Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm

33 1.2K 11
Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và Sáng kiến kinh nghiệm trong các trường Phổ thông §1- CÔNG TÁC NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN: 1. NHI M V NCKH, ĐÚC RÚT SKKNỆ Ụ : - Làm một nghề gì cũng vậy, muốn có năng suất và hiệu quả ngày một cao hơn, sản phẩm hoàn thiện hơn để đáp ứng được yêu cầu, thị hiếu của con người thì phải thường xuyên học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá, cập nhật, điều chỉnh để trau dồi tay nghề. - Đối với lĩnh vực GD-ĐT, do tính phức tạp của đối tượng, tính biến động của nội dung và những yêu cầu mới về phương pháp thì việc NCKH, đúc rút SKKN là một nhiệm vụ có tính thường nhật. Nhất là trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ phát triển nhanh như vũ bão, đòi hỏi nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy - giáo dục phải thay đổi, cập nhật điều chỉnh cho phù hợp. Vì thế công tác NCKH, đúc rút, phổ biến SKKN trong giáo dục càng trở nên cấp thiết. Vì vậy, Bộ GD&ĐT quy định một trong những nhiệm vụ của các cá nhân và cơ sở GD là phải nghiên cứu khoa học, đúc rút SKKN giảng dạy và giáo dục. Chu trình nghiên cứu Thử nghiệm Kiểm chứng Suy nghĩ Chu trình nghiên cứu tác động bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng. . Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề và nghĩ tới giải pháp thay thế. . Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/trường học. . Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không. II. KHÁI NIỆM VỀ NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN:  1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), sách giáo khoa, phương pháp (PP) quản lý, chính sách mới… của giáo viên (GV), cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục. Người nghiên cứu (GV, CBQL) đánh giá ảnh hưởng của tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp. II. KHÁI NIỆM VỀ NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN: (Tiếp theo)  2. Sáng kiến kinh nghiệm GD là kết quả tìm tòi, sáng tạo khám phá những hiện tượng sư phạm mới, tạo ra những giá trị giáo dục - dạy học mới trong khoa học giáo dục và thực tiễn trong các cơ sở GD, hoặc thay đổi những phương thức, phương pháp dạy học - giáo dục chứa đựng nhiều khả năng vận dụng vào thực tiễn, bổ sung và soi sáng lý luận áp dụng vào điều kiện cụ thể của những nhiệm vụ cụ thể của tập thể và cá nhân người làm giáo dục. 3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPUD Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu KHSP ứng dụng 1. Mục đích Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả cao. Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả cao 2. Căn cứ - Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ. - Mang nặng tính chủ quan cá nhân. - Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẻ. - Mang tính khoa học, khách quan. 3. Quy trình Tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân Mang tính khoa học, tính phổ biên, áp dụng cho GV/CBQL 4. Kết quả Mang tính định tính, nặng màu sắc chủ quan cá nhân. Mang tính định tính/định lượng khách quan. III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKHSPƯD, SKKN: 1: Chọn đề tài 1: Chọn đề tài 5: Tiến hành 5: Tiến hành nghiên cứu nghiên cứu 4: Chuẩn bị phương 4: Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu tiện nghiên cứu 3: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 2: Xây dựng đề 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu cương nghiên cứu 6. Viết công trình 6. Viết công trình nghiên cứu nghiên cứu III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKHSPƯD, SKKN (gồm 6 bước) Bước 1: Chọn đề tài: Việc chọn đề tài phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Có ý nghĩa khoa học: Phù hợp với các quy luật tự nhiên và xã hội. - Có tính mới và tính tiên tiến: Chứa đựng những nhân tố mới, tích cực - Có tính thực tiễn: Đáp ứng yêu cầu hiện tại. - Có tính cấp thiết: Thể hiện được mức độ ưu tiên giải quyết những nhu cầu cần triển khai. - Tính khả thi: Có điều kiện để triển khai áp dụng. - Tính hiệu quả: Sử dụng hết ít chi phí về thời gian và kinh phí trên một đơn vị sản phẩm. - Tính phổ biến: Có thể áp dụng cho nhiều người, nhiều địa phương. Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu: Để quá trình nghiên cứu được thuận lợi, trong đề cương cần có 3 phần chính (Mở đầu, nội dung, kết luận và đề xuất). I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài 2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Xác định mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4. Xây dựng giả thiết nghiên cứu 5. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài [...]... động, những thí nghiệm đã làm - Phát hiện trong thực tiễn những giá trị đặc trưng được đúc kết lại thành kinh nghiệm tiêu biểu và những kết luận khoa học - Phân loại các tác động, các biện pháp, các thí nghiệm tương đồng (hoặc tương phản nếu cần) để trên cơ sở đó tổng hợp lại thành kinh nghiệm phổ biến hoặc kết luận khoa học có ý nghĩa lý luận - Tổng kết lại những kết quả, những kinh nghiệm có ý nghĩa... Phần nội dung IV- Kiến nghị III - Phần Kết luận A PHẦN MỞ ĐẦU: 1- Lý do chọn đề tài: Phải nêu rõ được lý do ra đời của công trình, những ý định cùng ước vọng của các tác giả, những vấn đề được giải quyết và hy vọng của tác giả về vấn đề quan tâm Trong đó tập trung nêu bật 2 ý sau: - Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu để phát hiện vần đề cần nghiên cứu - Giải thích lý do lựa chọn đề tài, cần nêu... dung đề tài, cách thức trình bày của tác giả) Thông thường đề tài NCKH và SKKN có thể chia thành các chương mục sau: 1 Cơ sở khoa học 2 Đánh giá thực trạng về những vấn đề liên quan đến nội dung đề tài 3 Nêu hệ thống các tác động, thí nghiệm, giải pháp đã làm: 4 Phân tích, tổng hợp rút ra kết luận khoa học: B PHẦN NỘI DUNG (tiếp theo) 1 Cơ sở khoa học: 1.1 Cơ sở lý luận: cần nêu lên những vấn đề mang... với hiện trạng ban đầu và các chuỗi tác động, thí nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài để rút ra kết luận khoa học - Nêu những bài học thành công, hoặc có thể những bài học chưa thành công để rút kinh nghiệm C, PHẦN KẾT LUẬN Kết luận về toàn bộ công trình nghiên cứu: Nêu lên sự thành công của đề tài, vạch ra phương hướng tiếp tục hoàn thiện D- Kiến nghị Nêu các khuyến nghị với các đồng nghiệp,... đề mang tính lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu (quan điểm phổ biến hiện tại về vấn đề đang được tác gia nghiên cứu của thế, của quốc gia, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước,…) 1.2 Cơ sở thực tiễn: Là trạng thái hiện tại của vấn đề đang được tác giá nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG (tiếp theo) 2 Đánh giá thực trạng về những vấn đề liên quan đến nội dung đề tài 2.1 Trình bày các số liệu điều tra... ban đầu và các chuỗi tác động, thí nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài để rút ra kết luận khoa học - Nêu những bài học thành công, hoặc có thể những bài học chưa thành công để rút kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG (tiếp theo) 4, Phân tích, tổng hợp rút ra kết luận khoa học: - Phân tích, tổng hợp các số liệu về kết quả thực hiện các biện pháp, các tác động, các thí nghiệm kiểm chứng đã thực hiện và đối... dựng đề cương nghiên cứu (Tiếp theo) II- Phần nội dung: 1 Cơ sở khoa học - Cơ sở lý luận: - Cơ sở thực tiễn: 2 Đánh giá thực trạng về những vấn đề liên quan đến nội dung đề tài - Những mặt mạnh, ưu điểm - Những hạn chế, khuyết điểm - Nguyên nhân: Nguyên nhân ưu điểm, nguyên nhân khuyết điểm 3 Nêu hệ thống các tác động, thí nghiệm, giải pháp đã làm: Nêu hệ thống các biện pháp, các tác động, các thí nghiệm. .. nghiên cứu: - Trên cơ sở nhiệm vụ của đề tài đặt ra, người nghiên cứu cần lựa chọn các phương pháp nghiên cứu thích hợp để đạt mục tiêu nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thường được chia thành các nhóm phương pháp: nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu thực nghiệm, 6, Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài: Cần nêu lên dự báo những đóng góp của đề tài sau khi có kết quả nghiên... sau đây để làm nổi bật được ý nghĩa của đề tài: - Đóng góp mới về quan điểm, tư tưởng, tư duy về vấn đề n/c; - Những tác động trực tiếp, hoặc tác động gián tiếp đến một chủ trương, cách thức, phương pháp, quy trình thực hiện một vấn đề nào đó; - Phạm vi tác động: đối với cá nhân, đơn vị, địa phương, xã hội B PHẦN NỘI DUNG Đây là phần cơ bản nhất, chủ yếu nhất của đề tài nghiên cứu, làm nổi bật kết cấu... của đề tài, đồng thời phản ánh được khả năng thực thi, tính hiệu quả, triển vọng của đề tài đó A PHẦN MỞ ĐẦU (tiếp theo): 2- Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - - Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ sự vật trong phạm vi quan tâm của đề tài nghiên cứu (có thể là con người, sự vật, là một đơn vị, ) Phạm vi nghiên cứu là một phần giới hạn của đối tượng về không gian, thời gian và quy mô vấn đề A . cứu phù hợp. II. KHÁI NIỆM VỀ NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN: (Tiếp theo)  2. Sáng kiến kinh nghiệm GD là kết quả tìm tòi, sáng tạo khám phá những hiện tượng sư phạm mới, tạo ra những giá trị giáo. thí nghiệm tương đồng (hoặc tương phản nếu cần) để trên cơ sở đó tổng hợp lại thành kinh nghiệm phổ biến hoặc kết luận khoa học có ý nghĩa lý luận. - Tổng kết lại những kết quả, những kinh nghiệm. Quản lý hoạt động Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và Sáng kiến kinh nghiệm trong các trường Phổ thông §1- CÔNG TÁC NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN: 1. NHI M V NCKH,

Ngày đăng: 12/02/2015, 08:00

Mục lục

  • Slide 1

  • §1- CÔNG TÁC NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN:

  • 1. NHIỆM VỤ NCKH, ĐÚC RÚT SKKN:

  • Chu trình nghiên cứu

  • II. KHÁI NIỆM VỀ NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN:

  • II. KHÁI NIỆM VỀ NCKHSPƯD, ĐÚC RÚT SKKN: (Tiếp theo)

  • 3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPUD

  • III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKHSPƯD, SKKN:

  • III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKHSPƯD, SKKN (gồm 6 bước)

  • Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu: Để quá trình nghiên cứu được thuận lợi, trong đề cương cần có 3 phần chính (Mở đầu, nội dung, kết luận và đề xuất).

  • Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu (Tiếp theo)

  • Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu (Tiếp theo)

  • Bước 3: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu:

  • Bước 4: Chuẩn bị các phương tiện nghiên cứu:

  • Bước 5: Tiến hành nghiên cứu:

  • Bước 5: Tiến hành nghiên cứu (tiếp theo)

  • Slide 17

  • Bước 6. Viết công trình nghiên cứu (luận văn).

  • § 2- VIẾT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU (LUẬN VĂN):

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan