5. ý nghĩa của đề tài:
2.4. Chọn ph-ơng án:
Nhìn chung các ph-ơng án thiết kế thiết bị thể hiện hai giải pháp mang tính đột phá lớn nh- sau:
Giải pháp tự động thu gom rác: tàu vớt rác đ-ợc thiết kế dạng hai thân riêng biệt
dạng phao nổi, liên kết với nhau bởi phần khung sàn tàu cao hơn mặt n-ớc. Phía đầu mỗi thân tàu gắn một cánh tay gom rác. Với giải pháp trên, khi tàu chuyển động với Vtàu (hoặc dòng n-ớc chuyển động với Vd), tổ hợp trên tạo một dòng chảy từ miệng phiễu tạo bởi hai cánh tay gom rác về phía giữa thân tàu và xuôi về thân tàu. Dòng chảy này mang theo rác nổi đi vào miệng hứng. Nh- vậy, chỉ bằng chuyển động của tàu vớt rác trong một đơn vị thời gian, rác đ-ợc gom một cách tự động trên một diện tích rộng (Sg = BgVtàu) về một vị trí là miệng hứng.
Giải pháp vớt rác bằng các cơ cấu điều khiển tự động: khi rác đ-ợc tự động
gom vào giữa thân tàu, cơ cấu vớt rác sẽ đ-ợc điều khiển vớt rác đổ về thùng chứa. Nh- vậy công việc thu gom và vớt rác bằng chân tay tr-ớc đây đã đ-ợc thay thế hoàn toàn bằng các cơ cấu cơ khí của thiết bị.
Tuy nhiên các ph-ơng án cũng có một số -u - nh-ợc điểm sau đây:
Ưu điểm: toàn bộ các công việc thu gom và vớt rác đều đ-ợc thực hiện tự động
bằng cánh tay gom rác và các cơ cấu điều khiển, có khả năng thu gom đ-ợc nhiều loại rac có kích cỡ khác nhau (trừ các loại rác dạng thanh có kích th-ớc lớn).
Nh-ợc điểm: Khó khăn trong việc luân chuyển rác từ thân tàu lên bờ và lên xe đến
bãi xử lý. Ta có thể khắc phục nh-ợc điểm này bằng cách xây dựng các trạm xử lý rác thải ngay cạnh các tuyến sông, kênh rạch, khi đó rác thải sẽ đ-ợc đ-a trực tiếp từ tàu tới trạm xử lý mà không cần thêm giai đoạn trung chuyển nào khác, tuy nhiên giải pháp này không mang tính kinh tế và không khả thi.
2.4.2. Ph-ơng án 2:
Ph-ơng án này có nh-ợc điểm là vẫn còn một số công đoạn cần đến sức lao động của ng-ời công nhân nh- di chuyển thùng rác đã đầy ra khỏi mâm xoay và di chuyển chúng đến các vị trí thích hợp trên tàu, và do đó số công nhân cũng đòi hỏi nhiều hơn so với ph-ơng án 1.
Tuy nhiên ph-ơng án này lại có -u điểm lớn là tận dụng đ-ợc các thiết bị hiện có của các ph-ơng pháp tr-ớc đây, có khả năng phối hợp với các thiết bị trung chuyển và xử lý rác trên bờ. Khi kết thúc hành trình vớt rác, rác thải sẽ đ-ợc tập trung tại các bãi tập kết, các thùng rác tiêu chuẩn sẽ đ-ợc các tời cố định cẩu lên bờ (hình 2.3) và tại đây rác sẽ đ-ợc các xe chuyên chở thu gom về các trạm xử lý rác của thành phố. Do tận dụng các thiết bị sẵn có nên ph-ơng án này mang tính khả thi cao.
2.4.3. Ph-ơng án 3:
So sánh ba ph-ơng án thì ph-ơng án này là ph-ơng án có tính khả thi kém nhất vì ngoài các nh-ợc điểm nh- đã nói ở ph-ơng án 1, thì ph-ơng án này còn có nh-ợc điểm là không thu gom đ-ợc các loại rác thải dạng khối (vỏ dừa), các túi ni lông bị v-ớng vào các răng cào khi hoạt động.
Vậy ta chọn ph-ơng án 2 là ph-ơng án mang tính khả thi nhất để triển khai thực hiện chế tạo sản phẩm mẫu.
Ch-ơng 3: Thiết Kế Sản Phẩm MẫU.