Quyền lợi của con cái được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hơn.

Một phần của tài liệu pháp luật đại cương (Trang 76)

cha mẹ ly hơn.

+ Trong trường hợp cĩ phán quyết của Tồ án tuyên bốngười vợ (chồng) chết, quan hệ hơn nhân chấm dứt kể từ ngày phán quyết cuả Tồ án cĩ hiệu lực pháp luật.

2) Chấm dứt hơn nhân: ? Khi nào thì hơn nhân chấm dứt:

Khi một trong hai bên vợ hoặc chồng chết.

- Về mặt pháp lý hơn nhân được coi là chấm dứt kể từ ngày người vợ hoặc chồng chết.

Tài sản chung của vợ, chồng được chia đơi, phần tài sản của người chết đựơc chia cho những người thừa kế. Nếu khơng cĩ yêu cầu chia thừa kế thì người cịn sống cĩ quyền quản lý tài sản chung của hai người.

• Sự kiện ly hơn phải được tồ án cơng nhận bằng một bản án xử cho ly hơn hoặc bằng quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn. Nĩi cách khác, ly hơn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật.

9

nhân là sự kiện ly hơn.

• Trong trường hợp vợ cĩ thai hoặc đang nuơi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng khơng cĩ quyền yêu cầu xin mười hai tháng tuổi thì chồng khơng cĩ quyền yêu cầu xin ly hơn.

+ Quyền yêu cầu Tồ án giải quyết việc ly hơn:

Vợ, chồng hoặc cả hai người cĩ quyền yêu cầu tồ án giải quyết việc ly hơn. quyết việc ly hơn.

• Tồ án xem xét yêu cầu ly hơn, nếu xét thấy

tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được

thì tồ án quyết định cho ly hơn.

11+ Căn cứ cho ly hơn: + Căn cứ cho ly hơn:

Tại điểm a khoản 8 của Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 hướng dẫn như sau:

a.1. Được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi:

- Vợ, chồng khơng thương yêu, quý trọng, chăm sĩc, giúp đỡ nhau như người nào chỉ biết bổn phận của người đĩ, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức nhắc nhở, hịa giải nhiều lần.

- Vợ hoặc chồng luơn cĩ hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập, hoặc cĩ hành vi xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đồn thể nhắc nhở, hịa giải nhiều lần.

- Vợ chồng khơng chung thủy với nhau, như cĩ quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục cĩ

13

thể kéo dài được, thì phải căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng như hướng dẫn tại điểm a.1 mục 8 này. Nếu thực tế cho thấy đã được nhắc nhở, hịa giải nhiều lần nhưng vẫn tiếp tục cĩ quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau, hoặc vẫn tiếp tục cĩ hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau, thì cĩ căn cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng khơng thể kéo dài được.

a.3. Mục đích của hơn nhân khơng đạt đượclà khơng cĩ tình nghĩa vợ chồng; khơng bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; khơng tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng; khơng tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của vợ, chồng; khơng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt.

-Chia tài sản: Việc chia tài sản sau khi ly hơn do các bên thoả thuận; nếu khơng thoả thuận đựơc thì yêu cầu tồ án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đĩ.

+ Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đơi,nhưng cĩ

* Hậu quả của việc ly hơn:

Một phần của tài liệu pháp luật đại cương (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)