BÀI TẬP HAY GẶP KHI THI ĐH-CĐ

3 277 0
BÀI TẬP HAY GẶP KHI THI ĐH-CĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biờn son: ThS. inh Hiu c (LTH KHI A) Mobile: 0905 934 260-0934 975 068 CM N CC EM HC SINH TI TI LIU V THAM KHO. THY CHIấU SINH CC LP LUYN THI I HC HNG THNG, LP KẩM CHT LNG 10-15 HS. HC PH TRN KHểA TI THNG 15/10/2013- 30/06//2014: 3,5 TRIU/1MễN Cõu 1: Mt con lc n dao ng iu ho theo phng trỡnh li gúc = 0,1cos(2t + /4) ( rad ). Trong khong thi gian 5,25s tớnh t thi im con lc bt u dao ng, cú bao nhiờu ln con lc cú ln vn tc bng 1/2 vn tc cc i ca nú? A. 11 ln. B. 21 ln. C. 20 ln. D. 22 ln. Cõu 2: Mt con lc n cú chiu di l = 64cm v khi lng m = 100g. Kộo con lc lch khi v trớ cõn bng mt gúc 6 0 ri th nh cho dao ng. Sau 20 chu kỡ thỡ biờn gúc ch cũn l 3 0 . Ly g = 2 = 10m/s 2 . con lc dao ng duy trỡ vi biờn gúc 6 0 thỡ phi dựng b mỏy ng h b sung nng lng cú cụng sut trung bỡnh l A. 0,77mW. B. 0,082mW. C. 17mW. D. 0,077mW. Cõu 3. Một con lắc đồng hồ đợc coi nh một con lắc đơn có chu kì dao động ( ) sT 2= ; vật nặng có khối lợng ( ) kgm 1= . Biên độ góc dao động lúc đầu là 0 0 5= . Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi ( ) NF C 011,0= nên nó chỉ dao động đợc một thời gian ( ) s rồi dừng lại. Ngời ta dùng một pin có suất điện động ( ) V3 điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lợng cho con lắc với hiệu suất 25%. Pin có điện lợng ban đầu ( ) CQ 4 0 10= . Hỏi đồng hồ chạy đợc thời gian bao lâu thì lại phải thay pin? Cõu 4 Mt con lc lũ xo thng ng v mt con lc n c tớch in q, cựng khi lng m. Khi khụng cú in trng chỳng dao ng iu hũa vi chu k T 1 = T 2 . Khi t c hai cong lc trong cựng in trng u cú vộc t cng in trng E nm ngang thỡ gión ca con lc lũ xo tng 1,44 ln, con lc n dao ng vi chu k 5/6 s. Chu kỡ dao ng ca con lc lũ xo trong in trng u l: A. 5/6 s. B. 1 s. C. 1,44s. D. 1,2s Cõu 5: si dõy chiu di l ,c ct ra lm hai on l 1 ,l 2 ,dựng lm hai con lc n.Bit li con lc n cú chiu di l 1 khi ng nng bng th nng bng li ca con lc cú chiu di l 2 khi ng nng bng hai ln th nng.Vn tc cc i ca con lc l 1 bng hai ln vn tc cc i ca con lc l 2 .Xỏc nh t s l1/l2 A. 6 . B. 2 6 . C. 6 2 . D. 2 Cõu 6: Treo mt vt trong lng 10N vo mt u si dõy nh, khụng co dón ri kộo vt khi phng thng ng mt gúc 0 v th nh cho vt dao ng. Bit dõy treo ch chu c lc cng ln nht l 20N. dõy khụng b t, gúc 0 khụng th vt quỏ: A: 15 0 . B:30 0 . C: 45 0 . D: 60 0 . Cõu 7: Mt con lc n gm 1 vt nh c treo vo u di ca 1 si dõy khụng dón, u trờn ca si dõy c buc c nh. B qua ma sỏt ca lc cn ca khụng khớ. Kộo con lc lch khi phng thng ng mt gúc 0,1rad ri th nh. T s ln gia tc ca vt ti VTCB v ln gia tc ti v trớ biờn bng: A: 0,1. B: 0. C: 10. D: 1. Cõu 8 : mt con lc n dao ng iu hũa,nu gim chiu di con lc i 44cm thỡ chu kỡ gim i 0,4s.ly g=10m/s 2 . 2 =10,coi rng chiu di con lc n ln thỡ chu kỡ dao ng khi cha gim chiu di l A:1s B:2,4s C:2s D:1,8s Cõu 9: Mt con lc n cú chiu di l= 40cm , c treo ti ni cú g = 10m/s 2 . B qua sc cn khụng khớ. a con lc lch khi VTCB mt gúc 0,1rad ri truyn cho vt nng vn tc 20cm/s theo phng vuụng gúc vi dõy hng v VTCB. Chn gc ta ti v trớ cõn bng ca vt nng, gc thi gian lỳc gia tc ca vt nng tip tuyn vi qu o ln th nht. Vit phng trỡnh dao ng ca con lc theo li cong A. 8cos(25t +) cm B. 4 2 cos(25t +) cm C. 4 2 cos(25t +/2) cm D. 8cos(25t) cm Cõu 10. Mt con lc n gm vt cú khi lng m, dõy treo cú chiu di l = 2m, ly g = 2. Con lc dao ng iu hũa di tỏc dng ca ngoi lc cú biu thc F = F0cos(t + /2) N. Nu chu k T ca ngoi lc tng t 2s lờn 4s thỡ biờn dao ng ca vt s: A tng ri gim B ch tng C ch gim D gim ri tng Cõu 11:con lc n dao ng trong mụi trng khụng khớ.Kộo con lc lch phng thng ng mt gúc 0,1 rad ri th nh.bit lc cn ca khụng khớ tỏc dng lờn con lc l khụng i v bng 0,001 ln trng lng ca vt.coi biờn gim u trong tng chu k.s ln con lc qua v trớ cõn bng n lỳc dng li l: Biên soạn: ThS. Đinh Hiếu Đức (LTĐH KHỐI A) Mobile: 0905 934 260-0934 975 068 CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ TẢI TÀI LIỆU VỀ THAM KHẢO. THẦY CHIÊU SINH CÁC LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC HẰNG THÁNG, LỚP KÈM CHẤT LƯỢNG 10-15 HS. HỌC PHÍ TRỌN KHÓA TỚI THÁNG 15/10/2013- 30/06//2014: 3,5 TRIỆU/1MÔN A: 25 B: 50 c: 100 D: 200 Câu 12 : Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 60 0 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s 2 . Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là A. 53,13 0 . B. 47,16 0 . C. 77,36 0 . D.53 0 . Câu 13 : Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20 o C và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s 2 , thanh treo có hệ số nở dài là 17.10 –6 K –1 . Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s 2 và nhiệt độ 30 0 C thì chu kì dao động là : A. ≈ 2,0007 (s) B. ≈ 2,0232 (s) C. ≈ 2,0132 (s) D. ≈ 2,0006 (s) Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc (α = 0,09 rad (goc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s có giá trị gần bằng: A. 5,5 m/s B. 0,5743m/s C. 0,2826 m/s D. 1 m/s Bài 15: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc 0 α tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực căng dây tại vị trí có động năng gấp hai lần thế năng là A: ( ) 0 2 2cosT mg α = − B: ( ) 0 4 cosT mg α = − C: ( ) 0 4 2cosT mg α = − D: ( ) 0 2 cosT mg α = − Câu 16: Đưa vật nhỏ của con lắc đơn đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 5 0 rồi thả nhẹ cho dao động. Khi dao động vật luôn chịu tác dụng bởi một lực cản có độ lớn bằng 1% trọng lượng vật. biết biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ. Sau khi qua vị trí cân bằng được 20 lần thì biên độ dao động của vật là: A. 4,9 0 B. 4,6 0 C. 4,7 0 D. 4,8 0 Bài 17: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu, Khi con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu. A. 1,7A B. 2A C. 1,5A D. 2,5A Bài 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại A. x=A B. x=0 C.x=A.căn2/2 D.A/2 Bài 19: Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A,B,C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và A2 = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng? Bài 20: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc lên độ cao 50m thì con lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu. A. Nhanh 0,465s B. Chậm 0,465s C.Nhanh 0,541 D. Chậm 0,541 Biên soạn: ThS. Đinh Hiếu Đức (LTĐH KHỐI A) Mobile: 0905 934 260-0934 975 068 CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ TẢI TÀI LIỆU VỀ THAM KHẢO. THẦY CHIÊU SINH CÁC LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC HẰNG THÁNG, LỚP KÈM CHẤT LƯỢNG 10-15 HS. HỌC PHÍ TRỌN KHÓA TỚI THÁNG 15/10/2013- 30/06//2014: 3,5 TRIỆU/1MÔN Câu 21:Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian: A. tăng 20% B. tăng 11,8% C. giảm 4,47% D. giảm 25% Câu 22: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. cm B. 4,25cm C. cm D. cm ĐÁP ÁN: Các Em gửi qua mail Thầy: duchieu.training@gmail.com . bao lâu thì lại phải thay pin? Cõu 4 Mt con lc lũ xo thng ng v mt con lc n c tớch in q, cựng khi lng m. Khi khụng cú in trng chỳng dao ng iu hũa vi chu k T 1 = T 2 . Khi t c hai cong lc trong. 60 0 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s 2 . Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là A. 53,13 0 . B. 47,16 0 nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng? Bài 20: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng

Ngày đăng: 10/02/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan