1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Hà Tây

62 387 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 100,69 KB

Nội dung

Phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Hà Tây

Đề án thực tập LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển không ngừng của cả nền kinh tế, tỉnh Tây bằng nhiều biện pháp nhằn thu hút các nguồn vốn vào tỉnh đã cải thiện được vị trí xếp hạng của mình về khả năng thu hút đầu vào tỉnh. Từ một ví trí cuối của bảng xếp hạng về thu hút đầu các tỉnh, tỉnh Tây đã vươn lên top 10 tỉnh, thành phố có chỉ số cạnh tranh cao nhất trong cả nước. Với hai năm cố gắng trong công tác xúc tiến đầu cũng như trong tất cả các ngành các cấp của tỉnh. Tuy nhiên trong thời gian tới liệu Tây còn giữ được lợi thế cạnh tranh đó hay không, còn giữ được nhịp độ thu hút đầu vào tỉnh về cả quy mô tốc độ tăng vốn đầu trong ngoài nước vao tỉnh hay không? Liệu đầu vào tây có bị bão hòa, các nhà đầu không còn để ý đến tỉnh Tây nữa! xuất phát từ thực tế đó nhận thức được tầm quan trọng của vốn đầu đối với việc phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Tây. Trong quá thực tập tại Trung tâm xúc tiến đầu – sở Kế hoạch Đầu tỉnh Tây. Em đã lựa chọn đề tài “Phương hướng giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu vào tỉnh Tây” Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo các Cô, Chú trong trung tâm nhưng do kinh nghiệm trình độ của bản thân nên bài đề án còn nhiều thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn các bác lãnh đạo ban cán bộ trong Trung tâm xúc tiến đầu – sở Kế hoạch Đầu tỉnh Tây đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Lê Huy Đức đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành báo cáo. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 11 1 Đề án thực tập Chương I. Vai trò của vốn đầu trong phát triển kinh tế ở tỉnh Tây. I. Vốn đầu phân loại vốn đầu tư. 1. Khái niệm vốn đầu tư. Vốn đầu sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất. Vốn đầu sản xuất được chia thành vốn đầu cơ bản vốn đầu vào tài sản lưu động. Đến lượt mình, vốn đầu vào tài sản cố định lại được chia thành vốn đầu cơ bản vốn đầu sửa chữa lớn. Vốn đầu cơ bản làm gia tăng thực tế tài sản cố định, đảm bảo bù đắp số tài sản cố định bị hao mòn tăng thêm phần xây lắp dở dang. Còn vốn sửa chữa lớn không làm tăng khối lượng thực tế của tài sản, do đó nó không có trong thành phần của vốn đầu cơ bản. Nhưng vai trò kinh tế của vốn sửa chữa lớn tài sản cố định cũng như vai trò kinh tế của vốn đầu cơ bản là nhằm đảm bảo thay thế tài sản bị hư hỏng. Như vậy hoạt động đầu cho sản xuất là việc sử dụng vốn đầu để phục hồi năng lực sản xuất tạo thêm năng lực sản xuất mới, nói một cách khác, đó là quá trình thực hiện tái sản xuất các loại hình tài sản sản xuất. Hoạt động đầu là hết sức cần thiết xuất phát từ 3 lý do. Thứ nhất là, do đặc điểm của việc sử dụng tài sản cố định tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất, giá trị bị giảm dần chuyển dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm. Trái lại đối với tài sản lưu động lại tham gia một lần vào quá trình sản xuất chuyển toàn bộ giá trị vào trong giá trị sản phẩm. Vì vậy, phải tiến hành đầu đề bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn duy trì dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo. Nói cách khác, đầu nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn tài sản sản xuất. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 22 2 Đề án thực tập Thứ hai là, nhu cầu quy mô sản xuất xã hội ngày càng mở rộng đòi hỏi phải tiến hành đầu nhằm tăng thêm tài sản cố định mới tăng thêm dự trữ tài sản lưu động. Tức là, thực hiện tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất. Thứ ba là, trong thời đại của tiến bộ công nghệ diễn ra rất mạnh mẽ, nhiều máy móc, thiết bị… nhanh chóng bị rơi vào trạng thái lạc hậu công nghệ. Do đó phải tiến hành đầu mới, nhằm thay thế các tài sản sản xuất đã bị hao mòn vô hình. Tái sản xuất tài sản cố định được xem là một hoạt động hết sức quan trọng, có tính chất lâu dài có mối quan hệ ổn định, ảnh hưởng đến tất cả các ngành, các khâu các yếu tố trong nền kinh tế. Tái sản xuất tài sản cố định năng lực sản xuất mới, bao gồm 3 giai đoạn của một quá trình đầu thông nhất: Giai đoạn một – hình thành các nguồn, khối lượng cơ cầu vốn đầu cơ bản; Giai đoạn hai – giai đoạn chính “chín muồi” của vốn đầu cơ bản biến vốn đó thành việc đưa tài sản cố định năng lực sản xuất mới vào hoạt động; Giai đoạn ba – hoạt động của tài sản cố định năng lực sản xuất mới trong thời hạn phục vụ của chúng. Hoạt động đầu thường được tiến hành dưới hai hình thức đầu trực tiếp đầu gián tiếp. Đầu trực tiếp là hoạt động đầu mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động quản lý đầu tư, họ biết được mục đích đầu phương hướng hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra. Hoạt động đầu này có thể được thực hiện dưới các dạng: hợp đồng, liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Đầu gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người có vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu gián tiếp Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 33 3 Đề án thực tập thường được thực hiện dưới dạng: cổ phiếu, tín phiếu,… Hình thức đầu này thường ít gặp rủi ro hơn so với đầu trực tiếp. 2. Phân loại vốn đầu tư. 2.1. Vốn đầu trong nước. Vốn đầu trong nước là vốn được huy động các nguồn, các thành phần trong nền kinh tế. Nói cách khác, là số vốn được huy động trong giới hạn lãnh thổ của một quốc gia. 2.1.1. Dầu của nhà nước. Đầu của nhà nước là số vốn được lấy từ ngân sách nhà nước để đầu tư. Nguồn vốn này chủ yếu được đầu cho các hàng hóa công cộng như: an ninh quốc phòng, giao thông vận tải chi trả để duy trì hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. 2.1.2. Đầu của người dân: là vốn do người dân bỏ ra để đầu nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân họ. - Đầu trực tiếp: người dân bỏ vốn ra trực tiếp tiến hành hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh. Họ chịu trách nhiệm về việc lỗ hay lãi của hoạt động đầu tư. Người dân có thề đầu theo các hình thức như: một cá nhân bỏ vốn ra hoặc góp vốn với một nhóm người khác để tiến hành sản xuất kinh doanh. - Đầu gián tiếp: hiện nay tại Việt Nam thị hình thức đầu này chủ yếu được thông qua mua bán cố phiếu trên thị trường cổ phiếu. Hoặc người dân có thể mua trái phiếu hay cho vay vốn… 2.2. Vốn đầu nước ngoài: là nguồn vốn được huy động từ ngoài nước để đầu vào trong nước. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 44 4 Đề án thực tập 2.2.1. Vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Là nguồn vốn do các công ty hay các cá nhân ở nước ngoài đầu vào nền kinh tế Việt Nam họ trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. 2.2.2. Vốn đầu gián tiếp nước ngoài. Là nguồn vốn do các công ty hay các cá nhân đưa vốn vào nền kinh tế Việt Nam nhưng họ không trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh họ sẽ lấy lời từ việc chia cổ phần. 2.2.3. Vốn kiều hối. Là nguồn vốn do các kiều bào sống làm việc ở nước ngoài mang ngoại tệ công nghệ về nuớc. Họ có thể đầu trực tiếp hay đầu gián tiếp. 2.3. Nguốn vốn viện trợ của các quốc gia của các tổ chức phi chính phủ. 2.3.1. Viện trợ không hoàn lại. Là nguồn vốn do các quốc gia hay các tổ chức phi chính phủ viện trợ cho các quốc gia. Nguồn vốn này sẽ được sử dụng nhưng sẽ với mục tiêu của các nhà viện trợ. Hay nói cách khác là họ sẽ hướng dẫn chúng ta đầu vào một khu vực của nền kinh tế hay đầu để nhằm vào mục tiêu nào đó chúng ta sẽ làm theo điều đó. Điều quan trọng ở đây là khu vực mục tiêu đó có phù hợp với chúng ta hay không, chúng ta có nên đầu hay không. Chính phủ sẽ phải thương lượng với các quốc gia tổ chức viện trợ để tiếp nhận hay không tiếp nhận. 2.3.2. Viện trợ có hoàn lại. Là số vốn viện trợ của các tổ chức hay các quốc gia. Tuỳ vào các trường hợp, số vốn này chúng ta chỉ phải hoàn lại một phần hay hoàn lại với những ưu đãi về mặt lãi suất thời gian. Nguồn vốn này chúng ta có thể đầu theo mục đích của chúng ta hơn so với nguồn vốn viện trợ không hoàn lại. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 55 5 Đề án thực tập 2.4. Nếu đứng trên góc độ tính chất của hoạt động đầu thì vốn đầu được chia ra làm hai loại bao gồm: 2.4.1. Vốn đầu khôi phục. Là bộ phận vốn có tác dụng bù đắp các giá trị hao mòn của vốn sản xuất, đây chính là quỹ khấu hao (D p ). 2.4.2. Vốn đầu thuần thúy. Chính là phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng quy mô. Từ cách phân loại trên, có thể định nghĩa tổng vốn đầu là tổng giá trị xây dựng lắp đặt thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định(kể cả xây dụng lắp đặt thay thế). II. Vai trò của vốn đầu với phát triển kinh tế xã hội nói chung với Tây nói riêng. 1. Vai trò của vốn đầu với phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế. 1.1. Đánh giá dựa trên việc phân tích mô hình Harrod – Domar. Trong hệ thống lý thuyết tăng trưởng kinh tế vào cuối những năm 30 đã xuất hiện một học thuyết kinh tế mới, đó là học thuyết kinh tế của J. Maynard Keynes. Khác với tưởng của các nhà kinh tế học cổ điển tân cổ điển, Keynes cho rằng, nền kinh tế có thể đạt tới duy trì sự cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên, ông cũng nhận thấy một su hướng phát triển của nền kinh tế đưa mức sản lượng thực tế càng về gần mức sản lượng tiềm năng càng tốt. Để có được sự chuyển dịch này thì đầu đóng vai trò quyết định. Khi nghiên cứu mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học là Harrod ở Anh Domar ở Mỹ đồng thời đưa ra được dựa trên tưởng của Keynes, chúng ta đã biết một hệ số ICOR. Mô hình này cho rằng, đầu của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu cho đơn vị đó. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 66 6 Đề án thực tập Nều gọi đầu ra là Y tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, có nghĩa là g=∆Y/Y Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinh tế thì tỷ lệ tích lũy là s trong GDP sẽ là s=S/Y Vì tiết kiệm là nguồn của đầu tư, nên về mặt lý thuyết đầu luôn bằng tiết kiệm do đó cũng có thể viết: s = I/Y Mục đích của đầu là để tạo ra vốn sản xuất, nên I =∆K. Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn sản lượng thì ta sẽ có. K = ∆K/∆Y hoặc k = I/∆Y vì ∆Y/Y = I. ∆Y/(I.Y) = (I/Y)/(I/∆Y) Do đó chúng ta có g = s/k. Hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu dưới dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư các công ty chính là nguồn gốc cơ bản của vốn đầu tư. Cần lưu ý rằng tỷ số gia tăng vốn – sản lượng chỉ đo năng lực sản xuất của phần vốnđầu ra phản ánh năng lực toàn bộ của vốn sản xuất. 1.2. Tác động của vốn đầu đến tăng trưởng kinh tế: phân tích dựa trên mô hình AS – AD. Đầu là một bộ phận lớn hay thay đổi trong chi tiêu vì vậy khi đầu thay đổi sẽ tác động đến chi tiêu, công ăn việc làm… Khi đầu tăng làm cho đường tổng cầu tăng dịch chuyển sang phải làm cho sản lượng của nền kinh tế tăng, chi tiêu nhu cầu việc làm cũng tăng theo. Đầu sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có them các nhà máy, thiết bị, phương tiện vận tải mới được đưa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế. sự thay đổi này tác động đến tổng cung. Khi đường tổng cung dịch chuyển sang phải đồng thời cũng làm cho sản lượng tăng lên. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 77 7 Đề án thực tập Cần lưu ý rằng sự tác động của vốn đầu vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế không phải là quá trình riêng lẻ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế. Ngày này vốn đầu vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất của các doanh nghiệp nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học – công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu theo chiều sâu, hiện đại hóa quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu cũng góp phần vào giải quyết công ăn, việc làm cho nguời lao động khi mở ra các công trình xây dựng mở rộng quy mô sản xuất. Cuối cùng, cơ cấu sử dụng vốn đầu là điều kiện quan trọng tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. 2. Vai trò của vốn đầu đối với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Tây. Dựa trên những phân tích ở trên chúng ta có thể thấy được vai trò quan trọng của vốn đối với việc tăng trưởng phát triển kinh tế của cả nền kinh tế nói chung Tây nói riêng. Thực tế cho thấy bắt đầu từ năm 1992 đến nay thì việc tăng trưởng kinh tế ở Tây chủ yếu dựa vào vốn đầu tư. Đặc biệt trong những năm gần đây thì tốc độ tăng trưởng kinh tế được thấy rõ là chủ yếu dựa vào vốn đặc biệt là dựa vào vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Tây là một trong những tỉnh có mật độ dân cư lớn trong nước, hơn nữa là một khu vực chiến lược để mở rộng thành phố Nội cho nên nhu cầu về vốn đầu cho cơ sở hạ tầng là rất lớn. Là một tỉnh có lợi thế về vị trí địa lý tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu lại không nhiều kể cả về số lượng mặt hàng quy mô các mặt hàng. Lý do là thiếu vốn đầu cho sản xuất – xuất khẩu. Vì vậy, nhu cầu về vốn đầu cho sản xuất – xuất khẩu là rất lớn để phát huy lợi thế này. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 88 8 Đề án thực tập Tây được coi là vành đai xanh của thành phố Nội. Là nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho thành phố Nội. Người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. Vì vậy, nhu cầu về vốn để đầu cho nông nghiệp cũng rất lớn. Từ những lý do ở trên chúng ta có thể thấy vốn đầu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tăng trưởng phát triển kinh tế ở Tây. Tỉnh Tây cần phải có cơ chế chính sách cho phù hợp để thu hút vốn đầu vào tỉnh. III. Sự cần thiết phải tăng cường vốn đầu cho phát triển kinh tế ở tỉnh Tây. Dựa trên những phân tích về vai trò của vốn đầu về đặc điểm tỉnh hình kinh tế xã hội cũng như về điều kiện tự nhiên của tỉnh Tây cho thấy cần vốn đầu vào tỉnh là rất quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 1. Đầu làm tăng công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong tỉnh. Khi đầu được tăng lên nghĩa là vốn sản xuất tăng lên, các công ty mở rộng sản xuất kinh doanh vì vậy nhu cầu vê việc làm cũng gia tăng, cầu về lao động tăng lên làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. 2. Đầu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển cân đối giữa các vùng. Đầu gia tăng, lượng đầu ra của các hàng hóa tăng lên cùng với nhu cầu đa dạng các hàng hóa, dịch vụ. Cùng với nó là việc đầu vào các ngành nghề mới, nhu cầu về lao đông có trình độ ngày càng gia tăng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; từ công – nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ. Đầu làm gia tăng tiến bộ khoa học công nghệ. Tiến bộ khoa học kỹ thuật là yếu tố thúc đẩy hệ số kỹ thuật thay đổi sự thay đổi này lại là yếu Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 99 9 Đề án thực tập tố quyết định thay đổi cơ cấu ngành nghề kinh tế. Thực tế cho thấy sự tác động của tiến bộ kỹ thuật đến cơ cấu ngành được thể hiện ở chỗ: Tiến bộ kỹ thuật thúc đẩy ngành mới ra đời. Tiến bộ kỹ thuật làm nâng cao năng suất lao động, tác động đến cơ cấu lao động tiến bộ kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm, thúc đẩy việc hợp lý cơ cấu ngành. Trong trường hợp hệ số kỹ thuật của các ngành không thay đổi, nếu thay đổi cơ cấu tài sản cố định tỷ lệ các yếu tố trung gian đầu vào thì năng lực sản xuất của các ngành cũng thay đổi. Vì trong trường hợp trình độ kỹ thuật không thay đổi, nếu tăng lực lượng sản xuất của tài sản cố định gia tăng theo đó gia tăng các sản phẩm trung gian thì ngành này cũng sẽ tăng sản phẩm đầu ra. Sự thay đổi cơ cấu tài sản cố định yếu tố trung gian đầu vào chính là kết quả của sự thay đổi cơ cấu đầu tư. Cơ cấu đầu là tỷ lệ phân phối vốn đầu vào các ngành khác nhau. Do đó, có thể nói cơ cấu đầu là yếu tố quyết định đối với cơ cấu ngành kinh tế. 3. Có vốn để phát huy lợi thế so sánh. Tây có lợi thế về nguồn nhân lực đồi dào, tuy nhiên lợi thế này vẫn chưa được phát huy mạnh mẽ vì thiếu vốn đầu tư, số lao động thất nghiệp vẫn chiểm tỷ lệ lớn đặc biệt là lao động trẻ tuổi. Cần có vốn đầu phát triển những ngành sử dụng nhiều lao động. Lao động trẻ tuổi, họ có tố chất là năng động tuy nhiên về kiến thức tay nghề lại hạn chế. Vì vậy, có vốn đề đầu cho giáo dục nhằm phát huy được lợi thế về con người. Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ChÝ Cêng Líp: Kinh tÕ Ph¸t triÓn 46 1010 10 [...]... có vốn đầu nước ngoài 77 dự án với tổng vốn đầu đăng ký 1.422 triệu USD), cụ thể: Đầu trong nước: Từ năm 2001-2006, tỉnh Tây đã chấp thu n cho phép các doanh nghiệp đầu trong nước thu đất thực hiện 459 Dự án đầu với tổng số vốn đầu đăng ký là 13.576 tỷ đồng, diện tích đất xin thu 1.377,2 ha, thời gian thu đất từ 30 đến 50 năm Tổng hợp vốn đầu trong nước( vốn thực hiện và. .. Nhìn vào hai đồ thị về cơ cấu vốn đầu cả trong ngoài nước ta thấy nguồn vốn đầu không đồng đều giữa các lĩnh vực Lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế lĩnh vực công nghệ cao còn ít dự án quy mô đầu thấp Tỷ trọng đầu vào bất động sản lớn chưa hài hòa phù hợp với tỷ lệ vốn đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ 3 Đóng góp của vốn đầu vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. .. thu có sông Hồng, sông Đà, sông Đáy II Thực trạng huy động vốn đầu vào phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Tây trong những năm gần đây 1 Kết quả thu hút 1.1 Giai đoạn trước năm 2007 Tính đến 31/12/2006, trên địa bàn tỉnh Tây đã thu hút được 536 dự án đầu trong ngoài nước với tổng vốn đầu đăng ký khoảng 36.328 tỷ đồng (trong đó, dự án đầu trong nước là 459 dự án với tổng vốn đầu tư. .. thiện môi trường đầu của Tây là những quyết định sáng suốt là những giải pháp mang tính đột phá của ban thường vụ tỉnh ủy lãnh đạo tỉnh Tây Kế quả là năm 2006 Tây đã vươn lên đứng ở vị trí thứ 3 cả nước về thu hút đầu nước ngoài Đặc biệt là các dự án thu hút được nguồn vốn đầu lớn như: dự án khu chung cư quốc tế booyoung với số vốn đầu đăng ký 171 triệu USD dự án xây dựng... nước nhân công; quy trình, thủ tục biểu mẫu xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, xin ưu đãi đầu danh mục kêu gọi dự án đầu - Sở kế hoạch đầu tư, trung tâm xúc tiến đầu là cơ quan đầu mối cung cấp thông tin liên quan đến đầu cho nhà đầu tư, nhưng lượng thông tin thu thập được từ cơ quan này chưa đủ để nhà đầu quyết định đầu vào. .. Âu TSQ, vốn đầu đăng ký là 59.2 triệu USD Cho đến nay, Tây vẫn tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, tạo dựng quảng bá hình ảnh về môi trường đầu thông thoáng, minh bạch lành mạnh để thu hút đầu vào tỉnh Cụ thể, trong lộ trình cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính Sở Kế Hoạch Đầu đã phối hợp với các ngành lien quan soạn thảo văn bản ban hành quy... số vốn đầu đăng ký là 38.273 tỉ đồng Riêng năm 2007, thu hút 143 dự án với số vốn đăng ký 24.697,8 tỉ đồng Môi trường thu hút đầu không ngừng được cải thiện Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh có 118 dự án có vốn đầu nước ngoài; vốn đầu đăng ký đạt 2.255,6 triệu USD Dự kiến, các dự án sẽ thu hút được khoảng 28.000 lao động, nộp ngân sách hàng năm khoảng 900 tỉ đồng, đưa Tây vào nhóm các tỉnh, ... nghiệp có vốn đầu nước ngoài về số dự án tổng vốn đầu Nếu như so sánh với cùng kỳ 2006, quy mô mỗi dự án đầu nước ngoài khoảng 3,8 triệu USD thì đến 2007 quy mô vốn đầu cho mỗi dự án đầu nước ngoài đạt 22,4 triệu USD, tăng gấp 6 lần 2 Tổng hợp chung: Với kết quả thu hút trong năm 2007, tính đến nay trên địa bàn tỉnh Tây có 101 Dự án có vốn đầu nước ngoài; vốn đầu đăng ký đạt... giữa chức năng quản lý nhà nước tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu hút đầu Hiện nay, tỉnh chưa có một cơ chế phối hợp trong hoạt động thu hút đầu giữa các cơ quan này 5.2.5 Thủ tục hành chính xin cấp giấy chứng nhận đầu các thủ tục sau cấp giấy chứng nhận đầu - Lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh cơ quan ban hành của tỉnh đã nỗ lực trong việc cải cách thủ tục hành chính lề lối làm việc của... Ngân sách hàng năm khoảng 500 tỷ đồng (bằng 30,3% thu ngân sách Nhà nước năm 2006) - Rút Giấy phép các doanh nghiệp không triển khai dự án như đã cam kết: năm 2007, tỉnh Tây đã rút Giấy phép đầu của 05 dự án có vốn đầu nước ngoài không triển khai dự án như đã cam kết, với tổng vốn đầu trên 5 triệu USD - Đối tác đầu tư: Hàn Quốc tiếp tục dẫn đầu trong 7 nhà đầu có mặt tại Tây trong . độ thu hút đầu tư vào tỉnh về cả quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư trong và ngoài nước vao tỉnh hay không? Liệu đầu tư vào Hà tây có bị bão hòa, các nhà. gia tăng mức vốn sản xuất. Vốn đầu tư sản xuất được chia thành vốn đầu tư cơ bản và vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Đến lượt mình, vốn đầu tư vào tài

Ngày đăng: 01/04/2013, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(bảng 1: số liệu đầu tư trong nước 2001 – 2006) - Phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Hà Tây
bảng 1 số liệu đầu tư trong nước 2001 – 2006) (Trang 17)
(bảng 4 cơ cấu đầu tư trong nước năm 2007) - Phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Hà Tây
bảng 4 cơ cấu đầu tư trong nước năm 2007) (Trang 20)
(bảng 5: cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007) - Phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Hà Tây
bảng 5 cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007) (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w