1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP TRUYEN KY VN- VAN 8

25 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Thể loạiNội dung chủ yếu Nghệ thuật 3 Tức nước vỡ bờ Ngô tất Tố 1893-1954 Tự sự, miêu tả Tiểu thuyết Vạch trần bộ mặt tàn ác của CĐPK,ca ngợi nhân phẩm cao Ngòi bút hiện thực, tình huố

Trang 2

Th sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2006 ứ

Trang 3

TÔI ĐI HỌC TRONG LÒNG MẸ

LÃO HẠC TỨC NƯỚC VỠ BỜ

Trang 4

I.Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện ký đã học trong học kỳ I:

Th sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2006 ứ

Trang 5

Thể loại Nội dung

chủ yếu Nghệ thuật

1 Thanh TịnhTôi đi học

(1911-1988)

Tư sự, miêu tả,biểu cảm Truyện Kỉ niệm trong sáng về ngày

đầu tiên đi học

Tự sự miêu tả, biểu cảm,

so sánh

Trang 6

Thể loại Nội dung

chủ yếu Nghệ thuật

Hồi kí

Khát khao tình thương mẹ của chú bé Hồng

Hình ảnh

so sánh, liên tưởng

Trang 7

Thể loại

Nội dung chủ yếu

Nghệ thuật

3

Tức nước vỡ bờ

Ngô tất Tố

(1893-1954)

Tự sự, miêu tả

Tiểu thuyết

Vạch trần bộ mặt tàn ác của CĐPK,ca ngợi nhân phẩm cao

Ngòi bút hiện thực, tình huống bất ngờ

Trang 8

Thể loại Nội dung

chủ yếu Nghệ thuật

4 Nam CaoLão Hạc

(1915-1951)

Tự sự Miêu tả Biểu cảm

Truyện ngắn

Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân

Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật

Trang 9

I.Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện ký đã học trong học kỳ I:

II.So sánh để thấy rõ những điểm giống nhau và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản 2.3.4 (Trong Lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và lão Hạc)

1)Sự giống nhau giữa 3 văn bản:

Th sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2006 ứ

Trang 10

1)Ba văn bản “Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và lão Hạc” ra

đời trong giai đoạn nào?Đặc điểm của dòng văn học trong giai

đoạn này là gì?Phương thức biểu đạt.

3)Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật ba văn bản giai đoạn này.

2)Đề tài, chủ đề của ba văn bản trong giai đoạn này là gì?

4)Kể tên một số nhà văn và tác phẩm khác trong giai đoạn 1930 -1945 mà em đã học lớp 6 và 7.

=>Ra đời trong giai đoạn 1930-1945 Đều là văn xuôi hiện thực

phê phán trước cách mạng bắt nguồn từ những năm 20, phát

triển mạnh mẽ vào những năm 1930-1945.Là văn tự sự.

=>Con người và cuộc sống xã hội đương thời, miêu tả số phận

con người cùng khổ và bị vùi dập

=>Tư tưởng:Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa.

=>Bút pháp hiện thực, gần gũi với con người, ngôn ngữ giản dị,

cách kể chuyện miêu tả, tâm lí cụ thể hấp dẫn.

=>Phạm Duy Tốn(Sống chết mặc bay), Thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam), Tô Hoài (Dế Mèn phiêu lưu kí)

Trang 11

I.Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện ký đã học trong học kỳ I:

II.So sánh để thấy rõ những điểm giống nhau và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản 2.3.4 (Trong Lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và lão Hạc)

1)Sự giống nhau giữa 3 văn bản:

-Đều là văn tự sự, truyêïn kí hiện đại (1930-1945)

-Đề tài về con người cùng khổ và cuộc sống xã hội đương thời.

-Đều có lối viết chân thật, gần đời sống, rất sinh động.

Th sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2006 ứ

Trang 12

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn đáp án đúng nhất về khái niệm truyện kí hiện đại Việt Nam.

a)Truyện kí hiện đại Việt Nam ra đời vào thời kỳ

Trang 13

I.Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện ký đã học trong học kỳ I:

II.So sánh để thấy rõ những điểm giống nhau và khác nhau về

nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản 2.3.4

(Trong Lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và lão Hạc)

1)Sự giống nhau giữa 3 văn bản:

-Đều là văn tự sự, truyêïn kí hiện đại (1930-1945)

-Đề tài về con người cùng khổ và cuộc sống XH đương thời.

-Đều có lối viết chân thật, gần đời sống, rất sinh động.

2)Sự khác nhau giữa 3 văn bản:Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc

Th sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2006 ứ

Trang 14

Tên

văn

bản

Thể loại

Phương thức Bđ

Nội dung chủ yếu ĐĐ nghệ thuật

Trong

lòng

mẹ

Hồi kí (Trích)

Tự sự (Xen trữ tình)

Nỗi đau của chú bé Hồng sống thiếu mẹ, tình thương yêu của chú bé đối với mẹ

Văn hồi kí chân thực, trữ tình, tha thiết.

Tức

nước

vỡ bờ

Tiểu thuyết (Trích)

Tự sự

Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.

Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động.

Lão

Hạc

Truyệ

n ngắn (Trích)

Tự sự (Xen trữ tình)

Số phận của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.

Nhận vật đào sâu tâm lí, kể chuyện tự nhiên, linh hoạt,

chân thực, đậm chất triết lí, trữ tình.

Trang 15

I.Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện ký đã học trong học kỳ I:

II.So sánh để thấy rõ những điểm giống nhau và khác nhau về

nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản 2.3.4

(Trong Lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và lão Hạc)

1)Sự giống nhau giữa 3 văn bản:

-Đều là văn tự sự, truyêïn kí hiện đại (1930-1945)

-Đề tài về con người cùng khổ và cuộc sống XH đương thời.

-Đều có lối viết chân thật, gần đời sống, rất sinh động.

2)Sự khác nhau giữa 3 văn bản:Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc

III.Thực hành viết đoạn văn: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật yêu thích nhất hoặc đoạn văn em thích nhất sau khi học xong

Th sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2006 ứ

Trang 16

ĐOẠN VĂN THAM KHẢO

Sức mạnh tiềm tàng ở nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của tác giả Ngô Tất Tố làm cho em yêu thích nhất Một người đàn bà lực điền dịu hiền, yêu thương chồng con hết mực, sống nhẫn nhịn, chịu đựng, vị tha…Nhưng khi chồng mình bị bọn lý trưởng và cai lệ hành hạ, đánh đập đến sức cùng lực kiệt, thì ở trong chị như có một sức mạnh tiềm tàng và chị đã dũng cảm vùng dậy đánh nhau với bọn chúng Khi đọc đến đoạn miêu tả Chị Dậu giằng co và quật ngã bọn chúng, em cảm thấy sung sướng, hả hê Em càng khâm phục, yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu.

Trang 17

TRÒ CHƠI ĐOÁN HÌNH NỀN

1 2 3

6 5

4

TỨC NƯỚC VỠ BỜ

Trang 18

Chị Dậu đã thể hiện hành động này khi

quật ngã tên cai lệ và người nhà lý

trưởng.

ĐÁP ÁN: Sức mạnh tiềm tàng

Câu 1:

Trang 19

Câu 2:

“Trong lòng mẹ” là đoạn trích

trong tác phẩm này.

Đáp án: “Những ngày thơ ấu”

của nhà văn Nguyên Hồng

Trang 20

Truyện ngắn nói về cảm xúc lần đầu

tiên đến trường.

Đáp án: Văn bản“Tôi đi học”

của tác giả Thanh Tịnh.

Câu 3:

Trang 21

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”(Ngô Tất Tố)?

a)Có giá trị châm biếm sâu sắc.

b)Là đoạn trích có kịch tính cao.

c)Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.

d)Có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.

Trang 22

Tên thật của nhà văn

Nam Cao

Đáp án: Nam Cao tên thật là Trần

Hữu Tri

Câu 5:

Trang 23

Tác phẩm “Lão Hạc”(Nam Cao) có sự kết hợp giữa các phương thức

biểu đạt nào?

a)Tự sự, miêu tả và biểu cảm.

b)Tự sự, biểu cảm và nghị luận.

c)Miêu tả, biểu cảm và nghị luận.

d)Tự sự, miêu tả và nghị luận.

Câu 6:

Trang 24

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1)Viết một văn hồi tưởng lại buổi đến trường đầu tiên của bản thân.

2)Câu thành ngữ“Tức nước vỡ bờ”được chọn làm nhan đề đoạn trích học có thoả đáng không?

3)Viết nối thêm một kết thúc truyện cho truyện ngắn “Lão Hạc”(Nam cao)

3)Chuẩn bị học bài : “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” (Đọc văn bản và soạn câu hỏi trả lời trong SGK)

Ngày đăng: 10/02/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w