Mức độ cần đạt 1.Kiến thức: - Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. - Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt. 2.Kĩ năng: - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. - Mở rộng vốn từ Hán Việt 3.Thái độ : - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt. b. chuẩn bị : 1. Giỏo viờn - Nghiờn cu, tỡm hiu thờm v vic s dng t Hỏn Vit 2. Hc sinh: - Tỡm hiểu trc bi hc nh, lu ý phn s dng t Hỏn Vit c. các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại từ ghép Hán Việt? Mỗi loại đợc cấu tạo ntn? Cho ví dụ? 3.Giới thiêu bài mới: Từ Hán Việt chiếm một số lợng khỏ ln trong vốn từ tiếng Việt. Nó làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt. Vậy cần phải làm thế nào để phát huy hiệu quả việc sử dụng từ Hán Việt đạt kết quả tốt. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu iu ú. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - Hs đọc ví dụ 1a, sgk (81 + 82). ? Tìm từ Hán Việt có trong ví dụ? GV gạch chân các từ Hán Việt. ? Hãy tìm các từ thuần Việt có nghĩa t- ơng ứng với nó? ? Tại sao tác giả không dùng từ thuần Việt mà dùng từ Hán Việt? I. Sử dụng từ Hán Việt. 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm. * Ví dụ (a) - Phụ nữ->Đàn bà. - Từ trần->chết. - Mai táng->chôn. - Tử thi->Xác chết. ? ở ví dụ (a) dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái gì? ? Các từ còn lại có sắc thái nh thế nào - Hs dẫn thêm ví dụ về trờng hợp này. ? Đọc ví dụ (b) và tìm từ thuần Việt tơng ứng ? Cho biết các từ này hiện nay có đợc dùng trong giao tiếp hằng ngày không? ? So với dùng từ thuần Việt sữ dụng từ Hán Việt sẽ tạo sắc thái gì cho câu chuyện? ? Vậy sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì? ? Hãy đặt ba câu có sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm đã học? - HS đặt . - Hs nhận xét, đọc ghi nhớ. ? Đọc ví dụ 2 a, b trong sách giáo khoa ? ? Tìm từ Hán Việt có trong ví dụ? - GV đa ví dụ: - Trong học tập mọi ngời cần đứng một mình suy nghĩ. - Trong học tập mọi ngời cần độc lập suy nghi. ? Em thấy cách diễn đạt nào hay hơn? ? ở VD a, b trong sgk cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao? - Hs đọc ví dụ (a, b) sgk (82). - Hs thảo luận, trả lời câu hỏi sgk. ? Thử đặt câu với từ "Đề nghị" "nhi đồng" lại cho phù hợp? ? Qua nghiên cứu ví dụ em rút ra đợc sử dụng từ Hán Việt nên chú ý điều gì? ? Hs đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa? - Hs làm bài tập, nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt ý. *Tạo sắc thái biểu cảm: -Tôn trọng, tao nhã, tránh thô thiển. -Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. *Ví dụ b - Mang sắc thái cổ xa, chỉ dùng trong XH PK. - Tạo màu sắc trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính Ghi nhớ. (82) 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt. a. Ví dụ: sgk (82). * Ví dụ (a). - Đề nghị: Không phù hợp. -> Lời nói thiếu tự nhiên, ko có t/c mẹ con. * Ví dụ (b). - Nhi đồng: Trang trọng Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Trẻ em: Phù hợp (tự nhiên, thân mật, đời thờng). - Ví du b: Dùng từ nhi đồng không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp đó đang chơi đùa. - Đề nghị các đồng chí thực hiện ngay kế hoạch. - Tất cả thiếu niên, nhi đồng đang vui trung thu. b. Ghi nhớ.(tr 83) * Chú ý: Cần sử dụng từ HV phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng. Hoạt động 2: II. Luyện tập. Bài 1: Điền từ. - Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào ô trống. 1a) Mẹ - Thân mẫu. 1b) Phu nhân - Vợ. 1c) Sắp chết - Lâm chung. Bài 2. Giải thích: Vì từ Hán Việt mang sắc thái biểu cảm, trang trọng hơn. Ví dụ: Minh Sang, Thanh Vân Bài 3. Từ HV tạo sắc thái cổ xa: giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, cố thủ, kết tình, mày ngài mắt phợng, nhan sắc tuyệt trần. Bài 4. Tìm từ thuần Việt có nghĩa tơng đơng: Bảo vệ - giữ gìn. Mĩ lệ - đẹp đẽ. Bài 5. Thi tìm từ thuần Việt , Hán Việt có nghĩa tơng đơng. 4.Củng cố : ? Nhắc lại các tác dụng của việc sử dụng từ Hán Viêt ? ? Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý điều gì ? D. Hớng dẫn về nhà: 1. Kin thc bi va hc - Nắm bài học, làm bài tập bổ sung. - Phân tích thêm giá trị của việc sử dụng từ Hán Việt qua đoạn thơ "Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ". 2.Chuẩn bị bài hc sau: - c v tỡm hiu bi: Đặc điểm của văn biểu cảm. - c k bi vn trong phn I v tp tr li cõu hi trang85,86 . Ngày 12 / 10 /2013 Tiết 22 Từ hán việt. A. Mức độ cần đạt 1.Kiến thức: - Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. - Tác

Ngày đăng: 13/02/2015, 22:00

Xem thêm: Van 7 tiet 22

w