Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
770,43 KB
Nội dung
1 Mở ñầu ðới bờ (coastal zone) và vùng bờ (coastal area) là các mảng không gian nằm chuyển tiếp giữa lục ñịa và biển, luôn chịu tác ñộng tương hỗ giữa quá trình lục ñịa (chủ yếu là sông) và biển (chủ yếu là sóng, dòng chẩy và thuỷ triều), giữa các hệ thống tự nhiên (coastal system) và hệ nhân văn (tâm ñiểm là hoạt ñộng của con người), giữa các ngành và những người sử dụng tài nguyên vùng bờ (hoặc tài nguyên bờ - coastal resources) theo cả cấu trúc dọc (trung ương xuống ñịa phương) và cẩu trúc ngang (các ngành trên cùng ñịa bàn), giữa cộng ñồng dân ñịa phương và với các thành phần kinh tế khác. Vì thế, người ta còn gọi ñới bờ/vùng bờ là ñới tương tác, nhưng trong thực tiễn quản lý vùng bờ người ta lại rất ít quan tâm ñến mối quan hệ bản chất này. ðặc tính trên cũng tạo ra tính ña dạng về kiểu loại và sự giầu có về tài nguyên thiên nhiên - tiền ñề phát triển ña ngành (multi-use), ña mục tiêu ở vùng bờ. Trong khi vùng bờ chỉ ñược quản lý theo ngành (sectoral mangement), dấn ñến gia tăng các mâu thuẫn lợi ích (benefit conflict) giữa những người hưởng dụng (hưởng thụ và sử dụng) tài nguyên bờ. ðến nay, một phần tư dân số thế giới (6.0 tỷ người) sống ở vùng bờ (phần ñất ven biển và các ñảo) và phần ñông các ñô thị lớn tập trung ở vùng này. Dân số sống trong các ñô thị ven biển hiện nay khoảng 250 triệu người và dự tính sẽ tăng gấp ñôi vào 20-30 năm tới. Các hoạt ñộng không hợp lý ở vùng bờ ñã ñược tiến hành ở nhiều quốc gia và bởi những người sử dụng tài nguyên bờ, kể cả các Chính phủ các cấp, sức ép dân số, sự suy thoái các hệ sinh thái và các habitat ở vùng bờ, cùng với các họat ñộng kinh tế kéo theo là những bằng chứng về khai thác quá mức tài nguyên bờ. Ở nhiều nước ñang phát triển, khuynh hướng này trong chừng mực nào ñó ñã trầm trọng thêm do mở rộng nghèo ñói và nạn thất nghiệp. Bởi vậy, các mâu thuẫn thường nẩy sinh từ sự cạnh tranh và sử dụng tiêu cực tài nguyên bờ, hoặc từ chiếm chỗ của những người sử dụng tài nguyên bờ truyền thống bởi các hoạt ñộng kinh tế mới. Vùng bờ tập trung sôi ñộng các hoạt ñộng phát triển của các ngành và của cộng ñồng, cho nên sự phát triển của một ngành/lĩnh vực luôn chịu sự tác ñộng từ bên ngoài và từ chính hoạt ñộng ñó ra bên ngoài. Trường hợp nghề cá vùng bờ (gồm nuôi trồng thuỷ sản-NTTS, nước lợ ven biển và ñánh bắt gần bờ) là một ví dụ cho câu chuyện nói trên. Nuôi trồng thủy sản vừa là nạn nhân (chịu tác ñộng xấu từ bên ngoài), vừa là thủ phạm (thải ra môi trường nhiều chất thải hữu cơ dễ phân huỷ và có khả năng phân tán rộng). Những tác ñộng qua lại như vậy cần ñược tính ñến khi xây dựng quy hoạch/lập kế hoạch phát triển ngành trong phạm vi vùng bờ. Rõ ràng, ñể phát triển bền vững vùng bờ và giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích trong sử dụng ña ngành tài nguyên bờ, rất cần một cách tiếp cận mới - tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ (QLTHVB). Trên thực tế, QLTHVB ñã ñược bắt ñầu từ khá sớm ở Hoa Kỳ (1972) cùng với việc nước này ban hành Bộ luật quản lý vùng bờ. Tuy nhiên, mãi ñến năm 1992, tại Hội nghị Thượng ñỉnh Môi trường và Phát triển (Rio de Janeiro) QLTHVB mới ñược chính thức ñưa vào Chương 17 của Chương trình Nghị sự 21 (Agenda – 21) và khuyến khích các quốc gia trên thế giới áp dụng. Sau Rio-92, các quốc gia và các tổ chức quốc tế ñã có nhiều nỗ lực xúc tiến QLTHVB dưới nhiều hình thức khác nhau và ñạt ñược những kết quả bước ñầu khác nhau. Tuy nhiên, QLTHVB ñòi hỏi cách tiếp cận mới, liên ngành và mức ñộ thống nhất hành ñộng cao giữa các bên liên quan (stakeholders) và giữa cộng ñồng với Chính phủ. QLTHVB có thể nhấn mạnh hoặc ñến vai trò của ñịa phương, trong ñó có người dân, hoặc ñến vai trò của ngành kinh tế chiếm vị trí “quan trọng” ở một vùng bờ cụ thể nào ñó. QLTHVB ñưa ra các giải pháp cân bằng nhu cầu cạnh tranh của những người sử dụng khác nhau ñối với cùng loại tài nguyên bờ và giải pháp quản lý tài nguyên ñể tối ưu hoá lợi ích thu ñược trên một nền tảng bền vững và nhất quán với mục tiêu của ñất nước. Ở nhiều nước, các bộ quản lý ngành có nhiệm vụ, kỹ thuật và kinh nghiệm nghề nghiệp ñể bảo tồn, quản lý và phát triển tài nguyên bờ. Trong trường hợp này, các cam kết sẽ là ñiều kiện ñể thông qua và ứng dụng thành công các kế hoạch tổng hợp ñối với việc bảo tồn, 2 quản lý và phát triển tài nguyên bờ. ðể có một năng lực thể chế ñủ mạnh trong thực thi nhiệm vụ, các bộ như vậy phải có một ñội ngũ cán bộ có cách làm việc ñủ linh hoạt ñể phối hợp hiệu quả giữa các bộ ngành. Trong trường hợp Việt Nam, nghề cá vùng bờ, bao gồm cả NTTS, ñóng vai trò quan trọng không chỉ về hiệu quả kinh tế do nó ñem lại, mà còn gây ra những vấn ñề bức xúc về mặt môi trường và xã hội. Chính vì vậy, tăng cường năng lực QLTHVB ñã trở thành nhu cầu thực tế khách quan ở các quốc gia có biển ñang phát triển trên toàn cầu, trong ñó có Việt Nam. Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO, 1998) ñã xây dựng Hướng dẫn QLTHVB và Nông, Lâm và Ngư nghiệp. Luật Thuỷ sản (2003) của Việt Nam, tại ñiều 05 cũng ñã nhấn mạnh ñến quản lý tổng hợp nghề cá. Bài giảng chuyên ñề này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản nhất về quản lý, quản lý theo ngành, quản lý theo vấn ñề và quản lý tổng hợp vùng bờ. Sau khi học xong môn học này, học viên sẽ trả lời ñược các câu hỏi chủ yếu sau: (1) ñới bờ và vùng bờ là gì? chức năng và thuộc tính cơ bản của chúng? (2) Vì sao vùng bờ lại quan trọng? (3) Vì sao vùng bờ phải quản lý? (4) Và quản lý vùng bờ như thế nào?. Các vấn ñề ñàm phán tìm sự ñồng thuận, giải quyết mâu thuẫn lợi ích, quy hoạch/lập kế hoạch có sự tham gia, khung thể chế-chính sách và cơ chế phối hợp liên ngành cũng là những yếu tố trọng tâm trong bài giảng. Ngoài ra, học viên cũng hiểu ñược nhu cầu và những nỗ lực hiện nay trong QLTHVB ở Việt Nam. Cung cấp những quan ñiểm, nguyên tắc, cách tiếp cận, những bài học thực tiễn từ thực tế QLTHVB trên thế giới và ở Việt Nam, ñặc biệt là việc lồng ghép kế hoạch quản lý nghề cá bền vững ñặt trong khuôn khổ của QLTHVB, trong ñó có quy hoạch và lập kế hoạch NTTS bền vững, cũng như quản lý các khu bảo tồn biển hiệu quả. ðối tượng học là học viên cao học chuyên ngành thủy sản và quản lý nghề cá. Học viên ñã học xong các môn cơ sở và chuyên ngành của Chương trình cao học. Cho nên, bài giảng này chú trọng các kiến thức quản lý, hạn chế cung cấp quá chi tiết các kiến thức khoa học cơ bản về một số lĩnh vực mà học viên có thể ñã học hoặc phải học trước ñó (kiến thức sinh viên). 3 Chương 1. Các vấn ñề chung 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. ðường bờ và ñới bờ là gì? • Trong vùng biển có thuỷ triều người ta phân biệt ba mực nước trung bình xuất hiện do sự dao ñộng thẳng ñứng của thuỷ triều - mực triều cao trung bình (mực triều cao-high tide), mực triều thấp trung bình (mực triều thấp-low tide) và mực triều trung bình (mean tide). Khu vực sườn bờ lục ñịa nằm giữa mực triều cao và thấp là ñới gian triều (intertidal zone), diện tích ñới gian triều rộng hay hẹp phụ thuộc vào ñộ dốc của sườn bờ: nơi sườn bờ dốc thì vùng gian triều hẹp và ngược lại. Dải ñất ven biển nằm trên mực triều cao là ñới trên triều (supertidal zone) và dải ñất ngập nước nằm dưới mực triều thấp là ñới dưới triều (subtidal zone). Vùng triều (tidal zone) nói chung và các ñới triều nói riêng có ñặc trưng môi trường sinh thái khác biệt nhau, kéo theo các quần xã, quần thể sinh vật khác nhau cần chú ý trong quá trình khai thác, sử dụng. • ðường tiếp tuyến giữa bề mặt nước biển ở vị trí mực triều trung bình và bề mặt sườn bờ lục ñịa là ñường bờ biển (gọi tắt là ñường bờ-coastline) hay còn gọi là ñường 0m lục ñịa (0mLð) tương ứng với bề mặt biển ñể tính ñộ cao của các núi trên ñất liền và ñường tiếp tuyến giữa bề mặt nước biển ở vị trí mực triều thấp và bề mặt sườn bờ lục ñịa là ñường triều kiệt (gọi tắt là ñường 0m hải ñồ-0mHð). ðường này luôn ñược vẽ trên bản ñồ biển (hải ñồ) ñể giúp cho các nhà hàng hải biết thông tin về nơi hoặc khả năng cập tàu vào bờ an toàn hay không (hình 1). Gian triÒu (Intatidal zone) Hight tide Om L§ rtid tide Om H§ low tide Hình 1. Sơ ñồ mặt cắt ngang vùng triều • Về mặt lý thuyết, ñới bờ biển (gọi tắt là ñới bờ - coastal zone) là không gian chuyển tiếp giữa lục ñịa và biển, nơi thường xuyên xẩy ra các tác ñộng tương tác giữa quá trình lục ñịa (chủ yếu là sông) và biển (chủ yếu sóng, dòng chẩy và thuỷ triều), giữa quá trình nội sinh (liên quan tới nguồn năng lượng bên trong lòng ñất) và ngoại sinh (nguồn năng lượng mặt trời). ðới này gồm có 2 phần: dải ñất ven biển (dải ven biển- coastal lands) và dải biển ven bờ (dải ven bờ-coastal waters). Chúng ñược phân cách với nhau bởi ñường bờ. Ranh giới về phía ñất liền của ñới bờ là rìa trong của các ñồng bằng ven biển tuổi hôlôxen (khoảng hơn 20.000 năm về trước), còn ranh giới về phía biển là rìa ngoài thềm lục ñịa hoặc tương ứng ñường ñẳng sâu 200m. ðới bờ chiếm khoảng 8-11% tổng diện tích bề mặt trái ñất (LOICZ, 1995). ðang tồn tại những quan niệm khác nhau về ñới bờ, ñặc biệt ñối với việc xác ñịnh phạm vi/qui mô ñịa lý của nó, chẳng hạn: " phần ñất liền chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quá trình biển và phần biển hoặc ñại dương chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quá trình lục ñịa (Webster, 1994)". ð ớ i gian tri ề u (Intertidal zone) M ự c tri ề u cao (High tide) M ự c tri ề u trung bình (Mean tide) M ự c tri ề u th ấ p (Low tide) V ùn g ven bi ể n (Coastal land) OmLð Om H ð 4 " phạm vi ñịa lý của ñới bờ có thể bao gồm các vùng ñất nằm cách ñường bờ khoảng 1 km về phía lục ñịa, nơi có rừng ngập mặn, các ñầm nuôi thuỷ sản nước lợ, các ñầm lầy rừng chàm, các vùng cửa sông hình phễu, các bãi cát, và các vùng khác chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, cũng như các vùng biển có ranh giới tương ñương ñường ñẳng sâu 200m, nơi có rạn san hô, bãi rong biển, các thảm cỏ biển và khu vực ñáy mền có thể kéo lưới ñáy (NEPC, 1984)". “…gồm các vùng ñất thuộc tất cả các huyện ven biển và các vùng biển nông tương ứng với ñường ñẳng sâu 30-50m, nơi ñộ sâu của biển bằng 1/2 bước sóng (Việt Nam)”. 1.1.2. ðặc tính chung của ñới bờ và vùng bờ? • ðới bờ có một số ñặc tính chung sau: - Có sự phân dị của các yếu tố tự nhiên theo chiều dọc bờ biển, như: khung cấu trúc ñịa chất, chế ñộ thuỷ triều, biến tính thời tiết và khí hậu, các kiểu bờ biển - Có sự tương tác lẫn nhau giữa chuyển ñộng tân kiến tạo và kiến tạo hiện ñại với quá trình lắng ñọng trầm tích ở những khu vực bờ khác nhau. Kết quả ñã tạo ra các khu bờ có xu hướng tiến hoá khác nhau, ví dụ: khu vực bờ sụt chìm có ñền bù bồi tích, khu vực sụt chìm không ñền bù bồi tích - Có sự tương tác lẫn nhau giữa các quá trình sông và biển theo chiều ngang vùng bờ. Kết quả một số yếu tố môi trường sinh thái bị phân ñới ngang như ñộ mặn, ñộ ñục Do các ñặc trưng trên mà dọc bờ biển ñã hình thành nên các hệ thống tự nhiên khác nhau về bản chất cấu trúc, tiến hoá, sinh thái và nguồn lợi. Vì thế ñòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp quản lý và sử dụng phù hợp. - ðới bờ là một không gian ñộng, do vậy các yếu tố cấu thành nó luôn luôn thay ñổi theo các chu kỳ dài ngắn khác nhau: biến ñộng chu kỳ ngắn (hàng ngày theo con nước thuỷ triều), biến ñộng chu kỳ vừa (theo mùa mưa và khô) và biến ñộng chu kỳ dài (theo thời gian ñịa chất). - Nhìn từ góc ñộ môi trường, ñới bờ là “bãi chứa thải” từ các hoạt ñộng xả thải trên ñất liền ñưa ra (trên 70%) và từ biển ñưa vào (khoảng 30%). - ðới bờ rất nhậy cảm (sensitivity), dễ bị tổn thương (vulnerability) và chịu nhiều rủi ro (risk) dưới tác ñộng tiêu cực của các quá trình tự nhiên (thiên tai) và hoạt ñộng của con người. - Liên quan ñến tác ñộng của hiệu ứng nhà kính gây ra dâng cao mực nước biển (sea level rise) thì ñới bờ là nơi chịu rủi ro cao nhất. • ðới bờ và các hệ thống tài nguyên trong nó giữ chức năng và vai trò cực kỳ quan trọng trong: - Cung cấp không gian sống cho các loài, trong ñó có loài người. Là nơi sinh cư tự nhiên (habitat), nơi giầu thức ăn, nơi ương nuôi ấu trùng và các bãi sinh sản cũng như môi trường sống lý tưởng không chỉ cho các loài sinh vật ưa sống ở vùng bờ, mà còn cho cả các loài sống xa bờ. - Cung cấp thực phẩm, hàng hoá, nguyên nhiên liệu và các dịch vụ cho con người nói chung và cho các cộng ñồng ven biển nói riêng. - ðiều hoà môi trường, bồi tích sông, dòng dinh dưỡng từ lục ñịa ñưa ra, chất gây ô nhiễm nguồn ñất liền, cũng như ñiều hoà thời tiết, khí hậu. - Các hệ sinh thái trong ñới bờ có thể giảm thiểu tác ñộng của năng lượng sóng ñến bờ biển (kể cả sóng thần) và bảo vệ bờ biển khỏi bị xói lở. 5 - Nơi giầu có và sản xuất ra các chất dinh dưỡng cần cho nhiều loài sinh vật và duy trì cơ sở ña dạng sinh học cao cho phát triển thuỷ sản bền vững và cho sinh kế của cộng ñồng ñịa phương ven biển (khoảng 80% tiền thu ñược từ thuỷ sản). • Vùng bờ biển (gọi tắt là vùng bờ - coastal area) là một ñơn vị lãnh thổ nằm trong ñới bờ, có hình dạng không ñều và có kích thước bất kỳ. Vùng này cũng bao gồm hai phần: khu vực ñất ven biển (khu vực ven biển) và khu vực biển ven bờ (khu vực ven bờ) và cũng chứa ñựng tất cả ñặc tính tương tự như ñới bờ. Quy mô to nhỏ của vùng bờ tuỳ thuộc vào nhu cầu, mục tiêu cụ thể và khả năng quản lý của chương trình/dự án quản lý vùng bờ nào ñó (Nguyễn Chu Hồi, 2000). Như vậy, khái niệm ñới bờ chứa ñựng thông tin ñầy ñủ về mặt bản chất tự nhiên và cấp quản lý vĩ mô, còn khái niệm vùng bờ thường gắn liền với một hoạt ñộng quản lý cụ thể ở một không gian bờ xác ñịnh. 1.2.3. Tài nguyên bờ Tài nguyên ñới bờ (gọi tắt là tài nguyên bờ – coastal resources) rất phong phú, ña dạng và mỗi dạng tài nguyên như thế ñược hình thành trong những ñiều kiện cụ thể của ñới tương tác. Một cách ñại thể, tài nguyên bờ là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hình thành và phân bố trong khối nước, trên bề mặt ñáy, trên dải ven biển và trong lòng ñất thuộc ñới bờ. ðó là các dạng vật chất cụ thể, các yéu tố và quá trình của tự nhiên mà con người có thể trực tiếp hay gián tiếp chế tác ra các vật dụng phục vụ cho cuộc sống và phát triển của mình. Sự hình thành chúng liên quan mật thiết ñến cấu trúc và ñịa ñộng lực ñáy biển và ñới bờ, ñến cấu trúc và ñộng lực khối nước phủ trên. Nó cũng bị chi phối bởi hàng loạt quá trình, như: các quá trình ñịa chất, sinh học, hoá học; thuỷ ñộng lực; các tương tác nội-ngoại sinh, sông- biển, khí quyển-ñại dương. Nói rộng ra, ñó chính là kết quả và sản phẩm của các quá trình tương tác giữa các quyển khác nhau trong phạm vi ñới bờ - khí quyển, sinh quyển, thạch quyển và thuỷ quyển. Do vậy, khi nói ñến quản lý tài nguyên bờ thì cần phải xem môi trường và tài nguyên ở ñây như hai mặt của một vấn ñề trong suốt quá trình quản lý. Vì ñới bờ nằm chuyển tiếp giữa biển và lục ñịa, nên ñiểm khác biệt cơ bản về mặt môi trường sinh thái ñới bờ là có “lưỡng tính-mixed”. Phủ trực tiếp lên bề mặt thạch quyển ở dưới ñáy biển là khối nước biển, còn trên lục ñịa là khối không khí. Không có nước, không có sinh vật trên Trái ðất; còn nước nói chung và nước biển nói riêng là môi trường sống của sinh vật thuỷ sinh, giống như không khí ñối với sinh vật trên cạn. Cụ thể là: - Môi trường nước ở dải ven bờ có những ñặc ñiểm chung như: (1) Cột nước biển có áp suất cao hơn cột khí quyển. Sinh vật sống dưới nước càng sâu thì càng chịu ñựng áp suất cao; (2) Nước biển là dung môi hoà tan các chất khí, các hợp chất vô cơ và một phần hữu cơ. Nó có ñộ mặn, ñộ pH khác nhau, sinh vật sống trong ñó cũng khác nhau; (3) Nước biển bốc hơi khi nhiệt ñộ tăng; (4) Khác với khí quyển, môi trường nước biển là yếu tố giới hạn của sinh vật thuỷ sinh vì tỷ lệ của khí hoà tan, ñộ mặn, áp suất, pH, ñộ chiếu sáng theo chiều sâu khác nhau và (5) Nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời, một phần nước biển chuyển ñổi ra hơi nước, vì thế từ nước mặn trở thành nước ngọt thông qua chu trình mưa- bốc hơi. - Môi trường trên dải ven biển thì hoàn toàn khác như: (1) Phụ thuộc rất chặt chẽ vào chế ñộ thời tiết và khí hậu; (2) Biến tính khác nhau theo chiều dọc bờ biển (nơi thì bờ núi ñá gốc, nơi thì ñồng bằng châu thổ, nơi thì ñồng bằng cát ); (3) Phụ thuộc nhiều vào các lưu vực sông và “trăm sông ñều ñổ về biển cả”, cho nên mọi hoạt ñộng phát triển trên lưu vực sông ven biển suy cho cùng ñều có thể tác ñộng gián tiếp hay trực tiếp xuống dải ven bờ; (4) Khu vực sát biển luôn chịu tác ñộng trực tiếp của các quá trình biển như xâm nhập mặn, sóng và nước dâng trong bão, gió biển và (5) Là vùng chịu tác ñộng của lũ từ thượng nguồn và dễ bị rủi ro. 6 Sự khác nhau nói trên dẫn ñến sự khác nhau về cấu trúc, về kiểu loại tài nguyên bờ, trong ñó có nguồn lợi sinh vật. Nhiều loài ñặc hữu ñối với môi trường biển không tìm thấy trên lục ñịa; sinh vật biển linh ñộng hơn và không gắn bó với nơi sinh cư như các hang, ổ, tổ như sinh vật trên lục ñịa; tính thụ ñộng của sinh vật biển cao hơn lệ thuộc vào ñiều kiện thuỷ ñộng lực biển…Hiểu biết ñược các ñặc trưng sinh thái nói trên giúp chúng ta ñịnh hướng khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sinh vật ñới bờ. Từ góc nhìn hệ thống, người ta ñã xác ñịnh ñới bờ là một hệ thống tự nhiên cấp hành tinh, tương ứng với ñại dương và ñại lục. Trong ñới bờ lại chứa ñựng nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn (phụ hệ của ñới bờ). ðặc biệt ñới bờ luôn chịu tác ñộng của con người thông qua hoạt ñộng phát triển, cho nên trên thực tế ñới bờ (và các hệ tự nhiên trong nó) không còn là những hệ tự nhiên nguyên khai, mà ñều là các hệ khai thác. Cho nên, phần lớn các hệ như vậy ñan xen với các “hệ nhân sinh” ñể trở thành các hệ thống bờ, gọi tắt là hệ bờ (coastal system), trong ñó có các hệ sinh thái bờ (coastal ecosystem). Chính vì thế, khi quản lý vùng bờ và các hệ bờ luôn cân nhắc ñến hành vi của con người/ ngành ñể có giải pháp ñiều chỉnh phù hợp. Có thể kể một số hệ bờ tiêu biểu và thường gặp: a. Rừng ngập mặn (mangrove) b. Thảm cỏ biển và bãi rong tảo (Seaweed-seagrass bed) c. Khu vực ñ y mền có thể dùng lưới kéo ñ y (shoft bottom) d. Khu vực ñ y cứng (hard bottom) e. Rạn san hô (coral reef) f. Vũng/vụng ven bờ (coastal embayment/bay) g. Bãi biển (sand beach) h. Cửa sông, châu thổ (estuary, delta) i. ðầm phá ven biển (coastal lagoon) j. Bãi triều lầy và bãi bùn triều (tidal marsh and mudy tidal flat) k. Lưu vực sông ven biển (coastal watershed) l. Vùng nước trồi (upwelling area) m. Hồ nước mặn ven biển (saline lake) n. ðồng lúa nước (rice-field) o. ðầm nuôi thuỷ sản (aquacultural pond/pool) Tài nguyên bờ thuộc dạng tài nguyên chia sẻ (shared resources), không thể nói thuộc quyền sở hữu duy nhất của ai, của ngành nào, mà là tiền ñề phát triển các ngành kinh tế khác nhau (multi-use). Vì thế phần lớn tài nguyên bờ ñược sử dụng theo tiếp cận mở (open acess) và quản lý theo ngành trong một bối cảnh luôn cạnh tranh. Cũng như các dạng tài nguyên thiên nhiên khác, tài nguyên bờ thuộc hai nhóm chính: tài nguyên sinh vật (ña dạng sinh học, các hệ sinh thái, tiềm năng bảo tồn, nguồn lợi thuỷ sản mặn-lợ, tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản) và phi sinh vật (dầu khí, sa khoáng ven biển, vật liệu xây dựng, tiềm năng phát triển du lịch, tiềm năng phát triển cảng-hàng hải ). Trong số các dạng tài nguyên bờ, theo mức ñộ tái tạo người ta chia ra: tài nguyên tái tạo (lượng sử dụng sẽ tự phục hồi lại sau một ñơn vị thời gian như nguồn lợi sinh vật, các hệ sinh thái ) và không tái tạo (dùng bao nhiêu hết bấy nhiêu như dầu khí, khoáng sản khác ). Do ñ , các hệ sinh thái ven biển và ven bờ ñược xem là yếu tố ñầu vào ñể phát triển bền vững một số ngành kinh tế dựa vào hệ sinh thái (ecosystem-based), việc bảo toàn chức năng tự nhiên của hệ chính là giữ ñược nguồn vốn sinh thái (ecological capital) cho phát triển bền vững các ngành kinh tế trên nói riêng và vùng bờ nói chung. 1.2. Phát triển bền vững vùng bờ 1.2.1. Chương trình Nghị sự 21: các nguyên tắc chủ yếu 7 Về mặt lịch sử, trước năm 1970 các nỗ lực quốc tế về bảo vệ môi trường còn rất manh mún, rời rạc và ít hiệu quả, chưa có tác ñộng ñến cấp quốc gia và cộng ñồng. Các sự cố lớn về môi trường liên tục xẩy ra ở các vùng biển trên thế giới, tác ñộng của nó không chỉ tại nơi xẩy ra sự cố mà còn lan toả ra bên ngoài, thậm chí mang tính “xuyên biên giới-tranboundary” với những ảnh hưởng cấp diễn và trường diễn. ðiều ñ ñã thúc ñẩy gần 100 quốc gia tham gia Hội nghị Liên Hiệp quốc về Môi trường và Con người ñược tổ chức ở Stôckhôn, Thụy ðiển (1972). Hội nghị này thể hiện nỗ lực ñầu tiên của cộng ñồng quốc tế ñối với những vấn ñề môi trường bức xúc toàn cầu và sự thay ñổi bước ngoặt về mặt nhận thức ở cấp quốc gia. Ngoài tuyên bố các nguyên tắc chung với kế hoạch hành ñộng 109 ñiều, hội nghị ñã ñưa ra thông ñiệp “môi trường hay phát triển”. Sau 20 năm thực hiện kế hoạch hành ñộng 109 ñiều, năm 1992 Liên Hiệp quốc lại tổ chức Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và Phát triển (UNCED) tại Rio de Janeiro, Brasin. Hội nghị thu hút 178 quốc gia (trong ñ có 114 nguyên thủ), hơn 1000 ñại biểu cấp cao, 9.000 nhà báo và 1.400 ñại diện các tổ chức phi chính phủ. Một gói gồm 05 sản phẩm chính của hội nghị là: Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển, Công ước khung về Biến ñổi khí hậu, Công ước ða dạng sinh học, Chương trình Nghị sự 21 và Bộ nguyên tắc về rừng. Có thể nói, sau 20 năm từ thông ñiệp 72 “môi trường hay phát triển” ñến Rio-92 “môi trường và phát triển”, thể hiện sự nhượng bộ của cộng ñồng thế giới trước các vấn ñề bức xúc về môi trường và nhu cầu phát triển ñể giải quyết tình trạng ñói nghèo tràn lan trên thế giới. Chương trình Nghị sự 21 thực chất là một kế hoạch hành ñộng 40 chương, trong ñ dành trọn Chương 17 cho vấn ñề quản lý tổng hợp vùng bờ và ñại dương. ðể thực hiện ñã khuyến nghị 2.500 hành ñộng trong 115 lĩnh vực chương trình ưu tiên. Trong ñ có 2 quan ñiểm trung tâm ñược nhấn mạnh là tính phụ thuộc lẫn nhau (interdependence) và tính tổng hợp (integration). Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa môi trường và phát triển, giữa các quốc gia trên thế giới, giữa các ngành/lĩnh vực trong một quốc gia, giữa một “chuỗi vấn ñề”- sản xuất nóng, xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên, tiêu thụ lãng phí, sức ép môi trường, hiệu ứng nhà kính, dâng cao mực nước ñại dương, thảm hoạ sinh thái, nghèo ñói, tăng dân số, không gian môi trường cho phát triển tương lai…Tính tổng hợp còn có nghĩa là lồng ghép, thống nhất, hội nhập. Trong trường hợp này cần lồng ghép môi trường và phát triển (phát triển bền vững), thống nhất giữa các ngành, hội nhập giữa các quốc gia, ñồng thuận và hài hoà lợi ích giữa các bên liên quan (stakeholder) trong việc sử dụng ña ngành tài nguyên bờ, tổng hợp nguồn thông tin khoa học tự nhiên, xã hội và thông tin chính sách…liên quan tới quản lý vùng bờ. Trong số các nguyên tắc ñưa ra trong Chương trình Nghị sự 21, liên quan ñến QLTHVB thường chú ý ñến: nguyên tắc phòng ngừa, người gây ô nhiễm phải trả tiền, con người là trung tâm của sự phát triển và cuộc sống lành mạnh, hiệu quả của con người trong sự hài hoà với thiên nhiên. 1.2.2. Phát triển bền vững Nhận thức về phát triển bền vững (PTBV) xuất hiện từ khá sớm, gắn với các hoạt ñộng bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, khái niệm PTBV theo ñúng nghĩa của nó mới chính thức ñược ñề xuất vào năm 1987 trong báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” và từng bước ñược khảng ñịnh trong các Hội nghị Thượng ñỉnh về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro, Brasin (1992) và ở Johannesburg, Nam Phi (2002). Theo ñ , PTBV ñược hiểu “là sự phát triển nhằm ñáp ứng ñược những nhu cầu hiện tại, nhưng không gây trở ngại/làm tổn hại cho/ñến việc ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”. Rõ ràng, về bản chất, PTBV trước hết phải là một quá trình phát triển, mà trong ñ quan hệ không gian giữa ba mảng phúc lợi – kinh tế, xã hội và môi trường luôn ñược ñiều chỉnh tối ưu, cũng như mối quan hệ theo trục thời gian về nhu cầu và lợi ích giữa các thế hệ ñược giải quyết hài hoà. Có thể nói, PTBV không dễ dàng ñạt ñược trong thực tế, vì yếu tố 8 phát triển luôn thay ñổi, thậm chí thay ñổi rất nhanh so với khả năng ñiều chỉnh. Bởi thế, PTBV chỉ là mục tiêu mong ñợi về mặt xã hội, nhưng lại là nhu cầu và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, của các ngành kinh tế, vùng lãnh thổ và các ñịa phương. PTBV nhấn mạnh ñến ba cụm vấn ñề chính: - Phát triển kinh tế ñể cải thiện chất lượng cuộc sống con người: cuộc sống lành mạnh và hiệu quả trong sự hài hoà với thiên nhiên. - Phát triển phù hợp về mặt môi trường: sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, ñôi khi không sử dụng nếu nhậy cảm về mặt môi trường, bảo vệ các qúa trình sinh thái quan trọng, các hệ thống hỗ trợ cuộc sống con người (hệ sinh thái…) và ña dạng sinh học. - Phát triển công bằng - trong phân phối lợi ích từ sự phát triển: trong xã hội, giữa các thế hệ, giữa các quốc gia (nghĩa vụ với quốc gia khác, hội nhập, ñối với cộng ñồng quốc tế…). Nói cách khác PTBV vùng bờ là một quá trình thay ñổi mà trong ñó việc khai thác tài nguyên, hướng ñầu tư, ñịnh hướng phát triển công nghệ và thay ñổi thế chế ñược tiến hành nhất quán giữa hôm nay và tương lai. Mục tiêu PTBV vùng bờ là: - Chấp nhận phát triển ña ngành ở vùng bờ - Giảm nguy cơ ñe doạ vùng bờ do các thiên tai - Bảo toàn các quá trình sinh thái quan trọng, các hệ thống hỗ trợ ñời sống các loài (gồm cả loài người) và ña dạng sinh học ở vùng bờ. - Cải thiện sinh kế, góp phần xoá ñói giảm nghèo cho các cộng ñồng ven biển và trên các hải ñảo ven bờ. Liên quan ñến QLTHVB biển và ñại dương, Chương 17 Chương trình Nghị sự 21 ñã xác ñịnh 07 lĩnh vực chương trình ưu tiên là: (1) QLTH và PTBV vùng bờ, bao gồm cả vùng ñặc quyền kinh tế (EEZ), (2) Bảo vệ môi trường biển, (3) Sử dụng lâu bền và bảo tồn nguồn lợi sinh vật biển khơi, (4) Sử dụng lâu bền và bảo tồn nguồn lợi sinh vật vùng biển tài phán quốc gia, (5) Quản lý môi trường biển và biến ñổi khí hậu, (6) Tăng cường ñiều phối và hợp tác quốc tế và vùng và (7) PTBV các ñảo nhỏ. Ở Việt Nam, ngay từ rất xa xưa ñã nhắc ñến một trong những khía cạnh của PTBV khi nói: “ñời cha ăn mặn, ñời con khát nước”, còn ngày nay PTBV ñã trở thành ñường lối, quan ñiểm và mục tiêu của ðảng và chính sách của Nhà nước. Một phần ñã ñược thể hiện trong Chỉ thị số 36/CT-TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước (1998) và Nghị quyết số 41/NQ-TW về bảo vệ môi trường (2004). ðặc biệt, ngày 17 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ñã ra Quyết ñịnh số 153/2004/Qð - TTg ban hành ðịnh hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam). Trong ñ , thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế ñược xác ñịnh cần phải ưu tiên nhằm PTBV (Phần 2, Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam). Trên thực tế, thuỷ sản nước ta mang ñặc tính của một ngành kinh tế có hoạt ñộng sản xuất ña dạng, tập trung sản xuất hàng hóa xuất khẩu, phát triển dựa vào nền tảng nguồn lợi tự nhiên và một nghề cá nhân dân. Vì vậy, trong quá trình phát triển kinh tế thuỷ sản nước ta thường chịu nhiều rủi ro cả về mặt “thị trường”, cả về “môi trường”, ñặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và gia tăng các tác ñộng xấu từ các hoạt ñộng của con người. Rõ ràng, ñể ổn ñịnh mức tăng trưởng kinh tế của ngành trong thời gian dài, không có cách nào khác là phải ñảm bảo tính bền vững trong quá trình phát triển, ñặc biệt trong các hoạt ñộng sản xuất trọng yếu, như: nuôi trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản, chế biến thủy sản, sản xuất giống Tính bền vững trong các hoạt ñộng sản xuất thủy sản chính là ñộ ño về mức cân bằng giữa ba mảng phúc lợi: kinh tế, xã hội và môi trường; ñộ ño về trách nhiệm của các thế hệ hôm nay ñối với các thế hệ mai sau. Có thể nói, nhìn từ giác ñộ môi trường, thuỷ sản “vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm”; từ giác ñộ kinh tế, thuỷ sản “vừa ñem lại hiệu quả kinh tế lớn, 9 vừa chịu rủi ro cao” và từ giác ñộ xã hội, thuỷ sản “vừa là công cụ xóa ñói giảm nghèo hữu hiệu, vừa tác ñộng phân hoá giầu nghèo nhanh”. Cho nên, tính bền vững trong phát triển thuỷ sản cũng chính là triển khai giải quyết ñồng bộ ba mảng vấn ñề: Ngư dân (xã hội), ngư nghiệp (kinh tế thủy sản) và ngư trường (môi trường và nguồn lợi thủy sản). Tiềm năng phát triển thuỷ sản có thể còn rất lớn nếu cơ sở nguồn lợi và các hoạt ñộng sản xuất thuỷ sản ñược quản lý và ñiều hành theo hướng hiệu quả và bền vững. 10 Chương 2. Nhu cầu quản lý tổng hợp vùng bờ 2.1. Tầm quan trọng về kinh tế và môi trường của vùng bờ • ðiều kiện khí hậu và tự nhiên thuận lợi cùng với giao thông và truyền thông dễ dàng của nhiều ñịa ñiểm ở vùng bờ ñã khuyến khích và hấp dẫn sự ñịnh cư của con người ở vùng bờ từ lâu ñời. Mức ñộ tập trung của các hoạt ñộng phát triển ở vùng này ngày một gia tăng theo thời gian. Chính ñiều này ñã gây ra những vấn ñề môi trường không lường trước, hậu quả là các vùng cửa sông ven biển ở nhiều quốc gia bị ô nhiễm nghiêm trọng, như ở Saint Louis, Senegal và ở ðông Phi. Vùng bờ ñ ng vai trò rất quan trọng về mặt sinh thái học vì chúng cung cấp một lượng lớn dịch vụ và hàng hoá môi trường. Như ñã nói trên, ñặc tính cơ bản của môi trường bờ là bản chất ñộng của nó do sự chuyển hoá vật chất, năng lượng và sinh vật giữa các hệ thống lục ñịa và biển dưới ảnh hưởng của lực truyền ban ñầu từ những biến ñộng thời tiết (chu kỳ ngắn), khí hậu (chu kỳ dài) và những biến ñổi hàng trăm năm của thuỷ triều và mực nước biển. Nhiều ñô thị lớn trên thế giới ñều nằm ở vùng bờ (ven biển và hải ñảo) và phần lớn các hoạt ñộng kinh tế tập trung trong các ñô thị này. Vùng bờ là nơi hội tụ các hoạt ñộng trong các trung tâm ñô thị, như hoạt ñộng tàu thuyền trong các cảng chính, chất thải từ các khu dân cư và công nghiệp…Do ñ , các hoạt ñộng truyền thống dựa vào tài nguyên như nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản ven biển, lâm nghiệp, nông nghiệp thường phảttiển ñan xen với các hoạt ñộng như công nghiệp, du lịch, hoạt ñộng tàu thuyền… • Theo Viện Tài nguyên Thế giới (2000), ñến nay chỉ có 1,75 triệu loài sinh vật ñã ñược ñặt tên và cũng chỉ phát hiện ñược 250.000 loài trong môi trường biển. Trong số ñó gần 98% là ñộng vật ñáy, chỉ còn khoảng 2% là các nhóm sinh vật trôi nổi và bơi lội. Ngoài ra, trong số trên có 180.000 loài ñộng vật, có hơn 16.000 loài cá và khoảng 25.000 loài thực vật. Nhưng trong ñó cũng chỉ có 590 loài cá kinh tế (ñối tượng của nghề cá). Lẽ dĩ nhiên, con số này còn thấp hơn nhiều so với số lượng có thật trong biển và ñại dương. Các loài sinh vật trong ñới bờ biển tồn tại dưới dạng các quần xã, quần thể, sinh cảnh và các hệ sinh thái. Trong ñới bờ ghi nhận ñược khoảng 20 hệ sinh thái thường gặp với qui mô và giá trị khác nhau như: rừng ngập mặn, thảm rong tảo-cỏ biển, rạn san hô, ñầm phá, vũng-vụng ven bờ, bãi triều lầy, bãi bùn triều, bãi cát, doi cát chắn, cửa sông châu thổ, cửa sông hình phễu, bờ ñá, ñáy mềm, vịnh nông ven bờ, nước trồi, ñầm nuôi thuỷ sản nước lợ/mặn, các ñảo ven bờ và thềm lục ñịa. ðến nay, trong vùng biển và ñới bờ Việt Nam ñã phát hiện ñược chừng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái (HST) ñiển hình. Chúng thuộc về 6 vùng ña dạng sinh học (ðDSH) biển khác nhau, trong ñ ba vùng biển: Móng Cái-ðồ Sơn, Hải Vân- ðại Lãnh và ðại Lãnh-Vũng Tầu có mức ðDSH cao hơn các vùng còn lại. Trong tổng loài ñược phát hiện có khoảng 6.000 loài ñộng vật ñáy, 2038 loài cá với trên 100 loài cá kinh tế, 653 loài rong biển, 657 loài ñộng vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển, 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Ngoài ra, trên dải ven biển nước ta còn hiện diện các vùng ñất ngập nước (ðNN) với các kiểu loại khác thuộc chủ yếu về nhóm ðNN triều (tidal wetland) có môi trường nước mặn lợ phân bố từ mực triều cao xuống ñến ñộ sâu 6m nước; và ðNN ven biển với bản chất môi trường nước lợ và ngọt, tập trung ở hai châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long- khoảng 7,5 triệu ha. Các HST ðNN này ñóng vai trò rất quan trọng trong ñiều hoà và cung cấp nước, giữ ổn ñịnh mực nước ngầm và cung cấp tiềm năng cho nuôi trồng thuỷ sản (NTTS). Tính toán sơ bộ cho thấy diện tích mặt nước mặn lợ có khả năng phát triển NTTS ở vùng triều khoảng 1.130.000 ha. Diện tích trồng lúa, cói và làm muối năng suất hiệu qủa thấp ở ven biển có thể chuyển ñổi sang NTTS còn khoảng gần 500.000 ha. Diện tích các vùng ñầm phá tập trung ở [...]... tr ng vựng b Vớ d , qu n lý ụ nhi m ven bi n, qu n lý s c trn d u, qu n lý ch t th i ủụ th ven bi n õy l hỡnh th c qu n lý cỏc tỡnh th , th ng ch y theo gi i quy t h u qu , nhng trờn th c t l i l vi c ph i lm c a cỏc c quan qu n lý cỏc ủ a phng ven bi n Qu n lý t ng h p vựng b (QLTHVB) kh c ph c nh ng y u kộm do hai hỡnh th c qu n lý ti nguyờn v mụi tr ng b (cỏch qu n lý truy n th ng) núi trờn gõy... n lý th ng ủ c xỏc ủ nh rừ rng thụng qua m t quỏ trỡnh ho ch ủ nh chớnh sỏch ho c ủ c qu n lý khụng chớnh th c v i t cỏch l m t ủn v ủ c l p Ranh gi i qu n lý c a vựng ny th ng khụng trựng h p v i ranh gi i c a m t HST riờng l , vỡ th c t nhi u HST cú quy mụ khỏc nhau cựng t n t i trong ho c cú th m r ng ra ngoi vựng qu n lý d ki n Ranh gi i qu n lý cú th ho c khụng th trựng h p v i ranh gi i phỏp lý. .. vi 6 h i lý cho ủ a phng qu n lý v s d ng n nay, cú nhi u c quan qu n lý khỏc nhau ủ i v i vựng b ho c t ng h p ph n trong nú, nhng ch ng chộo v ch c nng/nhi m v trong khi cú nh ng m ng tr ng b b ng khụng ai cú trỏch nhi m Vi c qu n lý cỏc ho t ủ ng khai thỏc h i s n t bờn ngoi xõm nh p vo vựng ven b cũn y u (gi a cỏc t nh, t u thuy n n c ngoi xõm ph m) Thi u s ph i h p gi a cỏc c quan qu n lý, c quan... (PTBV) v phõn b ngu n ti nguyờn b m t cỏch cụng b ng, h p lý, cng nh nh ng gi i phỏp gi m thi u mõu thu n l i ớch trong vi c s d ng ủa ngnh ti nguyờn b Cỏc y u t qu n lý vựng b t ra, qu n lý vựng b cng liờn quan ủ n cỏc y u t ch y u sau: - Cỏc nhu c u ủa d ng v mõu thu n nhi u m t trong v bờn ngoi vựng b qu n lý d ki n; vựng b b t ngu n t bờn - S gia tng dõn s v nhu c u phỏt tri n kinh t tng ng vựng... s b khỏi ni m qu n lý theo ngnh (sectoral management) v qu n lý theo v n ủ (special issue management) Qu n lý theo ngnh (QLN) L m t quỏ trỡnh qu n lý ủ c ti n hnh b i t ng ngnh v th ng ủ c trng b i: - Ch u tiờn l i ớch kinh t v ớt/khụng quan tõm ủ n l i ớch mụi tr ng v ti nguyờn, ủ c bi t l i ớch lõu di vựng b - Ch chỳ ý ủ n l i ớch ngnh mỡnh v ớt/khụng chỳ ý ủ n l i ớch c a cỏc bờn liờn quan (stakeholders)... ng/km2 ho c m t ủ ủ ng ng v t 10km ủ ng ng/km2 2.4 Thể chế và chính sách đối với vùng bờ còn nhiều bất cập Trong tr ng h p Vi t Nam, v n ủ s h u ủ t v m t n c vựng b cha rừ (ch b chi ph i b i Lu t t ủai) Cha phõn ủ nh rừ rng cỏc vựng ch c nng vựng b (coastal function zoning) v phõn c p qu n lý cho cỏc ngnh, cỏc ủ a phng v c ng ủ ng s d ng v qu n lý khụng gian vựng b (coastal space) G n ủõy (2006), Ngh... trỡnh by 25 hỡnh 7 Hỡnh 7 Cỏc h p ph n trong qu n lý vựng b (Theo Blair T.Bower v nnk, 1994) Hnh ủ ng qu n lý Phõn tớch, hỡnh thnh v ủỏnh giỏ cỏc chi n l c qu n lý Th c hi n chi n l c qu n lý t ng h p ủó l a ch n Ti nguyờn thiờn nhiờn c a h sinh thỏi vựng b Ch n l a chi n l c qu n lý t ng h p fb bờ Nhu c u xó h i v cỏc s n ph m v d ch v Cỏc s n ph m v d ch v Cỏc ho t ủ ng c a con ng i trong h sinh thỏi... ng trong QLTHVB ủ c hỡnh dung nh m t hỡnh h p l p phng, bao g m ba thnh t : v n ủ qu n lý (management issues), quỏ trỡnh qu n lý (management process) v hnh ủ ng qu n lý (management actions) M i thnh t l i ch a ủ ng nh ng y u t ủn l D i ủõy l m t vớ d (theo Chua Thia-Eng, 1995): Cỏc v n ủ qu n lý: Cỏc v n ủ qu n lý cú th ghộp nhúm theo nh ng tiờu chu n thụ: s d ng ti nguyờn, ch t l ng mụi tr ng, khớa... l qu n lý t ng h p vựng b (QLTHVB) m s ủ c p k hn ph n sau ú Qu n lý ủ c mụ t l s ủ t ủ c nh ng m c tiờu c a nhi m v thụng qua vi c t i u hoỏ ngu n v t l c v nhõn l c ủ th c hi n cỏc k ho ch trong m t kho ng th i gian nh t ủ nh Qu n lý l quỏ trỡnh quy t ủ nh m t lo t s n ph m ủ u ra s ủ c s n xu t ra, khi no, ủõu v cho ai v ủ ủ m b o s n l ng c a lo t s n ph m ủ u ra ủú Nhi m v c b n c a qu n lý l phõn... tham gia vo cỏc k ho ch qu n lý vựng b Nh ủó núi, ti nguyờn b l d ng ti nguyờn chia s v ủ c s d ng ủa m c tiờu, nhng qu n lý ti nguyờn b v n ch y u theo ngnh Cho nờn, mõu thu n l i ớch trong vi c s d ng ủa ngnh/ủa m c tiờu cỏc ti nguyờn b ngy cng tng Cu i cựng, cng c n lu ý ủ n s thi u thi n chớ c a cỏc c quan qu n lý nh n c cỏc c p trong vi c tri n khai chng trỡnh qu n lý t ng h p vựng b (QLTHVB) . nhất về quản lý, quản lý theo ngành, quản lý theo vấn ñề và quản lý tổng hợp vùng bờ. Sau khi học xong môn học này, học viên sẽ trả lời ñược các câu hỏi chủ yếu sau: (1) ñới bờ và vùng bờ là gì?. phế thải và vật liệu khác ñưa vào vùng ven bờ ñều ñược tích tụ lại trong trầm tích ñáy, trong các vùng ñất ngập nước, trong các rạn san hô viền bờ và các HST khác ở vùng bờ, và vùng ven bờ là. vùng bờ là gì? chức năng và thuộc tính cơ bản của chúng? (2) Vì sao vùng bờ lại quan trọng? (3) Vì sao vùng bờ phải quản lý? (4) Và quản lý vùng bờ như thế nào?. Các vấn ñề ñàm phán tìm sự