1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình địa lý vận tải thủy cảng đà nẵng

25 3,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Hàng hóa thông qua • 5Quy hoạch và phát triển • 6Những thuận lợi và khó khăn về mặt của cảng... Lịch sử hình thành và phát triển cảng Đà Nẵng Trong quá khứ, Vịnh Đà nẵng đã được biết đế

Trang 1

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM

MÔN ĐỊA LÝ VẬN TẢI THỦY

GVHD : Ths Hứa Tấn Thành NHÓM : 6

ĐỀ TÀI : CẢNG ĐÀ NẴNG

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓMNGUYỄN QUANG LỘC

NGUYỄN DUY ĐÔ

Trang 3

NỘI DUNG

1.Lịch sử hình thành và phát triển cảng Đà Nẵng

2 Vị trí địa lý

3 Các dịch vụ kinh doanh chính của cảng

4.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cảng

4 Hàng hóa thông qua

5Quy hoạch và phát triển

6Những thuận lợi và khó khăn về mặt của cảng

Trang 4

I.TỔNG QUAN VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG

1 Lịch sử hình thành và phát triển cảng Đà Nẵng

Trong quá khứ, Vịnh Đà nẵng đã được biết đến như là một nơi có địa thế hết sức thuận lợi để phát triển khai thác cảng điều này được ghi chép trong nhiều tài liệu khác nhau

Trong quá khứ, Vịnh Đà nẵng đã được biết đến như là một nơi có địa thế hết sức thuận lợi để phát triển khai thác cảng điều này được ghi chép trong nhiều tài liệu khác nhau

Năm 1887 có 623 chuyến tàu ghé cảng Đà Nẵng với tổng trọng tải 65.840 tấn và 719 tàu thuyền với 75.676 tấn rời Đà Nẵng,nhưng Đà Nẵng chỉ là điểm chuyển tải và mang tính chất tiền cảng,cơ sở vật chất còn thiếu rất nhiều.

Năm 1887 có 623 chuyến tàu ghé cảng Đà Nẵng với tổng trọng tải 65.840 tấn và 719 tàu thuyền với 75.676 tấn rời Đà Nẵng,nhưng Đà Nẵng chỉ là điểm chuyển tải và mang tính chất tiền cảng,cơ sở vật chất còn thiếu rất nhiều.

Năm 1905 bắt đầu công cuộc cải thiện lại cảng.

Năm 1933-1935 cảng Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh đi vào hoạt động và phát triển.

Năm 1905 bắt đầu công cuộc cải thiện lại cảng.

Năm 1933-1935 cảng Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh đi vào hoạt động và phát triển.

Ngày nay cảng biển Đà Nẵng được xếp vào hạng cảng biển loại I cấp quốc gia và là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam

Ngày nay cảng biển Đà Nẵng được xếp vào hạng cảng biển loại I cấp quốc gia và là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam

Trang 5

Cảng Đà Nẵng xưa và nay

Trang 7

- Có hệ thống giao thông đường bộ nối liền giữa Cảng với Sân bay quốc tế

Đà nẵng, Ga đường sắt, và vùng hậu phương rất rộng rãi.

- Có 2 tuyến đường giao thông đường bộ chính :

+ 1A (đến các tỉnh phía Bắc và phía Nam của Thành phố)

+ 14B (đến các tỉnh Tây nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan)

• Khoảng cách từ Cảng Đà Nẵng tới một số cảng biển:

Trang 8

I.TỔNG QUAN VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG

2 Vị trí địa lý

- Cảng Đà Nẵng bao gồm hai khu cảng chính

+ Xí nghiêp Cảng Tiên sa là cảng biển nước sâu tự nhiên, có độ sâu lớn nhất là 12m, chiều dài cầu bến là 965 mét, gồm 2 cầu nhô và 1 cầu liền bờ chuyên dụng khai thác container Cảng Tiên sa có khả năng tiếp nhận tàu 40.000 DWT , tàu container 2.000 teus và tàu khách 75.000 GRT

Cảng Tiên Sa

Trang 9

+ Xí nghiệp Cảng Sông Hàn : nằm ở hạ lưu Sông Hàn trong lòng Thành phố Đà Nẵng chiều dài , cầu bến là 528 mét thuận lợi trong

việc lưu thông hàng hóa nội địa

cho vùng hậu phương gồm

các tỉnh miền Trung, Tây

Nguyên , Nam Lào, Đông

Bắc Thái Lan thông qua

Tuyến hành lang kinh tế

Trang 10

I.TỔNG QUAN VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG

4 Các dịch vụ kinh doanh chính của cảng

• - Kinh doanh dịch vụ cảng và bến cảng;

• - Bốc xếp, bảo quản và giao nhận hàng hóa;

• - Kinh doanh kho bãi, kho ngoại quan;

• - Đại lý vận tải hàng hóa, đại lý tàu biển, vận tải đa phương thức;

• - Lai dắt hỗ trợ tàu biển;

• - Sửa chữa phương tiện vận tải;

• - Xây dựng và sửa chữa công trình loại vừa và nhỏ;

• - Kinh doanh dịch vụ hàng hải;

• - Kinh doanh dịch vụ thương mại và dịch vụ khác;

• - Đầu tư xây dựng và kinh doanh cho thuê văn phòng, bất động sản;

• - Kinh doanh xuất nhập khẩu.

• - Kinh doanh xăng dầu.

Trang 11

I TỔNG QUAN VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG

5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cảng

Trang 12

I.TỔNG QUAN VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG

6 Hệ thống trang thiết bị:

Hình ảnh

*Cẩu giàn (Quayside gantry crane) chuyên dùng bốc dỡcontainer (Gantry)ở cầutàu, sức nâng:36 tấn 02 chiếc

* Cẩu khungbánh lốp (RTG) chuyên bốc dỡcontainer ở bãi sức nâng: 36-40 tấn 03 chiếc

Cẩu cảngcố định (Liebherr) sức nâng 40 tấn 04 chiếc

* Xe nâng chuyên bốc dỡ container sức nâng 42 -45 tấn 04 chiếc

* Xecạp gỗ 5 tấn 02 chiếc

Trang 13

* Cẩu ôtô 10 tấn - 80 tấn 25 chiếc

* Nâng xúc các loại 1,5 tấn - 7tấn 32 chiếc

* Xe đầu kéo, xe ben

Trang 15

II.NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

1 Tổng quan về năng lực khai thác cảng Đà Nẵng:

- Lượng hàng qua cảng Đà Nẵng tăng đều qua các năm :

Khoản

mục

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giá trị (triệu đồng)

Tỷ lệ

% (*)

Giá trị (triệu đồng)

Tỷ lệ

% (*)

Giá trị (triệu đồng)

Trang 16

II NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

2 Hệ thống cầu tàu

T ê n / S ố h i ệ u D à i S â u L o ạ i t à u / H à n g Tiên Sa 1

85 m

140 m

100 m

100 m 115.3 m

-11.5 m -11.0 m -11.0 m -11.5 m -12.0 m -5.0 m -5.0 m -7.0 m -7.0 m -7.0 m -7.0 m

≤45,000DWT ≤20,000DWT

≤20,000DWT ≤35,000DWT 2,500TEUs container vessel / 50.000DWT ≤2,000DWT ≤2,000DWT ≤5,000DWT ≤5,000DWT ≤5,000DWT ≤5,000DWT

Trang 17

II.NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

Trang 18

m2

2.558 m2

230.33 m2

178.603 m2

16.623 m2

Tổng diện tích kho Tổng diện tích bãi

Trang 19

II.NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

4 Hàng hóa thông qua

Ship calls 1,542 1,800 1,603 1,788 1,814 1,606

Trang 20

II.NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG5 Quy hoạch và phát triển

* Theo Quyết định 1743 /QĐ-BGTVT ngày 3/8/2011 của Bộ Giao Thông Vận

tải quy hoạch chi tiết đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 thì

trongrong đó: - Khu bến Tiên Sa: là bến tổng hợp,

container, có bến chuyên dùng khách du lịch

quốc tế + GD 2015: nâng cấp cải tạo các bến hiện hữu và xây mới 01 bến cho tàu 50.000 DWT + GD 2020: xây mới 01 bến khách cho tàu đến 100.000 GRT và bổ sung 01 bến 50.000 DWT

trên cơ sở nối 2 bến nhô hiện hữu

* Năng lực thông qua năm 2015 đạt 5,0 triệu T/năm, năm 2020 khoảng 5,5 triệu T/năm và

300 nghìn lượt khách/năm

- Khu bến Tiên Sa: là bến tổng hợp, container, có bến chuyên dùng khách du lịch

quốc tế + GD 2015: nâng cấp cải tạo các bến hiện hữu và xây mới 01 bến cho tàu 50.000 DWT + GD 2020: xây mới 01 bến khách cho tàu đến 100.000 GRT và bổ sung 01 bến 50.000 DWT

trên cơ sở nối 2 bến nhô hiện hữu

* Năng lực thông qua năm 2015 đạt 5,0 triệu T/năm, năm 2020 khoảng 5,5 triệu T/năm và

tương lai hỗ trợ bến Tiên Sa

Quy mô cho tàu 50.000 -

80.000 DWT đầu tư các khu

công nghiệp phía sau

*GD 2020 xây mới 2 bến cho

+ Dự án đầu tư mở rộng Cảng Tiên Sa giai đoạn II (2015- 2017):

Xây mới 1 bến liền bờ dài 500 m với độ sâu 13-14 m, diện tích kho bãi gần 100.000 m 2 , thiết bị khai thác chuyên dụng, đáp ứng tàu hàng tổng hợp 50.000 DWT, tàu container 3.000 Teus

- Khu bến Sông Hàn: Ngừng khai thác bốc xếp hàng hóa, chuyển đổi công năng thành khu dịch vụ hàng hải, du lịch.Theo

kế hoạch đầu tư phát triển đến năm 2015, Cảng Đà Nẵng sẽ tiếp tục triển khai một số hạng mục dự án đầu tư Cụ thể:

+ Dự án đầu tư khu Cảng Sơn Trà 2011- 2015: Chiều dài cầu Cảng: 400m,mớn nước: 9 m

Sản lượng thông qua: 1,5 tr tấn/năm Thời gian hoàn thành: cuối năm 2012 (hoàn thành GD I) Tổng vốn đầu tư: 454 tỷ đồng

+ Dự án đầu tư mở rộng Cảng Tiên Sa giai đoạn II (2015- 2017):

Xây mới 1 bến liền bờ dài 500 m với độ sâu 13-14 m, diện tích kho bãi gần 100.000 m 2 , thiết bị khai thác chuyên dụng, đáp ứng tàu hàng tổng hợp 50.000 DWT, tàu container 3.000 Teus

Trang 21

Thành lập khu kho, bãi trung chuyển diện tích 30ha đến 50ha.Tổng giá trị đầu tư ước thực hiện 60 triệu USD

+ Về phát triển thị trường:Ngoài thị trường hiện có, Cảng Đà Nẵng tập trung phát triển thị trường Tây Nguyên và thị trường Nam Lào – Đông Bắc Thái Lan theo quốc

lộ 14B qua cửa khẩu Bờ Y, quốc lộ 18 qua cửa khẩu Dak Tà Ooc và tuyến hành lang kinh tế Đông Tây.Cảng Đà Nẵng sẽ có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng của thị trường này khi đưa hàng hóa qua Cảng.

Bến tổng hợp: xây mới 02 bến cho tàu 10.000 DWT Năng lực thông qua 1,5 - 1,8 tr T/năm Bến xăng dầu: Quy mô gồm 02 bến cho tàu 10.000 DWT Năng lực thông qua 0,8 - 1,2

Trang 22

Bản Đồ dự án phát triển cảng Đà Nẵng

Trang 23

II.NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

6 Những thuận lợi và khó khăn về mặt của cảng

* Thuận lợi :

• Gần đường hàng hải quốc tế, gần những thương cảng lớn của TBD, rút ngắn thời gian, lưu thông hàng hóa.

• Được che chắn bởi núi Hải Vân và Sơn Trà, ít sóng to gió lớn, thuận lợi tàu bè trú bão, làm hàng

• Cảng sông Hàn nằm trong lòng Tp Đà Nẵng, thuận lợi lưu thông hàng hóa nội địa.

• Là cảng biển nước sâu tự nhiên, dmax= 12-17 m.

Vị trí địa lí

• Là tuyến liên lạc máu thịt bắc nam thông qua QL1

và xe lửa xuyên Việt.

• Là cửa ngõ của tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây , các nước tiểu vùng sông Mê-Kong.

• Kết hợp thuận lợi: đường biển, đường bộ, hàng không.

Hậu phương

Trang 24

II.NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

* Khó khăn:

- Chịu tác động của địa hình cộng với dãi hội tụ nhiệt đới đem lại

những cơn mưa lớn và mùa mưa thường kéo dài từ tháng 8 đến tháng

12 làm ảnh hưởng đến công tác khai thác cảng.

- Có hệ thống sông ngòi ngắn và dốc nên lưu tốc dòng chảy khá lớn ảnh hưởng đến tốc độ của tàu, vào mùa lũ thì nước lên rất nhanh

nhưng về mùa khô thì lại rất cạn gây khó khăn cho hệ thống giao

thông vận tải tuyến đường thủy nội địa

- Cạnh tranh về hàng hóa với các cảng mới hình thành trong khu vực

- Nằm ở khu vực biển Đông, nơi được coi là vành đai hình thành bão

vì vậy hàng năm phải gánh chịu nhiều cơn bão nhiệt đới làm ảnh

hưởng đến hoạt động và năng suất xếp dỡ của cảng

- Cảng chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều.

Trang 25

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w