Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Cha bao gi khỏi nim vn hoỏ c cp nhiu trong hc thut cng nh trong thc t i sng hin nay. Bi vỡ núi ti vn hoỏ l núi ti ý thc, cỏi gc to nờn 'tớnh ngi' cựng nhng gỡ thuc v bn cht nht lm cho con ngi tr thnh ch th nng ng, sỏng to trong cuc sng, trong lao ng sn xut. Núi ti vn hoỏ cũn l núi ti nhng ngun ni lc con ngi cú th "gieo trng" (sỏng to, xõy dng) v "iu chnh" (ci to) cuc sng ca mỡnh theo nh hng vn ti nhng giỏ tr chõn - thin - m. c xem l cỏi "nn tng", "va l mc tiờu va l ng lc" lm cho s phỏt trin ca con ngi v xó hi ngy cng thng bng v bn vng hn, vn hoỏ cú tỏc dng tớch cc i vi s phỏt trin ca mi cỏ nhõn cng nh ton b cng ng. Ni lc ca mt dõn tc trc ht l mi ngun lc tp hp t vn vn hoỏ truyn thng ó tớch lu trong lch s ca chớnh dõn tc ú. Tuy nhiờn, trong bi cnh thc t nh hin nay, khi nhỡn k li nn vn hoỏ truyn thng ca dõn tc, bờn cnh mi th mnh vn cú ca nú chỳng ta vn thy cũn nhng ch khim khuyt rt ỏng lu ý. Do hng ngn nm sng t cp t tỳc bng mt nn kinh t tiu nụng sn xut nh l ph bin, vi ch phong kin nụng nghip c truyn thng xuyờn theo chớnh sỏch "trng thng c thng" l ch yu, hn na li mi va phi tri qua mt cuc chin tranh dai dng vi c ch quan liờu bao cp ó hn sõu trong np ngh, np lm mi ngi thm chớ ó tr thnh np vn hnh ca ton b i sng xó hi kộo di tn sau ngy gii phúng thng nht t nc, n hin thi chỳng ta vn cha cú c mt nn vn hoỏ kinh doanh ỳng ngha. i vo thi i cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ, i vo xó hi phỏt trin theo c ch th trng hinh nh õy l ch hn ch ln nht ca vn hoỏ Vit Nam? Vi suy ngh ú, chỳng tụi mnh dn tỡm hiu v Vn húa doanh nghip, trờn c s ú nờu lờn mt cỏi nhỡn khỏi quỏt v vn húa doanh nghip, thc trng VHDN Vit Nam hin nay cng nh mt s Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phương án và giải pháp cho các nhà quản lý trong bước đường hình thành một nét văn hóa riêng cho doanh nghiệp của mình. Hi vọng rằng những gì mà chúng tôi đề cập đến trong đề tài này sẽ là những “cẩm nang” cho các nhà quản lý cũng như cho tất cả những ai đã - đang - và sẽ có ý định trở thành một nhà doanh nghiệp trong tương lai. Với mục đích phổ biến rộng rãi đến tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này, chúng tôi cũng đã mạnh dạn xây dựng một WEBSITE riêng về văn hóa trong kinh doanh. Rất mong được sự quan tâm của tất cả các bạn và mờI các bạn đến thăm website của chúng tôi: http://nguoiquanly.tk Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Quang Chương đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài, do còn những hạn chế khách quan và chủ quan nên khó tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để đề tài này được hoàn thiện hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I Khái quát chung về văn hóa doanh nghiệp vn ti s phỏt trin bn vng, nhiu doanh nghip Vit Nam ang quan tõm n vic xõy dng vn húa doanh nghip. Vy "Vn húa doanh nghip l gỡ? Xõy dng vn húa doanh nghip cú li gỡ cho doanh nghip?". 1. i tỡm mt nh ngha! Xỏc nh vn húa doanh nghip l gỡ qu tht khụng d dng. Tựy theo gúc nhỡn m mi ngi cú nhng cỏch hiu, cỏch gii thớch khỏc nhau v khỏi nim ny. Tuy nhiờn, theo tụi, vn húa doanh nghip (VHDN) nm trong vn húa kinh doanh ca mt quc gia, mt nn kinh t, hay núi cỏch khỏc, VHDN l s th hin vn húa kinh doanh cp cụng ty. Cao hn na, VHDN c xem nh h thng giỏ tr tinh thn v cỏc chun mc do doanh nghip to nờn v nú chi phi mi hot ng kinh doanh ca doanh nghip cng nh cỏch ng x ca cỏc thnh viờn trong doanh nghip. Nhn mnh n khớa cnh giỏ tr ca VHDN, tụi ngh rng VHDN chớnh l cỏi lm nờn ct cỏch ca doanh nghip, l linh hn ca cỏc doanh nghip, gn kt mi ngi li vi nhau trong nhng mc tiờu chung v cung cỏch hnh ng chung. Cng cú th gi ú l "bỏu vt tinh thn" m doanh nghip to ra. Trong s hỡnh thnh v phỏt trin doanh nghip thỡ VHDN chớnh l "ct tr tinh thn". VHDN l cỏi cỏch m ngi ch hoc ngi sỏng lp doanh nghip suy ngh v cụng ty mỡnh, lm thnh "ct tr tinh thn" u tiờn; t ú ngi ch doanh nghip "tht" suy ngh ca mỡnh vo cỏc thnh viờn, lm cho nú tr thnh mt phong cỏch chung cho mi thnh viờn. Ngoi ra, VHDN cũn l cỏi riờng ca doanh nghip, bi khi tp hp mt nhúm ngi cựng n vi nhau theo ui mt mc ớch chung (kinh doanh), v sau khi sinh hot vi nhau trong mt thi gian thỡ ton nhúm núi chung s th hin mt cỏ tớnh riờng bit m ta hay gi l vn húa cụng ty. Núi mt cỏch ngn gn - l th hin phong cỏch v bn sc doanh nghip. Mt tớnh cht quan trng na m VHDN cn phi vn ti, m bn cht ca VHDN cn phi t n ú l tớnh kh tớn (cú tin cy c). C th, ú l Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 làm thế nào để khi đối tác làm việc với mình họ biết rằng họ đang làm việc với ai, có thể yên tâm, tin tưởng được hay không? 2. Vǎn hoá doanh nghiệp - từ bề mặt đến tầng sâu. VHDN là hệ thống giá trị tinh thần, là cái hồn của doanh nghiệp, vậy phải chǎng nó là vô hình, chỉ có thể cảm nhận chứ không có biểu hiện cụ thể?. Theo quan điểm một số nhà kinh doanh, VHDN vừa hữu hình vừa vô hình. Nó có thể được thể hiện qua một sản phẩm hay dịch vụ cụ thể nhưng cũng có thể chỉ là cảm nhận rất chủ quan của một khách hàng hay cộng đồng kinh doanh đối với doanh nghiệp. Cũng có ý kiến cho rằng VHDN không phải là cái gì vô hình, ngược lại, thể hiện rõ trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: trong mọi hành vi kinh doanh, giao tiếp của công nhân, cán bộ trong doanh nghiệp (kể cả trong nội bộ doanh nghiệp và với đối tác bên ngoài doanh nghiệp) và trong các hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp (từ mẫu mã, kiểu đáng đến nội dung và chất lượng). Đi sâu phân tích các biểu hiện VHDN, VHDN có sáu biểu hiện nằm trong một cấu trúc ba tầng, đi từ bề mặt cho đến chiều sâu. Cụ thể: - Tầng bề mặt : Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp. Bao gồm tất cả những hiện tượng mà một người nhìn, nghe và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hoá xa lạ như: ngôn ngữ, công nghệ, sản phẩm, phong cách của tổ chức đó thể hiện qua cách ăn mặc, cách biểu lộ cảm xúc của nhân viên, những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức, các buổi lễ kỉ niệm hàng năm . Lớp thứ nhất này cũng bao gồm cả hành vi ứng xử thường thấy của nhân viên và các nhóm làm việc trong tổ chức. Đặc trưng cơ bản của lớp văn hoá này là rất dễ nhận thấy nhưng lại rất khó giải đoán được ý nghĩa đích thực, cũng giống như đối với những Kim tự tháp của người Ai Cập cổ và người Maya, là người đứng ngoài quan sát chúng ta chỉ có thể nhận ra chúng đều là những Kim tự tháp có hình dạng giống nhau, chứ không hiểu được ý nghĩa bên trong khác nhau của chúng: đối với người Ai cập cổ thì Kim tự tháp là lăng mộ của các vị vua Pharaon; trong khi đối với người Maya thì Kim tự tháp lại là vừa là lăng mộ vừa là chốn đền thờ linh thiêng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nói cách khác, người quan sát có thể mô tả những gì họ nhìn thấy và cảm thấy khi bước chân vào một doanh nghiệp nhưng lại không hiểu được ý nghĩa thực sự ẩn sau nó (chính là lớp văn hoá thứ ba). Để hiểu được ý nghĩa đó họ phải thực sự hoà nhập vào cuộc sống trong doanh nghiệp một thời gian đủ dài và cách tốt nhất là tìm hiểu những giá trị, thông lệ và quy tắc được thừa nhận trong doanh nghiệp, vốn là kim chỉ nam cho hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp đó. Trên cơ sở đó, có thể chia tầng bề mặt thành các nội dung sau: 1. Cách trang trí doanh nghiệp, đồng phục, các khẩu hiệu, bài ca của doanh nghiệp, tập quán, tôn giáo cũng như các truyền thuyết, giai thoại về các nǎm tháng gian khổ và vinh quang của doanh nghiệp, về nhân vật anh hùng của doanh nghiệp (nhất là hình tượng người thủ lĩnh khởi nghiệp). 2. Các nếp ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau. 3. Các hành vi giao tiếp đối với khách hàng và đối tác kinh doanh. - Tầng trung gian: Các giá trị được chấp nhận bao gồm những chiến lược, mục tiêu và các triết lý của doanh nghiệp trong quá trình giải quyết các vấn đề để thích ứng với bên ngoài và hội nhập vào bên trong tổ chức. Những người khởi xướng, sáng lập ra doanh nghiệp và nhà lãnh đạo kế cận khi đề ra các quy định, nguyên tắc, triết lý, tư tưởng . đều yêu cầu mọi thành viên phải tuân theo. Trải qua thời gian áp dụng, các quy định, nguyên tắc, triết lý, tư tưởng . đó sẽ dần trở thành niềm tin, thông lệ và quy tắc ứng xử chung mà mọi thành viên đều thấm nhuần, tức là trở thành “những giá trị được chấp nhận”. Những “giá trị được chấp nhận” cũng có tính hữu hình vì người ta có thể nhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn cho các thành viên trong doanh nghiệp cách thức đối phó với một số tình thế cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho các thành viên mới trong môi trường doanh nghiệp. Hệ thống các giá trị này trở thành hiện thân của triết lý kinh doanh và là kim chỉ nam cho doanh nghiệp khi phải đối phó với những tình huống khó khăn. Nó gồm có: 1. Những nguyên tắc và giá trị mà tổ chức phấn đấu đạt tới. 2. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Tầng sau cùng: Những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp) 3. Mục tiêu và lợi ích của việc xây dựng vǎn hóa doanh nghiệp Mục tiêu: Doanh nghiệp là nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người (đội ngũ doanh nhân các loại), là nơi làm gạch nối, nơi có thể tạo ra lực điều tiết, tác động (tích cực hay tiêu cực) đối với tất cả các yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau cả ở tầng vĩ mô lẫn vi mô nhằm góp phần hình thành nên một môi trường sản xuất kinh doanh (thương trường) phát triển theo một chiều hướng nào đó. Xây dựng nền văn hoá kinh doanh vì vậy về thực chất chính là việc thực hiện các điều kiện khách quan, chủ quan trên cơ sở phát huy các nhân tố tích cực, tự giác nhằm đẩy nhanh quá trình văn hoá hoá trong toàn bộ mọi yếu tố cấu thành nền sản xuất kinh doanh của đất nước, trước hết tập trung lấy phát triển văn hoá doanh nghiệp làm điểm tựa đầu tiên. Trong điều kiện thực tế hiện nay, theo cách thức đó chúng ta có thể tạo ra quá trình tích hợp và phát huy mạnh mẽ những giá trị vốn có trong nền văn hoá truyền thống của dân tộc (những truyền thống yêu nước và thương người, đoàn kết cộng đồng và trong tín nghĩa, cần cù, năng động và linh hoạt v.v…) kết hợp với các thành tựu văn hoá thế giới (nếp tư duy, phong cách và trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ, về phương pháp, năng lực tổ chức quản lý kinh tế - xã hội trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá - hiện đại hoá v.v…)… nhằm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ở nước ta sẽ ngày càng được trật tự, lành mạnh và đạt hiệu quả cao hơn, hướng đến những mục tiêu kinh tế - xã hội toàn diện, bền vững lâu dài của đất nước đồng thời vừa có thể đem lại những lợi ích thiết thực ngay trước mắt cho các doanh nghiệp. Cụ thể hơn, xây dựng VHDN để góp phần vào chiến lược phát triển văn hoá kinh doanh Việt Nam hiện nay không thể khác đó là việc nâng cao bản lĩnh, trình độ đội ngũ doanh nhân theo hướng ngày càng "chuyên nghiệp hoá" nhiều hơn, trước hết ở cung cách, khả năng sử dụng tốt các phương tiện, các thành tựu khoa học kỹ thuật trong lao động, tổ chức sản xuất, năng lực cạnh tranh và hội nhập với thị trường (nội địa lẫn quốc tế), trong giao tiếp với khách hàng, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, giới thiệu và bán sản phẩm…Bên cạnh đó việc nang cao năng lực Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 và điều kiện, biện pháp để chăm lo đội ngũ (cả về đời sống văn hoá cá nhân lẫn đời sống văn hoá tập thể), không ngừng tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cùng một nề nếp, kỷ cương hoạt động theo phong cách công nghiệp, hiện đại dựa trên nền tảng phát huy tốt những giá trị văn hoá truyền thống (đạo lý, nghĩa tình…) kết hợp xây dựng bản chất tiên tiến của giai cấp công nhân (kỹ thuật, khoa học…) cho mọi lực lượng lao động vì mục tiêu xây dựng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh toàn diện cả về chuyên môn lẫn tư tưởng, tổ chức v.v… tất cả đều là những công việc có ý nghĩa rất chiến lược. Toàn bộ nội dung nói trên không những nhằm mục đích tạo ra nguồn nội lực vững chắc cho việc liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường mà hơn nữa, đó là điều kiện quyết định để có thể huy động cao nhất các nhân tố chủ quan, khách quan khác nhau đối với việc tập trung xây dựng thương hiệu của bản thân từng sản phẩm, từng doanh nghiệp (cả dân doanh lẫn nhà nước), góp phần xây dựng hệ thống thương hiệu Việt Nam nói chung. Mục tiêu cuối cùng chính là vì một hiệu quả kinh doanh bền vững dựa trên cơ sở chất lượng sản phẩm và trình độ phục vụ vừa thoả mãn được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để "vui lòng khách đến vừa lòng khách đi" đồng thời vừa đáp ứng tốt các yêu cầu của xã hội (về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội…). Cụ thể là, lợi nhuận thu được qua việc "làm ăn, mua bán" trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh phải là những "đồng tiền sạch" với nghĩa là lãi xuất đó phải đặt lợi ích con người và xã hội lên trên hết, không thể chấp nhận quan điểm "lợi nhuận bất cứ giá nào", kể cả triệt để chống tình trạng hàng gian, hàng giả, hàng lậu, trốn thuế v.v…Nói cách khác, việc tiêu thụ được sản phẩm, tăng lợi nhuận, đảm bảo khả năng tái sản xuất mở rộng trong kinh doanh không những chỉ dựa trên cơ sở thiết lập mối quan hệ "Vốn - Thị trường - Khách hàng" mà còn phải là sự giải quyết hài hoà (không có mâu thuẫn) giữa các lợi ích (của doanh nghiệp, của người tiêu dùng, của toàn xã hội) cả trước mắt lẫn trong hướng lâu dài. Tác dụng tích cực nhất của toàn bộ vấn đề chính là nhằm tạo ra những " chất xúc tác" đồng thời vừa là "chất keo" để thúc đẩy và gắn kết mọi nguồn lực, mọi lực lượng trên cơ sở phát huy tính chủ thể (cơ chế tự quản, tự chủ) của từng cá nhân , đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh trong quá trình thực hiện các quy chế, các biện pháp tổ chức, các luật lệ, chính sách của nhà nước để trước mắt (trực tiếp) là tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát huy năng lực, trình độ làm chủ thị trường của các doanh nghiệp, lâu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dài (gián tiếp), chính là vì sự phát triển bền vững của hiệu quả kinh doanh thương phẩm và dịch vụ, gây dựng thương hiệu và góp phần xây dựng thương trường, xây dựng nền văn hoá kinh doanh Việt Nam nói chung. Sản xuất kinh doanh nói riêng, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung đang ở trong giai đoạn lịch sử hết sức đặc biệt. Bối cảnh cạnh tranh thị trường (trong nước, thế giới) ngày càng gay gắt và quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu sắc, phức tạp không phải chỉ về khía cạnh kinh tế. Lộ trình hội nhập với AFTA chẳng hạn, đâu phải chỉ góp phần xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN mà thực chất còn là chúng ta đang và sẽ từng bước thực hiện quá trình "khu vực hoá" một khu vực văn hoá - lịch sử từng có mối quan hệ đặc biệt trong quá khứ và hứa hẹn nhiều triển vọng lớn lao trong tương lai trên nhiều mặt… Xây dựng nền văn hóa kinh doanh Việt Nam không dừng lại chỉ vì chúng ta cần một "triết lý" hoặc một "đạo lý" trong kinh doanh mà hơn nữa, đây là việc xây dựng một "trường phái kinh doanh Việt Nam" việc làm cần thiết và có y nghĩa chiến lược trong tiến trình hội nhập đặc biệt như vậy. Một thương trường luôn phát triển có trật tự, kỷ cương, có "ý thức tự giác"đầy đủ, cùng một đội ngũ đông đảo doanh nhân có trình độ, phẩm chất văn hoá tương ứng (với những yêu cầu như đã nêu ở trên,với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…) thông qua môt hệ thống doanh nghiệp các loại luôn lấp lánh toả sáng những giá trị văn hoá dân tộc nhân loại - thời đại với chất lượng - hiệu quả cao trong mọi hoạt động: đó chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế đất nước gắn với các chiến lược xây dựng văn hoá - xã hội giai đoạn hiện nay. Công việc ấy hoàn toàn phù hợp với đất nước này, một đất nước từng có "ngàn năm văn hiến" đồng thời nó cũng hoàn toàn phù hợp với những yêu cầu của thời đại, với xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức… đặc biệt là phù hợp với các mục tiêu, phương hướng chiến lược đã xác định của Đảng, Nhà nước ta hiện nay: "Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc" trong quá trình tiếp tục thực hiện "đổi mới", "mở cửa", "đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" và "phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" tất cả nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Lợi ích: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 a/. Văn hoá doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được xem xét trên bốn khía cạnh: Sự linh hoạt (khả năng đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng); Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ (đặc tính kỹ thuật, độ tin cậy, kiểu dáng .); Tốc độ phản ứng trên thị trường (thời gian từ khi khách hàng đặt hàng cho đến khi họ được phục vụ, tốc độ phát triển sản phẩm mới .); Chi phí (chi phí sản xuất của doanh nghiệp thấp hơn đối thủ cạnh tranh). Doanh nghiệp muốn đạt được các lợi thế này phải có ba nguồn lực quan trọng: nhân lực, vốn, công nghệ. Nguồn nhân lực tham gia trực tiếp toàn bộ quá trình đánh giá, lựa chọn và phát triển lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, vì vậy nó có ý nghĩa quyết định đến khả năng đạt được lợi thế cạnh tranh và hiệu quả của quá trình này. Trong khi đó VHDN, tác động trước hết đến con người trong doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy tối đa nhân tố con người, vì vậy có thể tác động một cách gián tiếp tới việc tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. b/. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên nền tảng sức mạnh tinh thần cho doanh nghiệp Định hướng cho các đơn vị và cá nhân hướng tới mục tiêu chung: VHDN là tổng hợp các đặc tính do lịch sử và các thành viên trong doanh nghiệp tạo nên và phát triển lên, vì vậy nó quyết định nền tảng tâm lý cộng đồng của toàn bộ tổ chức này. Mỗi doanh nghiệp đều có những giá trị và niềm tin mà mình đại diện, tức là đều có các tiêu chuẩn để giải đáp các vấn đề, phản ánh hình ảnh của doanh nghiệp, hình ảnh này thậm chí còn ảnh hưởng đến hình ảnh mà cá nhân tự xây dựng cho mình. Nói cách khác, VHDN cung cấp một sự hiểu biết chung về các mục đích và các giá trị của doanh nghiệp, tạo nên sự nhất trí, đồng lòng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, thúc đẩy họ cùng hành động và làm việc hết mình vì sự phát triển của công ty, sự thành đạt của mỗi cá nhân. Chính đặc điểm này đem lại hiệu quả cho quá trình kế hoạch hoá và phối kết hợp giữa các thành viên trong toàn doanh nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sự thành công trong chiến lược quản trị nhân sự của các công ty Mỹ và Nhật Bản là một điển hình cho việc xây dựng nền văn hoá đặc trưng trong xí nghiệp. Một ví dụ sinh động của công ty công nghệ cao Hewlett-Packard (HP), công ty này đã quy định thành văn bản triết lý kinh doanh của mình và công bố cho toàn thể nhân viên như sau: "Các thành tựu của một tổ chức là thành quả của những nỗ lực phối hợp từng cá nhân . Và HP không được có một tổ chức cứng rắn, chặt chẽ, theo kiểu quân đội, mà phải cho nhân viên quyền tự do làm việc hướng đến những mục tiêu tổng thể theo những lề lối mà họ cho là tốt nhất trong những lĩnh vực trách nhiệm riêng của họ .". c/. Thu hút nhân tài, tăng cường sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp lầm tưởng rằng cứ trả lương cao là sẽ thu hút, duy trì được người tài. Tuy nhiên, tiền lương mới chỉ là một phần, mà quan trọng là nhân viên có cảm thấy hứng thú khi được làm việc trong môi trường doanh nghiệp hay không, có cảm nhận được bầu không khí thân thuộc trong doanh nghiệp hay không. Chính vì vậy, một nền VHDN có chất lượng sẽ thu hút được những nhân viên có năng lực, có trình độ gắn bó với doanh nghiệp. VHDN hướng tới xây dựng một nền nếp quản trị sinh lợi và xây dựng mối quan hệ hoà hợp, thân thiện giữa người - người trong doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng hợp tác, tin cậy, hữu ái, vững chắc và tiến thủ. VHDN có thể thay thế một phần phương thức quản lý quan liêu (là phương thức mà nhà quản trị cấp cao ra mọi quyết định và nhân viên phải tuyệt đối tuân theo và mọi hoạt động của họ đều bị kiểm soát chặt chẽ) bằng phương thức quản lý tập thể đòi hỏi sự tham gia của mọi thành viên. Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm, khả năng tự chủ, tạo cảm giác hài lòng, phấn khởi và sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức. Năng suất lao động sẽ tăng cao hơn, và điều đáng chú ý là sự gia tăng này là nhờ cải tiến sự phối hợp giữa các thành viên, các bộ phận hơn là tăng thêm cố gắng về thể lực. d/. Văn hoá doanh nghiệp vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của doanh nghiệp [...]... m vn hoỏ doanh nghip l cỏi liờn kt v nhõn lờn nhiu ln cỏc giỏ tr ca tng ngun lc riờng l Do vy, cú th khng nh vn hoỏ doanh nghip l ti sn vụ hỡnh ca mi doanh nghip Vn hoỏ ca doanh nghip c th hin phong cỏch lónh o ca ngi lónh o v tỏc phong lm vic ca nhõn viờn i tỏc khi quan h thỡ ngoi vic quan tõm ti li nhun ca cụng ty h cũn ỏnh giỏ doanh nghip qua vn hoỏ ca doanh nghip ú S thnh cụng ca mi doanh nghip,... hoỏ doanh nghip cũn b nhng yu t khỏc nh hng ti nh: Nn sn xut nụng nghip nghốo nn v nh hng ca tn d quc, phong kin Vn hoỏ doanh nghip cú v trớ v vai trũ rt quan trng trong s phỏt trin ca mi doanh nghip, bi bt k mt doanh nghip no nu thiu i yu t vn hoỏ, ngụn ng, t liu, thụng tin núi chung c gi l tri thc thỡ doanh nghip ú khú cú th ng vng v tn ti c Trong khuynh hng xó hi ngy nay thỡ cỏc ngun lc ca mt doanh. .. 0918.775.368 Vn hoỏ doanh nghip l mc tiờu ca doanh nghip: VHDN hng ti s xõy dng nn tng tõm lý cng ng trong doanh nghip Nú bao gm cỏc giỏ tr vt cht v cỏc giỏ tr tinh thn cú tỏc dng thỳc y ngi lao ng n lc ht mỡnh cho s phỏt trin ca doanh nghip, cng l phỏt huy ht kh nng ca bn thõn mỡnh Xõy dng thnh cụng VHDN ngha l m bo hiu qu hot ng cao ca doanh nghip Chớnh vỡ vy, mt nn VHDN tt cng chớnh l mc tiờu m doanh nghip... tiờu dựng, l quỏ trỡnh hi nhp vo nn kinh t khu vc v th gii Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II Các nội dung chính của văn hóa doanh nghiệp Chơng 1 ứng xử và hành vi giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp Cho n nay ó cú khụng bit bao nhiờu bi bỏo, sỏch giỏo khoa ca ngi ti nng t chc v qun lý ca Jack Welch - mt ngi m tờn tui gn lin vi nhng thnh cụng ó tr thnh huyn... chin lc mi thỡ s úng gúp rt ln cho thnh tớch ca doanh nghip Nhỡn chung, nu VHDT cú xu hng nh hng mt cỏch t nhiờn n VHDN thỡ nh lónh o li úng vai trũ rt ch ng trong quỏ trỡnh hỡnh thnh ca VHDN iu ny cú ngha l nh lónh o vi mc tiờu hng doanh nghip t hiu qu hot ng cao, bng hnh vi qun lý ca mỡnh ó gúp phn to nờn phong cỏch cho doanh nghip, ú chớnh l VHDN 6 Vn hoỏ doanh nghip nc ta hin nay Nhỡn nhn mt cỏch... VHDN tt cng chớnh l mc tiờu m doanh nghip hng ti Vn hoỏ doanh nghip l ng lc phỏt trin ca doanh nghip: Quyt nh s thnh bi ca doanh nghip Khi nhỡn nhn v nguyờn nhõn sp ca mt cụng ty, ngi ta cú th suy lun l do th hiu, cụng ngh hay thi trang thay i nhng chớnh cỏc nim tin cn bn, cỏc giỏ tr mi cú sc mnh chi phi ni bt Chỳng cú quan h nhiu vi thnh bi ca doanh nghip hn l cỏc ngun lc: ti nguyờn cụng ngh, kinh... cỏc t chc, trong ú cú doanh nghip, u cn cú xung t v mõu thun Vn l cú quỏ ớt hay quỏ nhiu xung t Vỡ th cn hc cỏch gii quyt xung t ch khụng phi l loi tr Nờn nh rng doanh nghip cn to ỏp lc vi s lng ln xung t v mõu thun phự hp Nu cú quỏ nhiu mõu thun v xung t thỡ chỳng s tn phỏ doanh nghip v nhõn lc Mõu thun, xung t cú li v cú hi! Cn phõn bit nhng mõu thun v xung t cú li v cú hi cho doanh nghip Theo cỏc... bn" ụi bờn mi cựng cú li v kinh doanh mi thnh cụng 2 Khỏch hng cú nờn l thng ? Quan nim "Khỏch hng l thng " cho n nay ó tr thnh quan im ca nhiu doanh nghip Nhng, quan im nú ó ỳng v y cha? Xột t gúc quan h cụng cng, ch coi khỏch hng l thng thỡ vn cha Mt mt, quan nim ny ch xỏc nh quan h gia doanh nghip vi khỏch hng trờn c s li ớch kinh t mt chiu, ch suy ngh n vic doanh nghip thu c li nhun qua khỏch... kinh doanh khụng c cung cp mt cỏch tựy tin Lỳc ú, ngoi cõu núi "Khụng", cũn cú th tỡm cỏc ch khỏc "ỏnh trng lng" Ngoi ra, khi cn thit, nh kinh doanh cú th h thp a v ca mỡnh v núi rng, cỏc quyt nh cú liờn quan cn hi ý kin cp trờn tỡm cỏch rỳt lui m phỏn l chuyn ln trong kinh doanh Chuyn thnh bi cng khú lng trc Do ú, khi m phỏn, vic khụng bit núi "Khụng" hay tựy tin núi "Cú" l nhng iu ti k i vi doanh. .. ớch li 1 ỏnh giỏ nhõn viờn - nhim v quan trng ca nh qun lý Mt doanh nghip cú y c s vt cht, vn u t di do nhng li thiu mt i ng nhõn s ti gii v chuyờn nghip thỡ khú cú th thnh cụng vt bc Th nhng, cú "tng ti" m khụng gii "dng binh" e rng khú gi c c ngi an khang thnh vng Tt c nhng doanh nhõn thnh cụng u cho rng nhõn s l ti sn quý giỏ nht ca doanh nghip Nhõn s l mt trong nhng li th cnh tranh trong nn kinh . là mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới. Văn hoá doanh nghiệp là động lực phát triển của doanh nghiệp: Quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Khi nhìn. tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. b/. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên nền tảng sức mạnh tinh thần cho doanh nghiệp Định hướng cho các đơn vị