8/21/2011 1 Vấn đề số 1 BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG © Nguyễn Thị Lan – Nha Trang University I.NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ? Có phải nhà nước và pháp luật xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người. ? Nhà nước có trước hay pháp luật có trước. ? Nhà nước và pháp luật có bản chất như thế nào. 8/21/2011 2 1. Nguồn gốc Nhà nước và Pháp luật Xã hội cộng sản nguyên thủy Lực lượng sản xuất còn thấp kém công cụ lao động thô sơ năng suất lao động thấp chưa có tư hữu tài sản chưa có sự phân chia giai cấp Chưa có bóc lột Chưa có nhà nước và pháp luật 8/21/2011 3 CÔNG CỤ LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN Công cụ lao động bằng đá thô sơ Phát hiện ra lửa và giữ lửa phục vụ cuộc sống CÔNG CỤ LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN Công cụ lao động bằng đá thô sơ (2 triệu năm trước) 8/21/2011 4 CÔNG CỤ LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN Công cụ bằng đồng (3500-1200 TCN) CÔNG CỤ LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN Công cụ bằng sắt (Thế kỷ 12-TCN) 8/21/2011 5 Lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng năng suất lao động được nâng cao Sản phẩm lao động dồi dào của dư thừa xuất hiện Phát sinh khả năng chiếm đoạt của cải dư thừa chế độ tư hữu hình thành xuất hiện giai cấp đối lập nhau Nhà nước và Pháp luật xuất hiện Qúa trình ra đời của Nhà nước và Pháp luật TẬP QN PHÁP TIỀN LỆ PHÁP BAN HÀNH PL CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬ 8/21/2011 6 2. BAN CHAT CUA NHAỉ NệễC: 2.1.Bn cht ca nh nc a. Tớnh giai cp. b. Tớnh xó hi. - Tớnh giai cp v tớnh xó hi ca nh nc th hin nh th no? - So sỏnh bn cht ca nh nc XHCN vi bn cht ca cỏc kiu nh nc trc ú? - Ti sao núi: cỏc kiu nh nc trc nh nc XHCN l nhng kiu nh nc búc lt? 2.2. c trng ca nh nc? ? Phõn bit nh nc vi cỏc t chc th tc, b lc, cỏc t chc chớnh tr - xó hi, t chc xó hi? - Nh nc thit lp quyn lc cụng cng c bit khụng cũn hũa nhp vi dõn c. Ch th ca quyn lc ú l giai cp thng tr v kt v chớnh tr. - Nh nc phõn chia dõn c theo cỏc n v hnh chớnh lónh th. - Nh nc ban hnh phỏp lut. - Nh nc ban hnh v thu cỏc loi thu di cỏc hỡnh thc bt buc. - Nh nc cú ch quyn quc gia. 8/21/2011 7 2.3. ĐỊNH NGHĨA VỀ NHÀ NƯỚC. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực thi chức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. 3. BAÛN CHAÁT CUÛA PHAÙP LUAÄT: QHXH Đạo đức Phong tục, tập quán Tôn giáo Điều lệ của các tổ chức PHÁP LUẬT 8/21/2011 8 3.1. ĐỊNH NGHĨA PHÁP LUẬT. 3.2. Đặc trưng của pháp luật. - So sánh pháp luật với các qui phạm xã hội khác? - Chứng minh các thuộc tính của pháp luật thông qua qui phạm pháp luật sau: “Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 157, BLHS 1999 sửa đổi 2009) Bài giảng Pháp Luật Việt Nam Đại cương- 16 3.3) Bản chất của PL - Tính giai cấp - Tính xã hội - Tính mở. - Tính dân tộc… 8/21/2011 9 II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. Chức năng của Nhà nước. - Khái niệm: - Chức năng của nhà nước gồm: a) Chức năng đối nội: b) Chức năng đối ngoại - Mối quan hệ của hai chức năng này như thế nào? Chức năng nào quan trọng hơn? 2. Chức năng của pháp luật: - Chức năng điều chỉnh các QHXH; - Chức năng bảo vệ - Chức năng giáo dục III. CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬ Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhà nước và pháp luật Chủ nô Nhà nước và Pháp luật XHCN Nhà nước và Pháp luật Tư sản 8/21/2011 10 CÂU HỎI. 1. Đặc điểm chung của 3 kiểu nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư sản? 2. So sánh Nhà nước XHCN với các kiểu nhà nước trước đó? 3. Tìm hiểu về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. 20 IV. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT. 1. Vai trò của pháp luật với kinh tế. 2. Pháp luật với chính trị. 3. Pháp luật với nhà nước. 4. Pháp luật với các qui phạm xã hội khác… [...]... hệ pháp luật từ khi được sinh ra? - Mọi cá nhân đủ tuổi theo qui định của pháp luật đều là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật? - Chỉ có công dân VN mới là chủ thể của những quan hệ pháp luật do luật Việt Nam điều chỉnh 2 8/21/2011 Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chủ thể Năng lực chủ thể bao gồm: - Năng lực pháp luật - Năng lực hành vi Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật. .. Vấn đề số 4 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1 KHÁI NIỆM VPPL a) Định nghĩa Là hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ 1 8/21/2011 Khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? - Mọi hành vi trái pháp luật đều là VPPL - Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật b) Dấu hiệu của... trình Đường nối cầu Thủ Thiêm và đại lộ Đông Tây (Giai đoạn 1); 1 Khái niệm Văn bản QPPL: Phân biệt văn bản QPPL với văn bản áp dụng pháp luật? •7 •8/21/2011 2 Các văn bản QPPL của Việt Nam hiện nay a) Văn bản Luật: Là những văn bản do Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao nhất Có 3 loại VB luật: - Hiến pháp - Các đạo luật, bộ luật - Nghị quyết của QH b) Văn bản dưới luật Là những văn bản PL do... đua xe đạp do công ty anh tổ chức •12 •8/21/2011 •Câu 2 Phân biệt năng lực pháp luật và năng lực hành vi? Lấy ví dụ? Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi? •Câu 3 Điều kiện có tư cách pháp nhân của một tổ chức? Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân không? tại sao? •13 8/21/2011 Vấn đề số 3: QUAN HỆ PHÁP LUẬT Quan hệ nào sau đây là QHPL? Tại sao? a anh A và anh B có quan hệ yêu... VPPL, gồm các yếu tố sau đây: - Hành vi trái pháp luật - Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại (về vật chất hoặc tinh thần) cho xã hội - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra 3 8/21/2011 Ngoài ra, mặt khách quan của vi phạm pháp luật còn có các yếu tố như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ thực hiện hành vi vi phạm pháp luật b Mặt chủ quan của VPPL - Là trạng...•8/21/2011 Vấn đề số 2 QUY PHẠM PHÁP LUẬT và VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1 Khái niệm QPPL - Một điều luật có phải là một QPPL không? - Phân biệt QPPL với qui phạm đạo đức, phong tục tập quán…? •1 •8/21/2011 2 Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL 2.1 Bộ phận giả định... Người nước ngoài + Người không quốc tịch b2) Chủ thể là pháp nhân: Điều kiện để có tư cách pháp nhân? b3) Chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân: b.4) Chủ thể là nhà nước 3 8/21/2011 2 Nội dung của quan hệ pháp luật Nội dung của QHPL bao gồm quyền và nghĩa vụ của chủ thể a) Quyền chủ thể: b) Nghĩa vụ của chủ thể 3 Khách thể của quan hệ pháp luật Xác định lợi ích của các chủ thể sau: - Anh A kết... các biện pháp cưỡng chế (biện pháp này được lựa chọn trong số các biện pháp được nêu trong bộ phận chế tài của QPPL) Chủ thể vi phạm Có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp cưỡng chế mà nhà nước đặt ra với mình Là mối quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (đại diện là các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách) với chủ thể VPPL, trong đó, Nhà nước được quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế mang tính chất... VPPL kỷ luật 4 Nguyên nhân VPPL Câu hỏi: 1.Phân tích nguyên nhân VPPL và đề xuất các giải pháp phòng chống hiện tượng VPPL ở VN hiện nay 2 Nguyên nhân hiện tượng sinh viên VPPL và biện pháp đấu tranh phòng chống? 3 Nguyên nhân hiện tượng SV vi phạm 7 điều SV không được làm? Giải pháp? 7 8/21/2011 II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1 KHÁI NIỆM TNPL Khi có VPPL xẩy ra, thì: Nhà nước Có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng... luật - Nghị quyết của QH b) Văn bản dưới luật Là những văn bản PL do các cơ quan NN (ngoại trừ Quốc hội) ban hành Có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật Được ban hành trên cơ sở văn bản luật và phù hợp với văn bản luật •8 •8/21/2011 Các loại văn bản dưới luật: Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Nghị định của Chính phủ Quyết định của Thủ tướng Thông . CỦA PHÁP LUẬT. 1. Vai trò của pháp luật với kinh tế. 2. Pháp luật với chính trị. 3. Pháp luật với nhà nước. 4. Pháp luật với các qui phạm xã hội khác… •8/21/2011 •1 Vấn đề số 2 QUY PHẠM PHÁP LUẬT và. các tổ chức PHÁP LUẬT 8/21/2011 8 3.1. ĐỊNH NGHĨA PHÁP LUẬT. 3.2. Đặc trưng của pháp luật. - So sánh pháp luật với các qui phạm xã hội khác? - Chứng minh các thuộc tính của pháp luật thông qua. CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG © Nguyễn Thị Lan – Nha Trang University I.NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ? Có phải nhà nước và pháp luật xuất hiện cùng với