Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
Như tiết trước chúng ta đã biết, các phương tiện để biểu cảm như: Thư từ, thơ, ca dao – dân ca, hay các em đã thấy một bản nhạc, bài hát cũng là phương tiện biểu cảm… Ở HKI chương trình lớp 7 chúng ta được học Văn biểu cảm (nhưng ở dạng văn). Vậy làm thế nào để có một bài văn biểu cảm đạt kết quả tốt, tiết hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu Bài hát biểu lộ tình cảm gì? Tình yêu quê hương đất nước… Bài mới Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Ơn tập lý thuyết: ? Biểu cảm là gì? Nhu cầu biểu cảm? ? Văn biểu cảm? * Biểu cảm: Biểu hiện những tình cảm, cảm xúc dâng lên trong lòng cho người khác biết. * Khi ta có những tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm (bức thư, bài thơ, văn là phương tiện biểu cảm). * Văn biểu cảm: Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá… của con người về thế giới xung quanh và khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc, người nghe. * Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút * Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, thiên nhiên, Tổ quốc, ghét độc ác ) Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Ơn tập lý thuyết: ? Đặc điểm của văn biểu cảm? - Mỗi bài văn biểu cảm tập chung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. - Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là đồ vật, lồi cây hay một hiện tượng nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. - Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn mới có giá trị. - Biểu cảm gián tiếp: Là thông qua một phong cảnh, một câu chuyện, một sự vật, hay một suy nghó nào đó để biểu hiện, gửi gắm tư tưởng, tình cảm, cảm xúc. - Biểu cảm trực tiếp: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, ý nghó thầm kín bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm ấy . Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Ơn tập lý thuyết: ? Bố cục của bài văn biểu cảm gồm có mấy phần? * Cũng như các thể loại văn khác. Văn biểu cảm cũng có bố cục 3 phần: - Mở bài: - Thân bài: - Kết bài: ? Các bước làm bài văn biểu cảm? 1. nh h ng chính xác:Đị ướ Hiểu ý nghóa từ các từ trong đề để xác đònh nội dung, những yêu cầu của đề bài. 2. Xây dựng bố cục (Lập dàn bài): 3. Diễn đạt thành văn: 4. Đọc và sửa chữa: Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Ôn tập lý thuyết: Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Ôn tập lý thuyết: II. Luyện tập: Đề bài: Loài cây em yêu. 1. Định hướng chính xác: - Thể loại: văn biểu cảm. Thể loại của văn bản em chuẩn bị làm? Đối tượng biểu cảm? Em thể hiện tình cảm như thế nào đối với cây? - Đối tượng: Cây nào đó em thích (cây tre Việt Nam, phượng, mai, …) - Định hướng tình cảm: tình cảm yêu thích loài cây đó. ? Đề yêu cầu viết cho ai? ? Viết về cái gì? ? Viết để làm gì? ? Viết như thế nào? ? Giải thích yêu cầu của đề qua các từ ngữ sau: loài cây, em, yêu Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Ôn tập lý thuyết: II. Luyện tập: Đề bài: Loài cây em yêu. 1. Định hướng chính xác: 2. Lập dàn ý: Mở bài: Giới loài cây và lý do mà em yêu thích. Thân bài: - Các đặc điểm gợi cảm của cây mà em yêu thích. - Loài cây em thích trong cuộc sống của con người. - Loài cây em thích trong cuộc sống của em. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em đối với loài cây đó. ? Em có thể lập một dàn bài chung cho dạng đề này không? Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Ôn tập lý thuyết: II. Luyện tập: Đề bài: Loài cây em yêu. 1. Định hướng chính xác: 2. Lập dàn ý: Bây giờ chúng ta chọn đối tượng biểu cảm là cây tre Việt Nam.