kiem tra chương I đại số 7

3 169 0
kiem tra chương I đại số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I- ĐẠI SỐ 7 Mức độ Nội dung Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng ngang Thấp cao 1/Tâp Hợp Q Khái niệm,biểu diễn,so sánh số hữu tỉ Bài1a 1điểm 1 câu 1 điểm Các phép toán trên Q Bài 2a 1điểm Bài 2b 1 điểm 2 câu 2 điểm Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Bài1b 1 điểm Bài 3a 1điểm 2 câu 2 điểm Lũy thừa vói số mũ tự nhiên của số hữu tỉ Bài1c 1 điểm Bài 3b 1 điểm 2 câu 2 điểm 2/Tỷ lệ thức. Bài1d 1 điểm Bài 4a 1 điểm Bài 4b 1điểm 3 câu 3 điểm Tổng dọc 4 câu 4 điểm 3 câu 3 điểm 2 câu 2 điểm 1 câu 1 điểm 10 câu 10 điểm Mô tả đề Đề được thiết kế với tỷ lệ: Biết 40%- Hiểu 30%- Vận dụng 30%. Câu 1: a/Viết được một số ở dạng phân số hoặc biểu diến một số trên trục số hoặc so sánh được hai số hữu tỉ viết về dạng phân số cùng mẫu. b/Nêu được định nghĩa hoặc cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ hoặc tìm được giá tri tuyệt đối của một vài số cụ thể. c/ Viết được một công thức về lũy thừa,có cho ví dụ, hoặc tính được một lũy thừa. d/ Nêu định nghĩa tỉ lệ thức hoặc tính chất của tỉ lệ thức hoặc nhận biết hai tỉ số có lập thành tỉ lệ thức không. Câu 2: a/Thực hiện một dãy tính có nhiều phép tính hoặc tìm thành phần chưa biết nhờ quy tắc dấu ngoặc. b/Tính hợp lý. Câu 3: a/Làm một bài tập đưa về dạng ( )x f a= với a>0. b/Thực hiện phép biến đổi biểu thức phức tạp về lũy thừa. Câu4: a/Thiết lập được tỉ lệ thức từ bốn số cho trước hoặc tìm được thành phần chưa biết của một tỉ lệ thức. b/ Giải một bài toán vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 Thời gian:45 phút Bài 1: ( 4 điểm) a/ Biểu diễn các số 2 3 − và 1 2 3 trên cùng một trục số. b/ Tìm giá trị tuyệt đối của các số: -2 5 7 ; 0,12 c/ Viết công thức tính thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính 5 3 ( 7) :( 7)− − . d/ Hai tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không : 6: (-18) và (-4): 12? Bài 2: (2 điểm) a/Tính: 2 3 ( 0,75) : (0,5 ) 3 8 − − + b/ Tính hợp lí : 13 7 13 34 . . 27 9 9 27 − + Bài 3: ( 2 điểm) a/ Tìm x, biết: 2 1 3 5 2 5 x − = b/ Tính: 5 6 8 4 9 .14 6 .( 21)− Bài 4: (2 điểm) a/ Tìm x trong tỉ lệ thức: 1,5 :x = 1,2 : (-7) b/ Số học sinh hai lớp 8A và 8B tỉ lệ với các số 10 và 11. Tìm số học sinh của mỗi lớp biết rằng ba lần số học sinh của 8A nhiều hơn hai lần số học sinh của 8B là 32 em. ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 Thời gian:45 phút Bài 1: ( 4 điểm) a/ Biểu diễn các số 2 3 − và 1 2 3 trên cùng một trục số. b/ Tìm giá trị tuyệt đối của các số: -2 5 7 ; 0,12 c/ Viết công thức tính thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính 5 3 ( 7) :( 7)− − . d/ Hai tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không : 6: (-18) và (-4): 12? Bài 2: (2 điểm) a/Tính: 2 3 ( 0,75) : (0,5 ) 3 8 − − + b/ Tính hợp lí : 13 7 13 34 . . 27 9 9 27 − + Bài 3: ( 2 điểm) a/ Tìm x, biết: 2 1 3 5 2 5 x − = b/ Tính: 5 6 8 4 9 .14 6 .( 21)− Bài 4: (2 điểm) a/ Tìm x trong tỉ lệ thức: 1,5 :x = 1,2 : (-7) b/ Số học sinh hai lớp 8A và 8B tỉ lệ với các số 10 và 11. Tìm số học sinh của mỗi lớp biết rằng ba lần số học sinh của 8A nhiều hơn hai lần số học sinh của 8B là 32 em. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIÊM TRA SÔ I – ĐẠI SỐ7 CÂU NỘI DUNG Tổng a/ Biểu diễn đúng một số 0,5đ 1 điểm b/ Viết được ký hiệu biểu diễn giá trị tuyệt đối 0,25đ và tìm đúng 0,25đ 1 điểm c/ Viêt đúng công thức,có kèm điều kiện 0,75đ Áp dụng viết được kêt quả là 49 0,25đ 1 điểm d/ Chỉ ra được hai tỉ số đều bằng 1 3 − 0,5đ Kết luận và viết thành tỉ lệ thức 0,5đ 1 điểm Bài 2 a/ 2 3 ( 0,75) : (0,5 ) 3 8 − − + = 2 3 1 3 ( ) : ( ) 3 4 2 8 − − + 0,25đ = 1 1 : 12 8 − 0,5đ = 2 3 − 0,25đ 1 điểm b/ 13 7 13 34 . . 27 9 9 27 − + = 13 7 13 34 . . 9 27 9 27 − + 0,25đ = 13 7 34 .( ) 9 27 27 − + 0,25 = 13 13 .( 1) 9 9 − = − 0,5đ 1 điểm Bài 3 a/ 2 1 3 5 2 5 x − = suy ra 2 1 3 5 2 5 x − = − 0,25đ từ đây tìm được x= 1 4 − 0,25đ hoặc 2 1 3 5 2 5 x − = 0,25đ từ đây tìm được x= 11 4 0,25 đ 1 điểm b/ 5 6 8 4 9 .14 6 .( 21)− = 10 6 6 8 8 4 4 3 .2 .7 2 .3 .3 .7 0,5đ = 2 2 2 7 2 .3 0,25đ = 49 36 0,25đ 1 điểm a/ Từ 1,5 :x = 1,2 : (-7) ⇒ x= 1,5.( 7) 1,2 − 0,75đ x=-8,75 0,25đ 1 điểm b/ Gọi số học sinh của hai lớp 8A và 8B lần lượt là a và b. Ta có: 10 11 a b = và 3a – 2b=32 0,25đ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 10 11 a b = = 3. 2. 32 4 3.10 2.11 8 a b− = = − 0,25đ Số học sinh 8A là: 10.4= 40 0,25đ Số học sinh 8B là: 11.4= 44 0,25đ 1 điểm . 1 i m B i 2b 1 i m 2 câu 2 i m Giá trị tuyệt đ i của số hữu tỉ B i1 b 1 i m B i 3a 1 i m 2 câu 2 i m Lũy thừa v i số mũ tự nhiên của số hữu tỉ B i1 c 1 i m B i 3b 1 i m 2 câu 2 i m . hai lần số học sinh của 8B là 32 em. HƯỚNG DẪN CHẤM B I KIÊM TRA SÔ I – Đ I S 7 CÂU N I DUNG Tổng a/ Biểu diễn đúng một số 0,5đ 1 i m b/ Viết được ký hiệu biểu diễn giá trị tuyệt đ i 0,25đ. ĐỀ KIỂM TRA SỐ I- Đ I SỐ 7 Mức độ N i dung Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng ngang Thấp cao 1/Tâp Hợp Q Kh i niệm,biểu diễn,so sánh số hữu tỉ B i1 a 1 i m 1 câu 1 i m Các phép toán trên Q B i 2a

Ngày đăng: 12/02/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan