Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
K hoch ging dy mụn Tin hc: Khi 6-7-8-9 Trng THCS Thy Liu- Cm Khờ PHềNG GD & T cẩm khê TRNG THCS thụy liễu K HOCH GING DY NM HC 2013 2014 Giỏo viờn: đỗ thị tú uyên T: khtn - TIN HC Ging dy cỏc khi lp: Khi 6, Khi 7, Khi 8, Khi 9 I/ C IM TèNH HèNH CC LP DY: 1. Thun li: - Hu ht hc sinh nụng thụn, o c ngoan hin, d dy bo. - Hc sinh hc tp trung ti mt a im nờn giỏo viờn d theo dừi, so sỏnh gia cỏc lp cú bin phỏp nõng cao cht lng ging dy v phự hp vi tng i tng hc sinh. - Hu ht cỏc em hc sinh u cú sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp Tin hc v cỏc ti liu tham kho khỏc hc tt b mụn. - c s ch o ca Ban Giỏm Hiu, T trng chuyờn mụn, s quan tõm ca giỏo viờn ch nhim, giỏo viờn b mụn. - Nh trng to iu kin mua sm trang thit b, dựng dy hc v thc hnh. 2. Khú khn: - õy l mụn hc mi nờn cỏc em cũn lỳng tỳng trong vic hc, b ng trong cỏch lm quen vi mỏy tớnh, vn dng mỏy tớnh gii quyt cụng vic. - Hc sinh cha nhn thc tm quan trng ca mụn hc cng nh ph huynh thng coi nh mụn hc, cho rng mụn Tin hc ch to cho cỏc em tớnh ham chi, nh hng n sc kho v vic hc cỏc mụn khỏc. T ú lm cho cỏc em khụng cú iu kin phỏt trin mụn hc. - a s cỏc em khụng cú mỏy tớnh cỏ nhõn nh nờn khú thc hin thnh tho thao tỏc mỏy. - S lng mỏy tớnh ca Nh trng cũn hn ch nờn nh hng n gi thc hnh ca cỏc em. II/ đăng ký chỉ tiêu CHT LNG: Lp S s Ch tiờu phn u Hc k I Hc k II Gii Khỏ TB Gii Khỏ TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A 37 5 12 20 7A 20 3 11 6 7B 20 3 11 6 8A 28 3 8 17 8B 28 5 9 14 9A 28 2 15 11 9B 28 2 16 10 III/ BIN PHP NNG CAO CHT LNG: 1. i vi giỏo viờn: - Thc hin tt ni dung chng trỡnh quy nh ca B Giỏo dc o to. - i mi phng phỏp dy hc ly hc sinh lm trung tõm; dy hc thụng qua t chc cỏc hot ng hc tp ca hc sinh; dy v hc chỳ trng rốn luyn phng phỏp t hc; tng cng hc tp cỏ th, phi hp vi hc tp hp tỏc; Bi dng cho hc sinh phng phỏp hc tp khoa hc, phỏt huy sỏng kin, kh nng tỡm tũi ca hc sinh; kt hp ỏnh giỏ ca thy vi t ỏnh giỏ ca trũ. - S dng trit dựng dy hc hin cú, ngoi ra giỏo viờn cn sỏng to dựng dy hc ging dy tt hn. - i mi phng phỏp kim tra, ỏnh giỏ cht lng hc tp. Cn quan tõm n vic ỏnh giỏ hc sinh qua thit b dy hc, lm nh vy s dn a vic s dng thit b s c thng xuyờn liờn tc, hc sinh s lu ý hn khi giỏo viờn s dng thit b trong gi hc. GV: Th Tỳ Uyờn 1 Nm hc: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê - Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt ngoại khoá giúp các em rèn luyện kỹ năng và nắm chắc kiến thức. 2. Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép. - Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học. - Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học. - Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập. IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Sĩ số Kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu Học kỳ I Học kỳ II Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A 37 7A 20 7B 20 8A 28 8B 28 9A 28 9B 28 V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kỳ I: a. So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu: Lớp Số lượng Tỉ lệ (%) Khối 6 6A 37 Khối 7 7A 20 7B 20 Khối 8 8A 28 8B 28 Khối 9 9A 28 9B 28 b. Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II: - Tiếp tục nâng cao kiến thức, bồi dưỡng, phát huy năng lực những học sinh khá, giỏi. - Quan tâm hơn nữa, tạo mọi điều kiện để những em yếu tiếp thu kiến thức và vươn lên, giảm thiểu tỉ lệ học sinh yếu. 2. Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau) VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: GV: Đỗ Thị Tú Uyên 2 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê 1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIN HỌC 6: Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS 1 Bài 1: Thông tin và tin học 01 02 - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. - Biết các dạng cơ bản của thông tin. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử. - Biết quá trình hoạt động thông tin của con người. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết của con người. - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin. - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. - Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của học sinh. - Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát và tổng kết. - Giáo viên: Chuẩn bị hình ảnh trực quan, mô hình quá trình xử lý thông tin. - Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, sách giáo khoa, vở ghi chép. Bài 2: 03 - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy các bit. - Các dạng thông tin cơ bản. - Biểu diễn thông tin. - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. - Học sinh đọc sách giáo - Giáo viên: Hình ảnh trực quan về các dạng thông tin. - Học sinh: 2 04 - Biểu diễn thông tin trong máy tính. 05 - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng đụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Một số khả năng của máy tính. 3 - Những ứng dụng của máy tính. - Hạn chế của máy tính. Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính. 06 - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần - Mô hình quá trình ba bước. - Cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. - Một máy tính tháo rời - Giáo viên: Mô hình quá trình ba bước, các linh kiện rời của máy tính: ram, ổ 4 07 - Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. - Phần mềm và phân loại phần mềm. Bài Thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị 08 - Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết cách bật/ tắt máy tính. - Làm quen với bàn - Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. - Bật máy tính. - Làm quen với bàn phím và chuột. - Học sinh quan sát trên máy tính, rút ra nhận xét. - Thực hiện thao tác máy - Giáo viên: Phòng máy. - Học sinh: Ôn lại kiến thức, sách giáo khoa. GV: Đỗ Thị Tú Uyên 3 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê máy tính. phím và chuột. - Tắt máy tính. 5 PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 5: Luyện tập chuột 09 - Học sinh biết các loại chuột máy tính. - Biết cách sử dụng chuột. - Biết và sử dụng được phần mềm rèn luyện - Các thao tác chính với chuột. - Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills - Luyện tập - Quan sát và phân loại theo thực tế. - Đọc sách giáo khoa, quan sát để tổng hợp. - Giáo viên: Chuột, phần mềm Mouse Skills. - Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở, bút. 6 Bài 5 thực hành 10 - - - Thực hành. - Giáo viên: Phòng máy. Bài 6: Học gõ mười ngón 11 - Biết các loại bàn phím - Học sinh nắm được các phương pháp rèn luyện kỹ năng bàn phím. - Biết và sử dụng được phần mềm. - Bàn phím máy tính. - Ích lợi của việc gõ phím bằng mười ngón. - Tư thế ngồi. - Bàn phím rời để minh hoạ. - Quan sát, thảo luận, rút ra nhận xét. - Giáo viên: Bàn phím rời, phần mềm. - Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa. Bài 6 thực hành. 12 - - - Thực hành trên máy tính. - Giáo viên: Phòng máy. Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím 13 - Kiến thức: biết cách vào/ ra phần mềm Mario; biết cách sử dụng phần mềm này để luyện gõ 10 ngón. - Kỹ năng: thực hiện được việc vào/ ra phần mềm; biết sử dụng chương trình, lựa chọn bài học phù hợp; thực hiện được gõ - Giới thiệu phần mềm - Luyện tập: đăng ký người luyện tập; nạp tên người luyện tập; thiết đặt các lựa chọn để luyện tập; lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn - Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ - Giáo viên: Phần mềm, máy vi tính minh hoạ - Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở ghi chép. Bài 7 thực hành. 14 - - - Thực hành trên máy - Giáo viên: Phòng máy. - Học sinh: Đọc trước bài Bài tập 15 - Nắm lại các kỹ năng và cách sử dụng các phần mềm đã học - Luyện tập chuột; Gõ mười ngón; - Thực hiện trên máy tính - Giáo viên: Phòng máy. - Học sinh: Đọc trước nội dung bài thực hành. Kiểm tra 1 tiết 16 - Kiểm tra đánh giá sự nắm bắt kiến thức của học sinh. - Những kiến thức đã học. - Kiểm tra viết trên giấy. - Giáo viên: bài kiểm tra. Học sinh: ôn tập những kiến thức đã học. Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành? 17 18 - Học sinh hiểu được sự cần thiết máy tính phải có hệ điều hành. - Nắm được những vấn đề cơ bản về cách quản lý của hệ điều hành đối với phần cứng, phần mềm trong máy tính. - Khái niệm hệ điều hành máy tính. - Hệ điều hành thực hiện những công việc gì? - Học tập thảo luận theo nhóm - Giáo viên: Máy vi tính minh hoạ. - Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở. 10 Bài 10: Hệ điều hành làm 19 - Học sinh hiểu được tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính, - Hệ điều hành là gì? - Nhiệm vụ - Tổ chức từng nhóm để thảo luận. - Giáo viên: Máy vi tính để minh hoạ GV: Đỗ Thị Tú Uyên 4 Năm học: 2013- 2014 9 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê những việc gì? 20 trong việc điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm. - Nắm được những chức năng chính của hệ điều hành. chính của hệ điều hành. - Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở ghi chép. 11 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính 21 22 - Học sinh nắm lại những kiến thức khái niệm về thông tin đã học. - Nắm được những cách tổ chức thông tin của hệ điều hành. - Nắm được một số khái niệm về tập tin, đường dẫn, thư mục,… - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. - Tìm hiểu, thảo luận theo nhóm về cách tổ chức, quản lý thông tin của hệ điều hành. - Giáo viên: Hình ảnh trực quan về thư mục, đường dẫn, tệp tin. - Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa. - - Thư mục. - - - Đường dẫn. - Các thao tác chính với tệp và thư mục. 12 Bài 12: Hệ điều hành Windows 23 24 - Học sinh làm quen với hệ điều hành Windows. - Học sinh thấy được những ưu điểm hệ điều hành Windows so với hệ điều hành khác (DOS) và sự giống và khác nhau của - Màn hình làm việc chính của windows. - Tìm hiểu nút Start và bảng chọn Start. - Tìm hiểu các chức năng của hệ điều hành theo nhóm - Giáo viên: Hình ảnh trực quan về màn hình làm việc, bảng chọn Start, thanh công thức, - - Tìm hiểu thanh công thức. - Tìm hiểu cửa sổ làm việc. - - 13 Bài thực hành 2: Làm quen với Windows - Học sinh bước đầu làm quen với hệ điều hành Windows XP qua một số thao tác cụ thể như: làm quen với thanh công việc Taskbar, xem và chạy chương trình ứng dụng, thay đổi màn hình nền, tìm hiểu công dụng của nút phải chuột. - Rèn luyện kỹ năng sử - Đăng nhập phiên làm việc. - Làm quen với bảng chọn Start. - Học sinh thực hành theo nhóm, thảo luận và nộp phiếu báo cáo thực hành vào cuối giờ. - Giáo viên: Phòng máy vi tính, bài thực hành mẫu - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa. 25 - - Làm quen với cửa sổ - Kết thúc phiên làm việc. - Thoát khỏi hệ thống. - - Bài tập 26 - Củng cố lại kiến thức đã học - Những kiến thức đã học. - Học sinh thực hiện bài tập. - Giáo viên: Bài tập. - Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học. 14 Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục 27 - Học sinh tìm hiểu thông tin qua Windows Explorer. - Rèn luyện kỹ năng khi làm việc với thư mục. - Sử dụng My Computer. - Xem nội dung đĩa, thư mục. - Thực hành trên máy tính và nộp phiếu báo cáo. - Giáo viên: Phòng máy vi tính, bài thực hành mẫu. - Học sinh: - - Tạo, đổi tên, xoá thư mục. - - 15 Bài thực hành 4: Các thao tác với tập tin 29 - Học sinh tìm hiểu thông tin qua Windows Explorer. - Rèn luyện kỹ năng khi làm việc với tập tin. - Khởi động My Computer. - Đổi tên, xoá tập tin. - Thực hành trên máy tính và nộp phiếu báo cáo vào cuối giờ. - Giáo viên: Phòng máy vi tính, bài thực hành mẫu. - Học sinh: - - Sao chép, di chuyển tập tin vào thư mục khác - Xem nội dung tập tin và chạy chương trình. - - 16 Kiểm tra 31 - Kiểm tra đánh giá sự - Những kiến - Kiểm tra - Giáo viên: GV: Đỗ Thị Tú Uyên 5 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê thực hành nắm bắt kiến thức của học sinh. thức đã học từ bài 5 đến bài 8. trên máy tính. Ôn tập 32 - Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm. - - Giáo viên củng cố. 17 Kiểm tra học kỳ I 33 - Đánh giá sự nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh. - Những kiến thức đã học. - Kiểm tra viết trên giấy. - Giáo viên: Bài kiểm tra. - Học sinh: 34 - - Kiểm tra trên máy tính. 18 Bài 8: Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời 35 36 - Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học. - Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp. - Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan. - Giới thiệu phần mềm - Các lệnh điều khiển quan sát. - Quan sát và giải quyết vấn đề. - Giáo viên: Máy vi tính để minh hoạ thao tác, phần mềm. - Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa Bài thực hành Kỳ II 19 Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản. 37 - Học sinh nắm được những thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm Microsoft Word. - Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. - Khởi động Word. - Phát vấn, giảng giải, minh hoạ bằng hình ảnh trực quan. - Giáo viên: Hình ảnh minh hoạ về màn hình soạn thảo - Học sinh: 38 - - Tìm hiểu chương trình Microsoft Word. - Mở và lưu văn bản. - - 20 Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản. 39 40 - Học sinh hiểu thêm được một số khái niệm về ký tự, dòng, trang, con trỏ soạn thảo,… - Nắm được những quy - Các thành phần của văn bản. - Con trỏ soạn thảo. - Phát vấn, giảng giải, minh hoạ bằng hình ảnh trực - Giáo viên: Hình ảnh minh hoạ trực quan. - Học sinh: - - Quy tắc gõ văn bản trong Word. - Gõ văn bản chữ Việt - - 21 22 Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh,… - Bước đầu tạo một văn bản tiếng Việt đơn giản và lưu trữ. - Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. - Soạn thảo một văn bản đơn giản. - Học sinh thực hành trực tiếp trên máy tính theo nhóm. - Giáo viên: Phòng máy vi tính, bài thực hành mẫu. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa 41 42 - - Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản. - Thực hành gõ chữ tiếng Việt. - - Bài 15: - Học sinh biết cách chỉnh sửa văn bản qua các - Xoá và chèn thêm văn bản. - Phát vấn, minh hoạ - Giáo viên: Chỉnh sửa văn 43 - - Chọn phần văn bản. - Sao chép, di - - Hình ảnh trực quan. GV: Đỗ Thị Tú Uyên 6 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê bản 44 thao tác chọn, xoá, chèn, sao chép. chuyển. bằng hình ảnh trực quan. - Học sinh: Đọc trước bài. Bài thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản. - Khởi động Word và tạo văn bản mới. - Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. 23 45 46 47 48 - - Thực hành gõ tiếng Việt kết hợp với sao chép nội dung. - - Bài 16: Định dạng văn bản - Học sinh biết cách trình bày văn bản, định dạng ký tự đạt những yêu cầu cần thiết như rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ. - Định dạng văn bản. - Định dạng ký tự - Dùng hình ảnh trực quan minh hoạ - Giáo viên: Hình ảnh. - Học sinh: Đọc trước bài. 24 25 Bài 17: Định dạng đoạn văn bản. - Học sinh biết cách định dạng đoạn văn bản đạt những yêu cầu như căn lề, vị trí lề, … dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại paragraph. - Định dạng đoạn văn. - Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn. - Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph. - Phát vấn, diễn giải, minh hoạ bằng hình ảnh trực quan. - Giáo viên: Hình ảnh trực quan. - Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà. - - - - Bài tập 51 - Củng cố lại kiến thức đã học - Những kiến thức đã học. - Học sinh thực hiện bài tập. - Giáo viên: Bài tập. - Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học. Kiểm tra 52 - Kiểm tra khả năng nắm bắt và sử dụng phần mềm soạn thảo Microsoft Word của học sinh. - Kiến thức đã học về Microsoft Word. - Kiểm tra viết trên giấy. - Giáo viên: Bài kiểm tra. - Hoc sinh: Ôn bài trước. - Trình bày trang văn bản. 28 - - Chọn hướng trang và đặt lề trang. - In văn bản. - - Bài 19: Tìm kiếm và thay thế 55 56 - Học sinh nắm được những cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo văn bản. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các chức năng có sẵn của Word. - Tìm phần văn bản. - Thay thế. - Phát vấn, đặt vấn đề, minh hoạ bằng hình ảnh. - Giáo viên: Hình ảnh minh hoạ - Học sinh: Đọc trước bài. GV: Đỗ Thị Tú Uyên 7 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê 29 Bài 20: Thêm hình ảnh 57 58 - Học sinh biết cách chèn hình ảnh vào văn bản để làm nổi bật và sinh - Chèn hình ảnh vào văn bản. - Phát vấn, đặt vấn đề, dùng hình - Giáo viên: Hình ảnh. - Học sinh: - - Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản. - - 30 Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường - Rèn luyện các kỹ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. - Thực hành thao tác chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. - Trình bày văn bản và chèn hình ảnh. - Thực hiện trên máy tính. - Giáo viên: Bài thực hành, phòng máy. - Học sinh: Đọc trước bài 59 60 - - Thực hành thao tác. - - Bài 21: Trình bày cô định bằng bảng - Tạo bảng. - Thay đổi kích thước của cột hay hàng. 31 32 61 - - Chèn thêm hàng hay cột - Xoá hàng, cột hay bảng. - - Bài tập - Củng cố lại kiến thức đã học - Những kiến thức đã học. - Học sinh thực hiện bài tập. - Giáo viên: Bài tập. - Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học. Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em 63 - Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. - Vận dụng các kỹ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. - Thay đổi độ rộng các - Lập danh bạ riêng của em. - Thực hiện trực tiếp trên máy tính. - Giáo viên: Phòng máy, bài thực hành mẫu. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, 33 - - Soạn báo cáo kết quả học tập của em. - - Bài thực hành tổng hợp Du lịch ba miền 65 66 - Rèn luyện các kỹ năng làm việc với chương trình soạn thảo văn bản. - Những kiến thức đã học về chương trình soạn thảo văn bản. - Thực hiện trên máy tính. - Giáo viên: Bài thực hành, phòng máy - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. Kiểm tra thực hành 67 - Kiểm tra đánh giá sự nắm bắt và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. - Kiến thức đã học - Kiểm tra trên máy tính. - Giáo viên: Bài kiểm tra, phòng máy. - Hoc sinh: Ôn lại kiến thức đã học. Ôn tập 68 Ôn lại những kiến thức đã học, những kỹ năng thực hiện thao tác với chương trình soạn thảo. 35 Kiểm tra học kỳ II 69 70 Kiểm tra đánh giá sự nắm bắt và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. 2. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIN HỌC 7: Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS 1 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? 01 - Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập. - Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, - Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng. - Chương trình bảng tính (màn hình làm việc, dữ liệu, - Phát vấn, đặt vấn đề, tạo tình huống. - Diễn giải, xử lý tình huống. - Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học, hình ảnh trực quan, minh hoạ. GV: Đỗ Thị Tú Uyên 8 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê ô, địa chỉ của ô tính (tương đối và tuyệt đối) khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ.) - Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học. 02 - Màn hình làm việc của chương trình bảng tính. Nhập dữ liệu vào trang tính. (nhập và sửa dữ liệu, di chuyển, gõ chữ Việt trên trang tính.) 2 Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel 03 - Khởi động Excel. - Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. - Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo 04 - Nhập, chỉnh sửa dữ liệu trên trang tính. 3 Bài 2: Các thành phần 05 - Bảng tính. - Các thành phần chính trên trang tính. - Giáo viên: giáo án, hình ảnh minh hoạ. - Học sinh: chuẩn bị bài trước, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. 06 - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Dữ liệu trên trang tính. 4 Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu 07 - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Chọn các đối tượng trên - Mở bảng tính (bảng tính mới và bảng tính đã có sẵn) - Lưu bảng tính với một tên khác. - Giáo viên dẫn dắt vấn đề, tạo tình huống. - Học sinh: phát hiện và - Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. 08 - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Nhập dữ liệu vào trang tính. 5 Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test. 09 10 - Giúp các em hiểu công dụng và ý nghĩa phần mềm. - Tự khởi động, mở được các bài và chơi các trò chơi. Thực hiện được thao tác thoát khỏi phần mềm. - Thành thạo thao tác gõ, thuộc bàn phím. - Giới thiệu và khởi động phần mềm. - Trò chơi Bubbles. - Trò chơi ABC. - Thực hành trực tiếp trên máy tính. - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm. - Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. 6 Thực hành 11 - Tự khởi động, mở được các bài và chơi các trò chơi. Thực hiện được thao tác thoát khỏi phần mềm. - Trò chơi Clouds. - Trò chơi Wordtris - Kết thúc phần mềm. - Thực hành trực tiếp trên máy tính Thành thạo thao tác gõ, thuộc bàn phím. - Giới thiệu và khởi động phần mềm. - Trò chơi Bubbles. - Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa, vở, bút GV: Đỗ Thị Tú Uyên 9 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê 7 Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính 12 - Trò chơi ABC. ghi chép. - Trò chơi Clouds. - Trò chơi Wordtris Kết thúc phần mềm 13 14 - Sử dụng công thức để tính toán. - Các bước nhập công thức. 8 Bài thực hành 3: Bảng điểm của em. 15 16 - Biết nhập và sử dụng công thức. - Nhập công thức. - Tạo trang tính và nhập công thức. - Giáo viên hướng dẫn thao tác. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên: Giáo án, bài thực hành mẫu. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa. 9 Bài 4: Sử dụng hàm để tính toán 17 18 - Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min. - Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. - Hàm trong chương trình bảng tính. - Cách sử dụng hàm. - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài, sách giáo khoa, vở, bút. - Một số hàm trong chương trình bảng tính: max, min, sum, average. Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em. 19 - Lập trang tính và sử dụng công thức. 10 20 - Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, - MIN. - Sử dụng hàm SUM - Sao chép và di GV: Đỗ Thị Tú Uyên 10 Năm học: 2013- 2014 [...]... PowerPoint Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê - Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính - Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính - Virus máy tính và cách phòng tránh - Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng phương pháp sao chép thông tin - Quét virus - Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện nay - Kinh tế tri thức và xã hội tin học hoá - Con người trong xã hội tin học hoá - Trình... học Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính 23 24 14 Bài thực hành 5: Sao lưu dự phòng và quét virus Bài 7: Tin học và xã hội 25 26 27 28 15 Bài 8: Phần mềm trình chiếu 29 30 16 31 Bài 9: Bài trình chiếu 32 33 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính - Biết khái niệm virus máy... Tổ chức thông tin trên Internet: siêu văn bản và trang web, website, địa chỉ website, trang chủ - Truy cập web: trình duyệt web, truy cập trang web - Tìm kiếm thông tin trên Internet - Khởi động và tìm hiểu một số thành phần của cửa sổ Firefox - Xem thông tin các trang web Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 trang web bằng trình duyệt Firefox để đọc thông tin và duyệt các... giản, có liên kết bằng Kompozer Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê - Lưu thông tin - Tìm kiếm thông tin trên web - Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin - Tìm kiếm hình ảnh - Thư điện tử là gì? - Hệ thống thư điện tử - Mở tài khoản, gửi và nhận thư - Đăng ký hộp thư - Đăng nhập hộp thư và đọc thư - Soạn và gửi thư - Gửi thư trả lời - Các dạng thông tin trên trang web - Phần mềm thiết kế trang... Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê - 23 trên giấy viên: Bài kiểm tra - Học sinh: - Ôn kỹ bài ở nhà - - - - Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 - Học sinh hiểu được các tính năng chính của phần mềm, biết cách tạo ra các hình không gian cơ bản - Học sinh biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các hình học trong chương trình môn Toán lớp 8 Trường THCS. .. học - Giáo viên: Giáo án, phòng máy Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Earth Explorer 30 31 16 Ôn tập 32 - Thực hiện được các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bảng đồ - Nắm đươc thông tin chi tiết trên bản đồ - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu... trước bài học ở nhà, sách giáo khoa Tên bài Tiết Tuần 4 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIN HỌC 9: 01 1 2 3 Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet Bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet 02 03 04 05 Mục tiêu của bài - Biết được sự cần thiết phải kết nối các máy tính thành mạng để trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên máy tính - Biết các thành phần cơ bản của mạng... hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê - Học sinh giải quyết 35 18 Kiểm tra học kỳ I 19 Bài thực hành 6: Bài trình chiếu đầu tiên của em 36 46 - Chèn được hình ảnh vào trang chiếu - Bài 10: Màu sắc trên trang chiếu 40 Bài thực hành 7: Thêm màu sắc cho bài trình chiếu 41 42 21 43 22 Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu 44 23 Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình... Tìm kiếm thông tin về đa phương tiện - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở, bút - Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình lớn, hình ảnh trực quan - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi chép - Giáo viên: Phòng máy vi tính - Học sinh: Đọc trước bài thực hành 64 GV: Đỗ Thị Tú Uyên 28 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu-... 24 47 Thực hành Học vẽ hình với phần mềm Geogebra 48 25 GV: Đỗ Thị Tú Uyên 20 - Học sinh thực hành trên máy tính dưới sự hướng dẫn của giáo viên Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê 49 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu - Hiểu được nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu - Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu - Sắp xếp dữ liệu - Lọc dữ liệu - . 1: Thông tin và tin học 01 02 - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. - Biết các dạng cơ bản của thông tin. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con. Đỗ Thị Tú Uyên 2 Năm học: 2013- 2014 Kế hoạch giảng dạy môn Tin học: Khối 6-7-8-9 Trường THCS Thụy Liễu- Cẩm Khê 1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIN HỌC 6: Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức. hoch ging dy mụn Tin hc: Khi 6-7-8-9 Trng THCS Thy Liu- Cm Khờ PHềNG GD & T cẩm khê TRNG THCS thụy liễu K HOCH GING DY NM HC 2013 2014 Giỏo viờn: đỗ thị tú uyên T: khtn - TIN HC Ging dy cỏc