1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những lý luận chung về việc cần phải phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà nước và chức năng kinh doanh.doc.DOC

19 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những lý luận chung về việc cần phải phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà nước và chức năng kinh doanh

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, thì việc xảy ra những khuyết tật của nó là điều không thể tránh khỏi Do đó cần phải có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc để hạn chế những khuyết tật này Nhng nhiều khi Nhà nớc lại thực hiện một cách quá lỏng lẻo chức năng quản lý của mình và nhiều khi nhà nớc lại can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các doanh nghiệp Chính sự trùng chéo này làm cho cả hoạt động quản lý về kinh tế của Nhà nớc và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên kém hiệu quả gây ách tắc và lãng phí Vấn đề đợc đặt ra cần phải làm rõ chức năng quản lý về kinh tế và chức năng kinh doanh hay không, giới hạn của công tác quản lý về kinh tế của nhà nớc nh thế nào và giới hạn chức năng kinh doanh là ở đâu Có hai quan điểm về việc phân định chức năng quản lý về kinh tế của nhà n ớc và chức năng kinh doanh.

ý kiến thứ nhất: Cần phải phân biệt triệt để hai chức

năng, tách hẳn công tác quản lý nhà nớc với công tác kinh doanh Tạo môi trờng tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ định hớng, kiểm tra kiểm soát công việc kinh doanh nếu sai pháp luật ý kiến này phù hợp với xu thế thời đại, hợp với hoàn cảnh Việt Nam.

ý kiến thứ hai: Cho rằng không nên phân biệt tách

bạch hai chức năng này, vì nếu tách ra thì nhà nớc xã hội chủ nghĩa không khác gì nhà nớc t bản chỉ có mỗi nhiệm vụ “cai trị”, còn các doanh nghiệp khác nào độc lập nh các nhà t bản.

Trang 2

Phần I

Những lý luận chung về việc cần phải phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà

n-ớc và chức năng kinh doanh

Qua điều tra khảo sát, trao đổi ý kiến với các nhà kinh doanh và các nhà hoạt động quản lý vĩ mô của nhà nớc thì có hai xu hớng quan điểm nổ6i lên Một là ở tầm vi mô thì các nhà doanh nghiệp cho rằng nhà nớc quản lý vĩ mô về kinh tế nhiều khi cha thực hiện đúng chức năng quản lý, cha tạo ra đợc môi trờng thuận lợi cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp, gây ách tắc khó khăn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Hai là tầm vĩ mô thì các nhà hoạch định lại cho rằng doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ là do doanh nghiệp không thích ứng kịp thời không sáng tạo, nhiều khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vợt quá tầm kiểm soát của các cơ quan nhà nớc Vậy thực trạng mối quan hệ giữa vĩ mô và vi mô hiện nay nh thế nào? Làm thế nào để giải quyết vấn đề này.

Trong thực tế sai lầm trớc đây mà chúng ta đang khắc phục là ở chỗ không vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan nên tạo ra cơ sở của sở hữu công cộng tràn lan, kém hiệu quả Chúng ta đã trộn lẫn giữa chức năng quản lý của nhà nớc về kinh tế với chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiều khi nhà nớc ôm đồm làm cả chức năng kinh doanh trong doanh nghiệp, nhà nớc trở thành bà đỡ đầu cho các doanh nghiệp Còn các doanh nghiệp thì dựa dẫm vào nhà nớc, tìm mọi cách để che dấu việc làm ăn thua lỗ của mình để duy trì doanh nghiệp mà móc kinh phí của nhà nớc hay nói cách khác là doanh nghiệp ch a thực hiện đúng chức năng kinh doanh của mình Cái chính ở đây là chúng ta đã không xác lập rõ phạm vi của sự quản lý nhà nớc về kinh tế và phạm vi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không xác lập rõ quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp Chính sự quản lý yếu kém của nhà nớc đã tạo cơ hội phát triển cho nhiều hiện tợng tiêu cực trong xã hội nh buôn lậu đầu cơ

Trang 3

tham nhũng, xâm phạm tài sản và vốn nhà nớc Điều này đã làm cho nền kinh tế của chúng ta không phát triển lên đ ợc, gây thiệt hại tới lợi ích chung của nhà nớc và của nhân dân, làm rối loạn hoạt động kinh tế và xã hội.

Sau khi chúng ta chuyển sang cơ chế thị trờng nhiều thành phần thì nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững trên thơng trờng do đó lâm vào tình trạng phá sản Nhng cũng có rất nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra đợc thế mạnh của mình, biết chuyển hớng đi đúng đắn, sáng tạo cho kinh doanh, tự do kinh doanh trong khuôn khổ nhà nớc cho phép và đã tạo cho mình một tiềm lực và chỗ đứng của mình trong xã hội.

Nh vậy qua xem xét thực tế ta thấy mấu chốt của vấn đề nhìn nhận doanh nghiệp nh thế nào để từ đó có những chính sách thích hợp với nó để tạo cho nó thế phát triển Chúng ta đều phải thừa nhận rằng doanh nghiệp là nơi tạo ra của cải cho xã hội, xã hội có giàu hay không là nhờ doanh nghiệp có phát triển hay không Thừa nhận đó đòi hỏi chúng ta phải giải quyết những vấn đề cả ở tầm vĩ mô và vi mô.

Trang 4

Phần II

Phân biệt chức năng quản lý của nhà nớc về kinh tế và chức năng kinh doanh

Liên tiếp các đại hội Đảng toàn quốc quốc khóa IV, V, VI, VII, VIII đều nhấn mạnh sự cần thiết phải phân biệt rõ chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế và chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp đồng thời tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về kinh tế ở các cơ quan hành chính nhà nớc Nhà nớc quản lý nền kinh tế quốc dân nhiều thành phần, do đó sự phân biệt chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế với chức năng kinh doanh của các đơn vị kinh tế là một vấn đề mang tính nguyên tắc Việc phân biệt làm rõ chức năng quản lý của nhà nớc về kinh tế và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tạo cho doanh nghiệp đợc tự chủ, tự do trong sản xuất kinh doanh và có môi trờng kinh doanh tốt hơn Vậy trớc khi nghiên cứu việc phân định chức năng quản lý của nhà n ớc về kinh tế và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp cần làm rõ môi tr-ờng kinh doanh của doanh nghiệp.

I-/ Môi trờng kinh doanh

Môi trờng kinh doanh là sự vận động tổng hợp tơng tác lẫn nhau giữa các yếu tố gây ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố đó đợc hình thành theo bốn nhóm dới đây:

Trang 5

Thị trờng tiền tệ (thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, các yếu tố: giá, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng, ngân hàng tài chính )

Các loại thị trờng nói trên tạo các điều kiện “đầu vào”, “đầu ra” cần thiết cho kinh doanh Tuy nhiên, ở nớc ta chủ yếu mới có thị trờng hàng hóa mang tính cổ điển còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, các thị trờng khác mới đợc hình thành còn manh mún hoặc đang hình thành nh thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ, thông tin.

Nhóm 2: Môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội

Đợc thể hiện ở trình độ phát triển kinh tế - xã hội, các yếu tố thuộc chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, những đặc điểm truyền thống tâm lý xã hội Những yếu tố này cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chẳng hạn nớc ta có kinh tế phát triển sẽ tạo ra thị trờng rộng lớn về hàng hóa, dịch vụ, thị trờng đầu vào lẫn đầu ra cho doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển cao cũng là yếu tố quan trọng mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp Sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội trật tự an toàn, an ninh quốc gia cũng tạo thuận lợi rất cơ bản cho kinh doanh.

Nhóm 3: Môi trờng sinh thái

Cũng là các yếu tố tác động quan trọng tới môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp Ông cha ta thờng nói “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” Thời tiết thuận lợi, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thuận lợi nhất là nhng doanh nghiệp nông - công nghiệp, sẽ có nguồn nguyên liệu bảo đảm ổn định có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu chế biến sản phẩm, bảo đảm vệ sinh, có sức cạnh tranh hơn.

Nhóm 4: Môi trờng hành chính - kinh tế, bao gồm các

yếu tố về mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy và cơ chế quản lý kinh tế - xã hội của nhà nớc.

Các yếu tố trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, chúng phát sinh và vận động theo những quy luật khách quan - cơ

Trang 6

chế thị trờng (bàn tay vô hình), có sự quản lý của nhà nớc (bàn tay hữu hình) Trong đó sự quản lý của nhà nớc đóng vai trò quyết định đến bản chất, mục đích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, vì vậy sự quản lý của Nhà nớc nhằm mục đích đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động thuận lợi có hiệu quả Nhà nớc phải nhận thức đúng đắn về vai trò chức năng của mình để từ đó có những tác động tốt nhất, tạo đòn bẩy, khuyến khích kinh doanh Nh vậy qua phân tích về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy ngoài các yếu tố khách quan (các quy luật, các điều kiện kinh tế - xã hội) còn các yếu tố chủ quan (Nhà nớc và chính bản thân mỗi doanh nghiệp) Do đó cần phải phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.

II-/ Mục tiêu của Nhà nớc và mục tiêu của doanh nghiệp

1-/ Mục tiêu của Nhà nớc

Do mục tiêu của Nhà nớc là phát triển nền kinh tế quốc dân, ổn định chính trị, xã hội, tăng thu nhập quốc dân nên Nhà nớc thực hiện vai trò kinh tế của mình không chỉ bằng việc xây dựng và quản lý khu vực kinh tế nhà nớc mà quan trọng hơn là tổ chức và quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân Để quản lý đợc nền kinh tế quốc dân, Nhà nớc với bộ máy quản lý của mình phải thực hiện rất nhiều loại công việc khác nhau, những công việc này hình thành nên khái niệm chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc Vậy chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế là hình thức chỉ biểu hiện phơng hớng và giai đoạn tác động có chủ đích của nhà nớc lên đối tợng và khách thể quản lý nhà nớc về kinh tế Là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà Nhà nớc phải tiến hành trong quá trình quản lý kinh tế đất nớc.

Trang 7

Quản lý Nhà nớc về kinh tế là quản lý kinh tế vĩ mô, nghĩa là quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân với tính cách là một hệ thống lớn phức tạp do nhiều phần tử nhỏ hơn với cấp độ khác nhau hợp thành trong mối quan hệ tơng tác Đó là tổng thể các ngành kinh tế, các vùng, các địa phơng cùng các cơ sở kinh tế của chúng Nhà nớc quản lý nền kinh tế quốc dân trên quy mô toàn xã hôi với việc thực hiện hàng loạt chức năng của nó.

2-/ Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp:

Do mục tiêu của doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận cao nhất, ổn định doanh nghiệp, tăng thị phần, tạo uy tín cho sản phẩm của mình do đó doanh nghiệp thực hiện chức năng kinh doanh của mình thông qua việc tổ chức, điều hành hệ thống trong doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra Do doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng nên doanh nghiệp phải tuân theo những quy luật của thị trờng tùy theo những giai đoạn để có những tác động có lợi nhất cho doanh nghiệp trong kinh doanh Vậy chức năng kinh doanh của doanh nghiệp là hình thức biểu hiện phơng hớng và giai đoạn tác động có chủ đích của doanh nghiệp lên đối tợng kinh doanh của doanh nghiệp Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà doanh nghiệp phải tiến hành trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói đến kinh doanh của doanh nghiệp là nói ở tầm vi mô trong đó các mối quan hệ của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh là bạn hàng, đầu ra đầu vào những doanh nghiệp có liên quan trực tiếp tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

III-/ Phân biệt chức năng quản lý kinh tế của nhà nớc và chức năng kinh doanh.

1-/ Về quan hệ quản lý

Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp là một hệ thống gồm hai phân hệ.

Trang 8

Một bên là Nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý Nhà n-ớc định hớng cho sự phát triển đất nn-ớc, đề ra những mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Nhà nớc phải ngăn chặn những chiều hớng xấu có thể xảy ra cho việc hớng tới mục tiêu của mình Do kinh tế thị trờng có hai mặt, bên cạnh những u việt của nó còn có những khuyết tật không thể tránh khỏi do đó Nhà nớc phải can thiệp nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những khuyết tật có thể xảy ra Do đó Nhà nớc chính là chủ thể quản lý, là những ngời có tác động rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng Thực tế cho thấy trong kinh tế thị trờng không thể có giới hạn chung về sự can thiệp của nhà nớc theo mọi giai đoạn Tùy theo yêu cầu cụ thể mà nhà nớc có thể kiểm soát ngành này, can thiệp điều tiết lĩnh vực kia hoặc bảo trợ nâng đỡ ngành kia để đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung Nhà nớc phải có thực lực kinh tế đủ mạnh thì mới can thiệp có hiệu quả Phải xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy đủ mạnh, xây dựng cơ sở hạ tầng tốt cho sự phát triển kinh tế Nhà nớc hớng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo định hớng mà nhà nớc đã chọn Nhà nớc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nhng trên cơ sở pháp luật cho phép Vậy ta có thể thấy rằng dù ít hay nhiều trong công việc kinh doanh nhà nớc vẫn có những can thiệp vào Và các doanh nghiệp chính là một trong những đối tợng chủ yếu mà nhà nớc quản lý về mặt kinh tế Ranh giới không thể lẫn lộn, một đơn vị cơ sở kinh tế dù to đến đâu cũng không phải là một cấp nhà nớc và ngợc lại một cấp Nhà nớc dù nhỏ đến đâu không thể trở thành một tổ chức kinh doanh và nó có thể quản lý đơn vị kinh doanh đó, phải chấp hành ý kiến của Nhà nớc.

Một bên là các đơn vị kinh tế với t cách là đối tợng bị quản lý ở tầm vĩ mô hiện nay cả nớc có khoảng 6000 DNNN, khoảng 9000 công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, 20.000 doanh nghiệp t nhân, hơn 2.100.000 doanh nghiệp hộ gia đình Tất cả đều hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc

Trang 9

Các doanh nghiệp có thể tự do kinh doanh trên những lĩnh vực khác nhau mà pháp luật cho phép Họ phải tiến hành quá trình kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối, từ sản xuất sản phẩm đến việc tiêu thụ sản phẩm và thu tiền Giám đốc (tổng giám đốc) là ngời chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp, là ngời vạch hớng đi cho doanh nghiệp Nhng dù kinh doanh sản phẩm nào, phát triển theo hớng nào đều phải đợc sự cho phép của nhà nớc Nhà n-ớc với t cách chủ thể quản lý đã có những tác động đến công việc kinh doanh, có thể ngăn cản, hạn chế nếu việc kinh doanh không theo định hớng hoặc làm tổn hại đến môi trờng, có thể khuyến khích giúp đỡ việc kinh doanh phát triển nếu đem lại lợi ích cho đất nớc Doanh nghiệp phải tuân theo mệnh lệnh nhà nớc ban ra, phải chịu sự quản lý của nhà nớc.

2-/ Về đối tợng quản lý:

Đối tợng quản lý của nhà nớc về kinh tế là các quan hệ giữa một cơ quan có quyền lực chính trị với những tập thể đại diện cho quyền sử dụng những tài sản thuộc sở hữu toàn dân đợc giao phó (đất đai, biển rừng, hầm mỏ, nhà máy ) Nhà nớc là ngời quản lý tài sản mang tính sở hữu toàn dân và đem giao cho các doanh nghiệp sử dụng Cơ quan quản lý về kinh tế của nhà nớc tiến hành các hoạt động tổ chức trong phạm vi toàn bộ bộ máy quản lý và với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thiết lập hệ thống các cơ quan nhà nớc các cấp và hệ thống các tổ chức kinh tế, điều hòa bằng các biện pháp kinh tế - hành chính Nhà nớc phải thực hiện tốt công tác kiểm tra kiểm soát đối với tất cả mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân trên cơ sở đảm bảo cho các đơn vị kinh doanh thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đợc pháp luật quy định Tránh tình trạng tham ô tham nhũng bòn rút tài sản của nhà nớc, t nhân hóa các tài sản của nhà nớc Vai trò quản lý của nhà nớc là hớng dẫn, trọng tài kích thích phục vụ kiểm tra uốn nắn ngăn chặn cho phép

Đối tợng quản lý của các doanh nghiệp là các quan hệ đ-ợc thiết lập trong quá trình kết hợp lao động sống và lao

Trang 10

động vật hóa dới hình thức hiện vật, giá trị Doanh nghiệp sử dụng tài sản, vốn, kỹ thuật công nghệ trong doanh nghiệp để kinh doanh nâng cao uy tín, phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền sử dụng lợi nhuận thu đợc Đối với các doanh nghiệp t nhân thì tài sản trong doanh nghiệp là của chủ doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm với toàn bộ quá trình kinh doanh Doanh nghiệp có quyền tự do lựa chọn nhân công, lựa chọn công nghệ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Còn các doanh nghiệp nhà nớc thì tài sản trong doanh nghiệp là thuộc quyền sở hữu của nhà n-ớc và chủ doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng tài sản đó Các mối quan hệ của các doanh nghiệp chủ yếu là với bạn hàng của mình trong công việc kinh doanh Mối quan hệ này dẫn ra bình đẳng theo phơng thức đôi bên cùng có lợi Hình thức của các mối quan hệ này thông qua các loại hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động Chủ doanh nghiệp phải là ngời năng động, sáng tạo biết chớp thời cơ thì mới phát triển đợc doanh nghiệp của mình Đồng thời phải nắm đợc thông tin, chính sách mới mà nhà nớc ban hành để vận dụng hớng cho doanh nghiệp một hớng đi đúng phù hợp với pháp luật.

3-/ Về công cụ quản lý

Công cụ quản lý của nhà nớc chủ yếu là bằng pháp luật Nhà nớc chi phối tất cả các đơn vị kinh tế ràng buộc và tạo môi trờng cho tất cả hoạt động trong trật tự kỷ cơng, tạo cơ sở pháp lý cho các đơn vị quản lý nội bộ và quan hệ với nhau Hình thức chủ yếu là nhà nớc ra các văn bản quản lý nhà nớc Văn bản không chỉ phản ánh thông tin quản lý đối với các doanh nghiệp mà còn thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan nhà nớc đối với các đối tợng quản lý Văn bản còn là cơ sở công tác kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh nghiệp Kiểm tra là một khâu tất yếu để bảo đảm cho bộ máy quản lý về kinh tế hoạt động có hiệu quả Bên cạnh đó một công cụ không kém phần quan trọng đó là sử dụng nh các chính sách, các đòn bẩy kinh tế để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Nh đã biết mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều phải tuân theo các quy luật

Ngày đăng: 18/09/2012, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w