1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chế tạo thiết bị thu gom rác nổi

67 895 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

SAMCO-PHONGCONGNGHE BCNCKH-02-06 SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI SÀI GÒN (SAMCO) BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ THU GOM RÁC NỔI Chủ nhiệm đề tài: KS. Hoàng Tử Cường Đơn vị thực hiện: Tổng Công ty Cơ khí Giao thông Vận tải Sài Gòn TP. HOÀ CHÍ MINH - 2006 BCNCKH-02-06-XVR-Trang 1/66 Mục lục GIớI THIệU chung 3 tóm tắt đề tài 5 1. Mục tiêu nghiên cứu. 5 2. Nội dung nghiên cứu. 5 3. Ph-ơng pháp nghiên cứu: 5 4. Tính mới của đề tài: 6 5. ý nghĩa của đề tài: 6 Ch-ơng 1: Tổng QUAN Tình Hình Rác Thải TRÊN SÔNG Ngòi KÊNH Rạch Tại Thành PHố Hồ Chí MINH và các biện pháp xử lý. 7 1.1. Điều kiện tự nhiên và địa hình sông ngòi, kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh. 7 1.1.1. Điều kiện địa hình. 7 1.1.2. Chế độ thuỷ triều: 9 1.1.3. Tính chất môi tr-ờng làm việc: 9 1.1.4. Thành phần, tính chất rác thải trên sông ngòi kênh rạch ở Tp. Hồ Chí Minh 10 1.2. Các biện pháp thu gom và xử lý rác thải hiện đang áp dụng tại Tp. Hồ Chí Minh. 13 1.2.1. Ph-ơng pháp thu gom thủ công: 13 1.2.2. Ph-ơng pháp thu gom có sự hỗ trợ của thiết bị thu gom rác: 14 Ch-ơng 2: nghiên cứu Xây dựng và lựa chọn ph-ơng án Thiết Kế 22 2.1. Xác định các chỉ tiêu hoạt động: 22 2.2. Xây dựng các thông số đầu vào: 22 2.3. Các ph-ơng án thiết kế: 23 2.3.1. Ph-ơng án 1: 23 2.3.2. Ph-ơng án 2: 24 2.3.3. Ph-ơng án 3: 25 2.4. Chọn ph-ơng án: 25 Ch-ơng 3: Thiết Kế Sản Phẩm MẫU. 27 3.1. Thiết kế bố trí chung: 27 3.2. Tính toán ổn định thiết bị: 29 3.2.1. Nguyên tắc chung: 29 3.2.2. Các thông số chủ yếu: 29 3.2.3. Tính mômen quán tính hàng lỏng: 29 3.2.4. Tính cân bằng và ổn định ban đầu: 30 3.2.5. Cân bằng dọc và chiều cao ổn định ban đầu: 31 BCNCKH-02-06-XVR-Trang 2/66 3.3. Tính toán thiết kế ph-ơng tiện giao thông thủy. 37 3.3.1. Giới thiệu chung: 37 3.3.2. Các thông số chủ yếu của tàu: 37 3.3.3. Đặc thù kết cấu: 37 3.3.4. Tính toán kết cấu thân tàu theo qui phạm đóng tàu Composite: 38 3.3.5. Tính độ bền kết cấu theo ph-ơng pháp tính toán: 42 3.4. Thuyết minh chung thiết bị mạn khô. 47 3.4.1. Giới thiệu chung: 47 3.4.2. Các thông số chủ yếu của tàu: 47 3.4.3. Đặc điểm bố trí chung: 47 3.4.4. Đặc điểm kết cấu: 48 3.4.5. Trang thiết bị khác kèm theo: 48 3.4.6. Thiết bị chuyên dùng cho vớt rác: 51 3.4.7. Tính chọn mạn khô: 55 3.5. Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm mẫu. 55 Ch-ơng 4: chế tạo và thử nghiệm sản phẩm mẫu 56 4.1. Lựa chọn ph-ơng án chế tạo thiết bị. 56 4.2. Các cụm, chi tiết nhập khẩu. 56 4.3. Các chi tiết mua hoặc chế tạo tại Việt Nam. 57 4.4. Sơn chi tiết. 57 4.5. Thử nghiệm vận hành thực tế 60 4.5.1. Kết quả thử nghiệm. 61 4.5.2. Nhận xét, đánh giá kết quả thử nghiệm. 63 4.5.3. Hệ thống quy định sử dụng thiết bị: 64 Ch-ơng: kết luận và kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo. 66 phần phụ lục 1. Phụ lục [1]: Biên bản thử nghiệm. 2. Phụ lục [2]: Tài liệu đăng kiểm. ___________________________ BCNCKH-02-06-XVR-Trang 3/66 GIớI THIệU chung Mức độ ô nhiễm của hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở n-ớc ta ngày càng trầm trọng và bức thiết. Một trong những nguyên nhân chính của sự ô nhiễm này phát sinh từ các loại rác thải từ các hộ dân sinh sống ven sông ngòi, kênh rạch, từ các ghe thuyền neo đậu trên sông, rác thải từ các điểm mua bán, các chợ đầu mối bị vứt bừa bãi vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch. Khi tiếp xúc với n-ớc, các loại rác này bị ngậm n-ớc, lâu ngày bị thuỷ phân tạo nên sự ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở các thành phố đông dân c-, các khu du lịch có mặt n-ớc sông ngòi, kênh rạch nh- thành phố Hồ Chí Minh, Huế Đối với thành phố Hồ Chí Minh, một thành phố đã đợc mệnh danh là Hòn ngọc của Viễn đông; một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học, tài chính lớn của Việt Nam và cả vùng Đông Nam á; một thành phố đi đầu trong phong trào sạch và xanh thì việc hệ thống sông ngòi kênh rạch bị ô nhiễm, rác thải tồn động là không thể chấp nhận đ-ợc. để khắc phục sự ô nhiễm này, các đơn vị môi tr-ờng đã có nhiều biện pháp tổ chức thu gom xử lý rác thải, vật nổi, trong đó chủ yếu vẫn là ph-ơng pháp thủ công. Tuy nhiên, các vật thải trên mặt n-ớc hầu nh- phân tán và liên tục di chuyển theo dòng chảy của dòng n-ớc, ngay cả khi mật độ phân bố lớn, gây khó khăn cho việc thu gom khi diện tích mặt n-ớc rộng. Hơn nữa, khi các thiết bị nh- thuyền, canô di chuyển để thao tác, chúng tạo ra dòng chảy đẩy rác ra xa khỏi tầm với của ng-ời công nhân vớt rác trên thiết bị. Mặt khác, do ngậm n-ớc nên trọng l-ợng của rác lớn làm hạn chế khả năng thu gom, vớt và vận chuyển rác của công nhân.Vì vậy, việc vớt rác và các vật nổi trên sông là một công việc khó khăn và nặng nhọc đối với những ng-ời làm công tác vệ sinh môi tr-ờng, đặc biệt đối với những công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ vớt rác. Từ đó phát sinh nhu cầu về một thiết bị thu gom vật nổi có năng suất cao, giúp làm sạch mặt n-ớc sông ngòi, kênh rạch một cách hiệu quả, giảm mức độ nặng nhọc công việc cho công nhân. Qua tìm hiểu của chúng tôi, ở các n-ớc nh-: Nga, Nhật Bản đã có nhiều công trình nghiên cứu thiết bị thu gom rác nổi, dầu loang trên mặt n-ớc, tại các cửa xả hồ với bán kính hoạt động rộng, thu gom rác ngay tại các nguồn có khả năng gây ô nhiễm, ngăn ngừa không cho phát tán rộng các vật rắn trôi nổi ra sông ngòi, kênh rạch. Trong đó, phổ biến nhất là các thiết bị thu gom dầu loang và thu gom rác nổi tại các nguồn gây ô nhiễm. Các thiết bị này có giá rất cao nh-ng lại không phù hợp với điều kiện làm việc ở n-ớc ta, BCNCKH-02-06-XVR-Trang 4/66 đặc biệt là hệ thống sông ngòi chằng chịt và đa dạng nh- ở thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, các thiết bị trên không phù hợp với tình hình thu gom rác ở n-ớc ta. ở n-ớc ta, trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thiết bị loại này. Tuy nhiên việc triển khai áp dụng các thiết bị này ch-a đ-ợc thực hiện rộng rãi do tính chất đặc thù của từng vùng miền khác nhau, một số tính năng của thiết bị ch-a phát huy đ-ợc hiệu quả Tiếp nối đề tài đã đ-ợc cấp bằng độc quyền sáng chế số 4617 Thiết bị thu gom các vật nổi gần mặt nớc và tham khảo một số công trình nghiên cứu liên quan trong và ngoài n-ớc, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài Nghiên cứu chế tạo thiết bị thu gom rác nổi nhằm cải tiến kỹ thuật, công nghệ và mở rộng khả năng tác nghiệp của thiết bị. ______________________ BCNCKH-02-06-XVR-Trang 5/66 tóm tắt đề tài 1. Mục tiêu nghiên cứu. 1.1. Nghiên cứu chế tạo thiết bị thu gom rác nổi nhằm nâng cao hiệu quả thu gom rác trên mặt sông ngòi, kênh rạch góp phần làm trong sạch mặt n-ớc sông ngòi, kênh rạch, cải thiện môi tr-ờng thành phố. 1.2. Giảm nhẹ sức lao động con ng-ời. 2. Nội dung nghiên cứu. 2.1. Nghiên cứu thành phần, tính chất rác thải, điều kiện tự nhiên và địa hình sông ngòi, kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Các biện pháp thu gom và xử lý rác thải hiện đang áp dụng tại TP. Hồ Chí Minh. 2.3. Nghiên cứu chế tạo thiết bị thu gom rác nổi phù hợp với điều kiện địa hình sông ngòi kênh rạch tại thành phố HCM, góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng, giảm nhẹ sức lao động cho con ng-ời đặc biệt là các công nhân trực tiếp thực hiện công việc thu gom và xử lý rác thải; sản phẩm có giá thành hạ, phù hợp công nghệ chế tạo trong n-ớc. 3. Ph-ơng pháp nghiên cứu: 3.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: 3.1.1. ứng dụng các lý thuyết nghiên cứu, tính toán thiết kế kỹ thuật cơ khí (tính toán thiết kế kỹ thuật chi tiết, cụm chi tiết và toàn bộ thiết bị). 3.1.2. ứng dụng các lý thuyết nghiên cứu tính toán thiết kế kỹ thuật giao thông thuỷ (tính toán thiết kế kỹ thuật chi tiết, cụm chi tiết và toàn bộ thiết bị). 3.1.3. Ph-ơng pháp tính toán thiết kế kỹ thuật hệ thống điện. 3.1.4. Các ph-ơng pháp tính toán vật lý, hình học 3.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: 3.2.1. ứng dụng các ph-ơng pháp điều tra, thống kê, thu thập số liệu, các thông tin liên quan, sau đó tổng hợp và phân tích số liệu 3.2.2. Phối hợp chặt chẽ với các công ty môi tr-ờng đô thị trong việc nghiên cứu khảo sát tình hình rác thải, điều kiện làm việc 3.2.3. Tham khảo t- liệu liên quan của các n-ớc trên thế giới. 3.2.4. Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan phối hợp thực hiện, các cơ sở sản xuất để kết quả nghiên cứu mang tính thực tiễn, phù hợp với công nghệ sản xuất trong n-ớc. BCNCKH-02-06-XVR-Trang 6/66 4. Tính mới của đề tài: Đề tài nghiên cứu chế tạo thiết bị thu gom rác nổi có thể đ-ợc xem nh- là một b-ớc đột phá, là thiết bị vớt rác đầu tiên đ-ợc nghiên cứu chế tạo tại Việt Nam có khả năng tự động thu gom và vớt rác trên sông, kênh rạch, giảm mức độ nặng nhọc công việc cho những ng-ời làm công tác vệ sinh môi tr-ờng, góp phần làm giảm mức độ ô nhiễm mặt n-ớc sông ngòi kênh rạch một cách có hiệu quả. 5. ý nghĩa của đề tài: Mặt n-ớc sông ngòi kênh rạch hiện nay ở n-ớc ta đang bị ô nhiễm và ngày càng trầm trọng, đặc biệt là ở các thành phố đông dân c- nh- ở thành phố Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu thực trạng rác thải và ô nhiễm môi tr-ờng trên sông kênh rạch sớm tìm ra biện pháp xử lý là một trong những yêu cầu cấp thiết. Đề tài nghiên cứu chế tạo thiết bị thu gom rác nổi là một trong những biện pháp góp phần làm trong sạch môi tr-ờng n-ớc, đem lại bầu không khí trong lành cho nhân dân, trả lại bộ mặt khang trang sạch đẹp cho thành phố, xứng đáng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá , khoa học và tài chính lớn của Việt Nam và cả vùng Đông Nam á. ________________________ BCNCKH-02-06-XVR-Trang 7/66 Ch-ơng 1: Tổng QUAN Tình Hình Rác Thải TRÊN SÔNG Ngòi KÊNH Rạch Tại Thành PHố Hồ Chí MINH và các biện pháp xử lý. 1.1. Điều kiện tự nhiên và địa hình sông ngòi, kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu điều kiện địa hình sông ngòi kênh rạch là một công việc rất quan trọng, từ nghiên cứu này ta sẽ lấy đó làm cơ sở để đ-a ra các đặc điểm về điều kiện làm việc, các giới hạn về kích th-ớc, yêu cầu của thiết bị, từ đó tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho thiết bị. Các yếu tố chính có thể ảnh h-ởng đến việc nghiên cứu chế tạo thiết bị có thể kế đến là: các kích th-ớc về chiều dài, chiều rộng lòng kênh, độ sâu mực n-ớc, chế độ thuỷ triều, tốc độ dòng chảy, độ cao thông qua của các cầu bắc ngang qua kênh rạch 1.1.1. Điều kiện địa hình. Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống sông ngòi kênh rạch dày đặc, riêng khu vực nội thành có thể chia thành 5 tuyến chính với tổng cộng chiều dài hơn 100km, điều kiện địa hình khá đa dạng, chiều rộng lòng kênh rạch, sông ngòi dao động lớn từ vài mét (kênh Tân Hoá, Lò Gốm, kênh Nhiêu Lộc) đến hàng trăm mét (Kênh Bến Nghé, kênh Đôi, sông Sài Gòn, sông Nhà Bè), độ sâu dao động trung bình từ 1.5-10m. Cụ thể địa hình 5 tuyến kênh chính nh- sau: Bảng 1.1: Các thông số đặc tr-ng các tuyến kênh chính ở TP.HCM Tuyến kênh Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Độ sâu (m) Số cửa xả (cái) Nhiêu lộc-Thị nghè 18.186 14 80 2 7,5 52 Kênh tẻ-Bến nghé 7.050 50 100 3 9 44 Kênh đôi-Tàu hủ 19.610 60 80 3 10 9 Tân hoá-Lò gốm 12.160 5 73 1,5 3,2 13 Tham l-ơng-Bến cát- Vàm thuật 19.440 16 100 2,2 7,8 12 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án lấy rác trên sông và kênh rạch khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh, 12/2001) Ngoài ra sông Sài Gòn đoạn chảy qua nội thành từ cửa rạch Cầu Đinh (Q.12) đến cửa rạch Phú Xuân (Q.7) có chiều dài khoảng 38.000m; tại bến Than, sông Sài Gòn có chiều BCNCKH-02-06-XVR-Trang 8/66 réng B = 200m, s©u H = 10m; t¹i Phó An (Ba Son) B = 140m, H = 1.213m. Sè miÖng x¶ N = 15c¸i. BCNCKH-02-06-XVR-Trang 9/66 1.1.2. Chế độ thuỷ triều: Do nằm ở vùng hạ l-u hệ thống sông Sài Gòn-Đồng Nai, với địa hình bằng phẳng và t-ơng đối thấp của thành phố, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chịu ảnh h-ởng mạnh của chế độ thuỷ triều của biển Đông. Ngoài ra việc khai thác các bậc thang hồ chứa ở th-ợng nguồn cũng tác động mạnh đến chế độ thuỷ văn của hệ thống sông ngòi thành phố. Sau đây là kết quả đo đạt về mức n-ớc, tốc độ dòng chảy của thuỷ triều trên một số tuyến kênh cụ thể: Kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè: mức n-ớc cực đại tăng từ 105cm ở th-ợng nguồn (cầu Nguyễn Văn Trỗi) đến 136cm ở hạ l-u (Cửa rạch Thị Nghè); ng-ợc lại, mức cực tiểu giảm dần từ -83cm ở th-ợng l-u xuống -173cm ở hạ l-u. Tốc độ dòng chảy khi triều rút và triều dâng là 0,744m/s và 0,770m/s. Kênh Tẻ-kênh Đôi-rạch Lò Gốm: tại cầu chữ Y, mức n-ớc dao động từ -123cm đến 141cm (biên độ 264cm); ở trạm Rạch Cát (kênh Đôi-Lò Gốm) mực n-ớc dao động từ -63cm đến 123cm (biên độ 186cm). Khi n-ớc rồng tốc độ lớn nhất của dòng chảy là Vmax = 1,222m/s (tại cầu chữ Y), tốc độ nhỏ nhất là Vmin = 0.598m/s (tại Rạch Cát- Lò Gốm); khi n-ớc lớn, tốc độ dòng chảy Vmax = 1,08m/s (tại Rạch Cát), Vmin = 0,29m/s (tại cầu Hậu Giang). Kênh Tham L-ơng: mức n-ớc dao động từ 80-124cm (biên độ dao động là 44cm); tốc độ cực đại khi n-ớc rồng Vmax = 0,821m/s, khi n-ớc lớn Vmin = 0m/s. Hệ sông Sài Gòn-Nhà Bè: mức n-ớc cực đại tăng dần từ 109cm (Phú An-Bến Cát) đến 123cm (Nhà Bè), mức n-ớc cực tiểu giảm dần từ -84cm (Phú An) đến -144cm (Nhà Bè); Tố độ dòng chảy khi n-ớc rồng là Vmin = 0,678m/s tại Phú An-Bến Cát và Vmax = 1,801m/s tại Nhà Bè, còn khi n-ớc lớn V = 1,0m/s. Theo kết quả khảo sát và đo đạt trên ta thấy biên độ dao động mực n-ớc rất cao, biên độ dao động nhỏ nhất đ-ợc ghi nhận tại hệ kênh tham l-ơng là 44cm, lớn nhất là 309cm tại cửa rạch Thị Nghè. Tốc độ dòng chảy cũng dao động lớn trung bình từ 0.5-1.2m/s, trong đó lớn nhất là tại Phú An-Bến Cát với vận tốc 1.801m/s. 1.1.3. Tính chất môi tr-ờng làm việc: Ngoài ra một yếu tố cũng ảnh h-ởng không nhỏ đến việc tính toán thiết kế thiết bị là thành phần và tính chất của môi tr-ờng n-ớc trên sông kênh rạch. Qua khảo sát ta thấy rằng môi tr-ờng n-ớc trên sông ngòi kênh rạch là một hỗn hợp của nhiều thành phần các chất khác nhau, bao gồm các hoá chất từ các cơ quan xí nghiệp thải ra, các đồ ăn thức [...]... quan ®iĨm chóng t«i, mét thiÕt bÞ thu gom vµ vít r¸c nỉi ho¹t ®éng hiƯu qu¶ ph¶i thùc hiƯn ®Çy ®đ c¸c thao t¸c mét c¸ch tù ®éng, b¸n tù ®éng nh- sau: Thu gom Vớt rác Vận chuyển lên bờ C¸c thiÕt bÞ n-íc ngoµi còng nh- trong n-íc chØ tËp trung gi¶i qut kh©u vít r¸c, hai kh©u cßn l¹i lµ thu gom vµ vËn chun r¸c vít lªn bê th× kh«ng ®-ỵc thùc hiƯn tèt v× vËy qu¸ tr×nh thu gom vµ vít r¸c kh«ng hiƯu qu¶ GÇn... mang l¹i hiƯu qu¶ ho¹t ®éng cao h¬n C¸c biƯn ph¸p thu gom vµ xư lý r¸c th¶i ®ang ¸p dơng hiƯn nay cã chung mét ®iĨm lµ c¸c lo¹i r¸c th¶i sau khi ®-ỵc thu gom sÏ tËp kÕt t¹i c¸c vÞ trÝ cè ®Þnh vµ tõ c¸c ®iĨm tËp kÕt nµy, r¸c sÏ ®-ỵc c¸c xe chuyªn chë r¸c vËn chun ®Õn ®iĨm tËp trung xư lý r¸c cđa thµnh phè 1.2.1 Ph-¬ng ph¸p thu gom thđ c«ng: Ph-¬ng ph¸p thu gom thđ c«ng lµ ph-¬ng ph¸p dùa vµo søc lao ®éng... chøa Nh- vËy c«ng viƯc thu gom vµ vít r¸c b»ng ch©n tay tr-íc ®©y ®· ®-ỵc thay thÕ hoµn toµn b»ng c¸c c¬ cÊu c¬ khÝ cđa thiÕt bÞ Tuy nhiªn c¸c ph-¬ng ¸n còng cã mét sè -u - nh-ỵc ®iĨm sau ®©y: 2.4.1 Ph-¬ng ¸n 1: BCNCKH-02-06-XVR-Trang 25/66 ¦u ®iĨm: toµn bé c¸c c«ng viƯc thu gom vµ vít r¸c ®Ịu ®-ỵc thùc hiƯn tù ®éng b»ng c¸nh tay gom r¸c vµ c¸c c¬ cÊu ®iỊu khiĨn, cã kh¶ n¨ng thu gom ®-ỵc nhiỊu lo¹i rac... theo ®ã c«ng nh©n vít r¸c sư dơng dơng cơ cµo vµ c¸c vỵt vít r¸c ®Ĩ thu gom vµ vít c¸c lo¹i r¸c th¶i nỉi cho vµo c¸c thïng r¸c bè trÝ s½n trªn xng Khi c¸c thïng chøa ®· ®Çy, r¸c sÏ ®-ỵc vËn chun ®Õn c¸c tr¹m thu gom ®-ỵc x©y dùng ë c¸c ®Þa ®iĨm cè ®Þnh, t¹i ®©y c¸c thïng r¸c sÏ ®-ỵc ®-a lªn bê b»ng cÈu, r¸c sÏ tiÕp tơc ®-ỵc c¸c xe r¸c thu gom vµ vËn chun ®Õn c¸c tr¹m xư lý r¸c cđa thµnh phè ¦u ®iĨm: cã... thu gom r¸c BCNCKH-02-06-XVR-Trang 16/66 Bậc đứng Vách hướng rác Phương tiện thủy H×nh 1.3: Tµu vít r¸c t¹i C«ng ty DÞch vơ C«ng Ých Qn 8 Tr-íc ®©y, ph-¬ng ph¸p nµy sư dơng tµu gç vít r¸c trªn kªnh, kÝch th-íc tµu = 10,5 x 2,4 x 1,6 m, t¶i träng 8-10 tÊn, c«ng st ®Èy 20 m· lùc, tµu cã bè trÝ hai c¸nh tay gom r¸c t¹o thµnh h×nh ch÷ V tr-íc mòi tµu, bè trÝ cưa thu r¸c t¹i n¬i tiÕp gi¸p cđa c¸nh tay gom. .. dÞch vơ c«ng Ých qn 8 : kÕt cÊu ®¬n gi¶n; do ®-ỵc sù hç trỵ cđa c¬ cÊu thu gom r¸c nªn gi¶m ®-ỵc phÇn nµo møc ®é nỈng nhäc c«ng viƯc cho c«ng nh©n Nh-ỵc ®iĨm cđa tµu vít r¸c t¹i C«ng ty dÞch vơ c«ng Ých qn 8: + Tuy cã c¬ cÊu thu gom r¸c nh-ng c«ng viƯc vËn chun r¸c lªn tµu vÉn ph¶i thùc hiƯn b»ng tay MỈt kh¸c tµu cã c¸nh tay thu gom r¸c qu¸ dµi (5m), ®iỊu khiĨn kh«ng linh ho¹t do ®ã khi ho¹t ®éng c¸nh... nh÷ng ng-êi lµm c«ng t¸c vƯ sinh m«i tr-êng, ®Ỉc biƯt ®èi víi nh÷ng c«ng nh©n trùc tiÕp lµm nhiƯm vơ vít r¸c 1.2.2 Ph-¬ng ph¸p thu gom cã sù hç trỵ cđa thiÕt bÞ thu gom r¸c: a) Tỉng quan vỊ thiÕt bÞ vít r¸c ë n-íc ngoµi : Nh×n chung, thiÕt bÞ vít r¸c cã hai lo¹i: lo¹i ho¹t ®éng thu gom r¸c t¹i vÞ trÝ cè ®Þnh (®Ëp n-íc, cưa x¶) ë lo¹i nµy thiÕt bÞ chØ thùc hiƯn c«ng viƯc vít r¸c do r¸c ®· tËp trung t¹i c¸c... r¸c t¹i n¬i tiÕp gi¸p cđa c¸nh tay gom r¸c vµ th©n tµu, l-íi thu håi vµ tói chøa r¸c b»ng bao ®ay bè trÝ sau cưa thu r¸c.Khi ho¹t ®éng, vËn tèc t-¬ng ®èi cđa c¸c lo¹i r¸c th¶i ng-ỵc chiỊu víi vËn tèc cđa tµu, r¸c sÏ ®-ỵc hai c¸nh tay gom vµo cưa thu r¸c vµ vµ tói chøa r¸c, tói chøa ®Çy r¸c sÏ ®-ỵc têi n©ng lªn tµu vµ khi kÕt thóc hµnh tr×nh gom r¸c, c¸c tói r¸c trªn tµu sÏ ®-ỵc têi ®-a lªn bê t¹i c¸c... víi thêi gian l-ỵng r¸c nµy sÏ dÇn dÇn l¾ng xng ®¸y s«ng ngßi kªnh r¹ch g©y nªn sù båi ®¾p vµ mÊt dÇn hƯ thèng c¸c s«ng ngßi kªnh r¹ch 1.2 C¸c biƯn ph¸p thu gom vµ xư lý r¸c th¶i hiƯn ®ang ¸p dơng t¹i Tp Hå ChÝ Minh ViƯc kh¶o s¸t c¸c biƯn ph¸p thu gom vµ xư lý r¸c th¶i cđa c¸c c«ng ty m«i tr-êng hiƯn ®ang thùc hiƯn t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh lµ c«ng viƯc cÇn thiÕt ®Ĩ t×m ra -u khut ®iĨm cđa c¸c ph-¬ng... ë trªn, chóng t«i ®Ỉt ra vÊn ®Ị cÇn gi¶i qut lµ ph¶i thiÕt kÕ vµ chÕ t¹o ®-ỵc lo¹i thiÕt bÞ thùc hiƯn mét lo¹t c¸c thao t¸c liªn kÕt víi nhau: thu gom - vít r¸c - vËn chun r¸c ®Õn c¸c xe r¸c trªn bê mét c¸ch tù ®éng hc b¸n tù ®éng nh»m n©ng cao hiƯu qu¶ thu gom vµ vít r¸c vµ gi¶m nhĐ søc lao ®éng cho ng-êi c«ng nh©n §iỊu nµy trë thµnh mơc tiªu chÝnh mµ nhãm nghiªn cøu h-íng ®Õn ë ®Ị tµi nµy BCNCKH-02-06-XVR-Trang . vớt rác. 1.2.2. Ph-ơng pháp thu gom có sự hỗ trợ của thiết bị thu gom rác: a) Tổng quan về thiết bị vớt rác ở n-ớc ngoài : Nhìn chung, thiết bị vớt rác có hai loại: loại hoạt động thu gom rác. sáng chế số 4617 Thiết bị thu gom các vật nổi gần mặt nớc và tham khảo một số công trình nghiên cứu liên quan trong và ngoài n-ớc, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài Nghiên cứu chế tạo thiết bị. thuyết nghiên cứu, tính toán thiết kế kỹ thu t cơ khí (tính toán thiết kế kỹ thu t chi tiết, cụm chi tiết và toàn bộ thiết bị) . 3.1.2. ứng dụng các lý thuyết nghiên cứu tính toán thiết kế kỹ thu t

Ngày đăng: 10/02/2015, 00:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thanh Nam, “Ph-ơng pháp thiết kế kỹ thuật”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp thiết kế kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
[2]. Trần Sĩ Phiệt, Vũ Duy Quang, “ Thuỷ khí động lực kỹ thuật”, Hà Nội, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ khí động lực kỹ thuật
[3]. Đinh Gia Tường, “Nguyên Lý Máy”, Hà Nội, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên Lý Máy
[4]. Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân, Hồ Văn Bính, Hồ Quang Long, Trần Hùng Nam, Trần Công Nghị, D-ơng Đình Nguyên, “Sổ tay kỹ thuật đóng thiết bị thuỷ”, NXB KH&KT Hà Nội-1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật đóng thiết bị thuỷ
Nhà XB: NXB KH&KT Hà Nội-1978
[5]. Ngô Xuân Ngát, Hoàng Tử C-ờng, “Thiết bị thu gom các vật nổi gần mặt n-ớc”, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị thu gom các vật nổi gần mặt n-ớc
[6]. Báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án lấy rác trên sông và kênh rạch khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh”, Sở Giao thông Công chánh Tp.Hồ Chí Minh, Công ty Môi tr-ờng đô thị Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án lấy rác trên sông và kênh rạch khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh
[7]. 22 TCN 228 - 95: Quy phạm Giám sát kỹ thuật và đóng tàu sông cỡ nhỏ Khác
[8]. 22 TCN 265 - 2000: Quy phạm phân cấp và đóng tàu sông Khác
[9]. TCVN 6282 - 1997: Quy phạm kiểm tra và chế tạo các tàu bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh._____________________________ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w