c Lương tối thiểu:
* Đối với DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FDI):
-1.550.000đ (vùng I); - 1.350.000đ (vùng II); - 1.350.000đ (vùng II); - 1.170.000đ (vùng III) và - 1.100.000đ (vùng IV).
(NĐ 107/2010/NĐ-CP)
c) Lương tối thiểu:
Tiền lương tối thiểu của người lao động, CBVC hưởng lương từ NSNN là CBVC hưởng lương từ NSNN là
830.000 đ/th kể từ ngày 1/5/2011
a) Làm thêm vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%; c) Làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ cĩ hưởng lương quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ luật Lao động, ít nhất bằng 300%.
d) Làm ca đêm (22g đến 6g sáng hơm sau): được hưởng thêm 30% tiền lương so với ca ngày
5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơia) Thời giờ làm việc a) Thời giờ làm việc
-1 ngày khơng quá 8 tiếng -1 tuần khơng quá 48 tiếng
-Làm thêm một ngày khơng quá 4 tiếng (1 năm khơng quá 200 tiếng, trường hợp đặc biệt khơng quá 300 tiếng).
5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
b) Thời giờ nghỉ ngơi:
* Nghỉ ngơi cĩ hưởng lương: - Nghỉ lễ, Tết
- Nghỉ hàng năm (nghỉ phép): 12 ngày
- Nghỉ việc riêng: Kết hơn(3 ngày); Con kết hơn(1 ngày); Cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con chết(3 ngày).
* Nghỉ ngơi khơng cĩ hưởng lương nhưng BHXH chi trả:
- Nghỉ thai sản: khám thai, sẩy thai, nghỉ sinh, con sơ sinh chết, nghỉ thực hiện KHHGĐ, nhận con nuơi sơ sinh.
- Nghỉ do ốm đau tự nhiên; Tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp. - Nghỉ do con dưới 7 tuổi bị ốm
* Nghỉ ngơi khơng hưởng lương và khơng cĩ trợ cấp BHXH:Nghỉ hàng tuần và các việc riêng khác.
6. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp
1. Bảo hiểm xã hội:
a) Định nghĩa BHXH:
Bảo hiểm xã hội là một chế định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đĩng gĩp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động hoặc khi chết.
• Bảo hiểm bắt buộc
• Bảo hiểm tự nguyện
c) Phí BHXH:
• - Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2011:
+ Người lao động đĩng 6%/tháng lương làm căn cứ đĩng BHXH; + Người sử dụng lao động đĩng 16%/tổng quỹ lương.
• - Từ tháng 1/2012 đến tháng 12 năm 2013:
+ Người lao động đĩng 7%/tháng lương làm căn cứ đĩng BHXH; + Người sử dụng lao động đĩng 18%/tổng quỹ lương.
• Từ tháng 1 năm 2014 trở đi:
+ Người lao động đĩng 8%/tháng lương làm căn cứ đĩng BHXH; + Người sử dụng lao động đĩng 20%/tổng quỹ lương.
d) Các chế độ trợ cấp BHXH:• - Chế độ trợ cấp ốm đau; • - Chế độ trợ cấp ốm đau; • - Chế độ trợ cấp thai sản; • - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; • - Chế độ hưu trí; • - Chế độ tử tuất;
2. Bảo hiểm thất nghiệp:
BH thất nghiệp là tổng hợp những quy định củaNhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã Nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực đảm bảo điều kiện vật chất cho người lao động đang cĩ việc làm mà bị mất việc vì lý do khách quan cũng như trong lĩnh vực giúp người thất nghiệp trở lại với thị trường lao động.
a) Điều kiện hưởng BH thất nghiệp: