Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
739,5 KB
Nội dung
TIẾT 25 + 26:VĂN BẢN EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) NGỮ VĂN 6 GV: Nguyễn Thị Nhàn THCS: Lê Hồng Phong GV : Nguyễn Thị Nhàn I - Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả- tác phẩm Theo Nguyễn Đổng Chi. a. Tác giả b. Tác phẩm Văn học dân gian. 2.Đọc, giải nghĩa từ 4 đoạn Đ1: Từ đầu => tâu vua. Đ2: tiếp theo => ăn với nhau rồi. Đ3: tiếp theo => ban thưởng rất hậu. Đ4: còn lại. 3. Thể loại: Truyện thuộc thể loại gì? Truyện cổ tích 4. Phương thức biểu đạt: Sử dụng phương thức biểu đạt nào? Tự sự 5. Bố cục: Văn bản chia thành mấy đoạn? + Em đã được đọc những câu chuyện nào có hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật? VD:Lương Thế Vinh,Lê Quý Đôn,Lê Văn Hưu…. + Hiểu thế nào là hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật? - Là một chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng + Truyện dùng hình thức câu đố có tác dụng gì? - Để nhân vật bộc lộ tài năng của mình. - Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. + Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? - 4 lần. 1. Lần thử thách thứ nhất + Em bé đã thể hiện sự thông minh của mình bằng lời giải đố ra sao? => Lời giải đố thông minh: hỏi lại “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?” + Lần thứ thách thứ nhất diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh: đang làm ruộng => đột ngột, bất ngờ. + Người ra câu đố là ai? + Câu đố oái oăm như thế nào? - Người ra câu đố: viên quan cận thần. - Câu đố: “Trâu của lão ngày cày được mấy đường?” => oái oăm. II – Phân tích 2. Lần thử thách thứ hai + Lần thứ thách thứ hai do ai ra câu đố? + Tính chất của lần thử thách này như thế nào? - Người ra câu đố: đức vua - Tính chất: lệnh vua ban cho cả làng => nghiêm trọng. + Câu đố đó như thế nào? + Em bé đã thể hiện trí thông minh ra sao? - Câu đố: Nuôi 3 con trâu đực để đẻ thành 9 con trâu con => Phi lý và không thể thực hiện được. - Lời giải đố bằng cách: “Tương kế tựu kế” và dựa vào lời vua phán để giải đố. 3. Lần thử thách thứ ba + Mục đích của cuộc thử thách lần thứ ba như thế nào? + Em bé tỏ rõ sự thông minh như thế nào? - Câu đố: pha thịt chim sẻ làm ba mâm cỗ - Mục đích: thử trí thông minh - Lời giải đố: yêu cầu lấy kim khâu làm dao xẻ thịt chim + Câu đố như thế nào?,có phải đức vua thử tài pha thịt dọn cỗ của em bé không ? + Ai ra câu đố? Câu đố đó như thế nào? + Những ai phải giải đố? Tính chất của lần thử thách này là gì? + Trí thông minh của em bé được thể hiện như thế nào? 4. Lần thử thách thứ tư - Người ra câu đố: sứ thần nước láng giềng. - Câu đố: xâu sợi chỉ mành qua đường ruột ốc. - Cả triều đình đều phải giải đố. - Tính chất: đặc biệt nghiêm trọng: quan hệ ngoại giao giữa nước láng giềng với nước ta. - Lời giải đố dễ dàng như một trò chơi trẻ con: Dùng con kiến càng để xuyên hộ. [...]... tập Em bé thông minh là loại truyện cổ tích về nhân vật như thế nào? 4 Củng cố Qua truyện Em bé thông minh tác giả dân gian muốn ca ngợi điều gì? Qua truyện Em bé thông minh tác giả dân gian muốn ca ngợi trí thông minh, trí khôn dân gian và lòng dũng cảm Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày của con người Sau khi học văn bản này, em rút ra được bài học gì cho bản. .. Tổng kết 1 Nội dung - Những thử thách đối với em bé: + Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường? + Câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con; Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? + Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? - Trí thông minh của em bé bộc lộ qua cách giải đố Trong đó, em bé đã khéo léo tạo nên những tình huống để tạo... ngợi trí thông minh, trí khôn dân gian và lòng dũng cảm Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày của con người Sau khi học văn bản này, em rút ra được bài học gì cho bản thân ? Em cố gắng học tập thật tốt nắm vững kiến thức để góp phần xây dựng đất nước 5 Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài mới: “Cây bút thần” . TIẾT 25 + 26: VĂN BẢN EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) NGỮ VĂN 6 GV: Nguyễn Thị Nhàn THCS: Lê Hồng Phong GV : Nguyễn Thị Nhàn I - Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả- tác phẩm Theo. mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? - 4 lần. 1. Lần thử thách thứ nhất + Em bé đã thể hiện sự thông minh của mình bằng lời giải đố ra sao? => Lời giải đố thông minh: hỏi. cười hài hước. Em bé thông minh là loại truyện cổ tích về nhân vật như thế nào? 5. Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài mới: “Cây bút thần” 4. Củng cố Qua truyện Em bé thông minh tác giả