- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc Việt ta là cuộc chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa?. Vì sao người dân Mĩ lại xuống đường biểu tình hoặc tự thiêu để phản đối cuộc ch
Trang 2Tình huống: 1
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) có 8-9 triệu người chết , hàng triệu người bị thương, trong
đó hàng trăm nghìn người là phụ nữ và trẻ em vô tội Số người bị chết của Pháp
khoảng 1.400.000, của Đức
là 1.800.000, của Nga là
3.000.000 người Kinh tế
châu Âu bị đình đốn, đất đai
bị bỏ hoang, phần lớn nhà máy, đường giao thông bị
pháhoại.
Trang 3Tình huống: 2
2 Trong chiến tranh thế
giới lần thứ hai (
1939-1945) có gần 60 triệu người
chết, nhiều nước châu Âu,
một phần nước Nga bị tàn
phá nặng nề Đặc biệt, với
hai quả bom nguyên tử do
đế quốc Mĩ ném xuống
Hi-rô-shi-ma ngày 6-8-1945
làm chết trong giây lát
khoảng 200.000 người dân,
ném xuống Na-ga-sa-ki
ngày 9-8-1945 cũng làm
chết số người như trên
NÐm bom ë Hiroshima
Nagasaki
Trang 4Thảo luận
Thảo luận
- Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào? Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào?
- Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình?
- Hiện nay, trên thế giới nhiều khu vực vẫn đang xảy ra
chiến tranh Lấy ví dụ minh hoạ? Nguyên nhân dẫn tới
chiến tranh là gì?
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc Việt
ta là cuộc chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao
người dân Mĩ lại xuống đường biểu tình hoặc tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam?
Trang 5Kết quả thảo luận
- Chiến tranh đã gây thiệt hại về người và của Chiến tranh đã gây thiệt hại về người và của
Chiến tranh là thảm hoạ của loài người.
- Để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình, chúng ta cần làm:
+ Xây dựng mới quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con
người với con người.
+ Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị ,
hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại
Trang 6Kết quả
Kết quả thảo luận
- Hiện nay, trên thế giới nhiều khu vực vẫn đang xảy
ra chiến tranh như ở I-rắc, Pa-lét-tin?
- Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh: Xung đột sắc tộc, tôn giáo,xung đột vũ trang,?
? Tồn tại âm mưu phá hoại hoà bình, gây
chiến tranh ở nhiều nơi.
Trang 7Kết quả thảo luận
Kết quả thảo luận
* Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là chiến tranh chính nghĩa:
-Tiến hành đấu tranh chống xâm lược
-Bảo vệ độc lập tự do
-Bảo vệ hoà bình
* Người Mĩ xuống đường biểu tình hoặc tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam:
-Chiến tranh phi nghĩa
-Xâm lược quốc gia khác
-Phá hoại hoà bình
-Họ là những người tiến bộ, yêu chuộng hoà bình
Trang 8II.Nội dung bài học
II.Nội dung bài học
1.Hoà bình là gì:
- Là có không có chiến tranh, xung đột vũ trang
-Là quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng , hợp tác giữa các quốc gia- dân tộc
-Là khát vọng của toàn nhân loại
2.Thế nào Bảo vệ hoà bình:
- Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên
- Dùng thương lượng để đàm phán để giải quyết vấn
đề mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia
- Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang
Trang 9II.Nội dung bài học:
II.Nội dung bài học:
-Năm 1999, Hà Nội được công nhận là Thành phố vì Hoà bình.
Trang 103 Trách nhiệm bảo vệ hoà bình:
* Xây dựng mới quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con người
*Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị , hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới
•Học sinh: Học chăm chỉ
Tham gia viết vẽ tranh về Hoà Bình
Tham gia mít tinh biểu tình phản đối chiến tranh
Tham gia biểu diễn văn nghệ ?.
Biết cư xử với mọi người thân thiện,?
Trang 11III Luyện tập
III Luyện tập
Hành vi Ý kiến
Bi ết lắng nghe ý kiến người khác;
Bi ết thừa nhận những điểm mạnh của người khác;
D ùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân;
H ọc hỏi những điều hay của người khác
B ắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình;
T ôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác;
Ph ân biệt đối xử giữa các dân tộc
Giao l ưu với thanh, thiếu niên quốc tế;
Vi ết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có
chiến tranh
X
X X
X X X
Trang 12III Luyện tập
III Luyện tập
Bài 2: Giả sử nhân kỉ niệm 10 năm Hà Nội được UNESCO công nhân là Thành phố vì hoà bình, em tham gia biểu diễn văn nghệ, em sẽ hát bài nào? Vì sao?
Trang 13Câu hỏi 1
Theo số liệu của Bộ quốc phòng Hoa Kì, trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đã rải xuống các vùng rừng và dân cư miền Nam Việt Nam bao nhiêu lít hoá chất diệt cỏ, làm rụng lá cây?
Trả lời : 72 triệu lít
Trang 14Câu hỏi 2
Hà Nội được UNESCO công nhận là Thành phố vì hoà bình vào năm nào?
Trang 15Câu hỏi 3
Hiện nay, ai là Tổng giám đốc cơ quan năng
lượng nguyên tử quốc tế ( IAEA)? ( Người được trao giải Nobel hoà bình năm 2005?)
Trả lời : Mohamed Elbaradei
Trả lời : Mohamed Elbaradei
Trang 16Câu hỏi 4
Câu hỏi 4
Em cho biết Mĩ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố nào của Nhật?
Trả lời : Thành phố Hi-rô-shi-ma (6-8-1945)
và Na-ga-sa-ki ( 9-8-1945)
Trang 17Câu hỏi 5
Bức tường Béc-lin sụp đổ vào năm nào?
Trả lời : 1989
Trả lời : 1989
Trang 18Câu hỏi 6
Câu hỏi 6
Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai?
Trả lời : Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại.