1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Một số bài tập hay trong mùa thi thử 2011 12939

9 498 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 230,76 KB

Nội dung

tai lieu hay day moi nguoi

Trang 1/9 Chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh Đại học & Cao đẳng năm 2012 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ HAY TRONG MÙA THI THỬ 2011 1. Đặt một điện áp )(cos 0 VtUu   vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện C có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100  , cuộn dây có cảm kháng 50 . Giảm điện dung một lượng ))(8/(10 3 FC    thì tần số góc dao động riêng của mạch là )/(80 srad  . Tần số góc  của dòng điện trong mạch là A. )/(40 srad  B. )/(60 srad  C. )/(100 srad  D. )/(50 srad  2. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm 1 t tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm 2 1 2t t T  thì tỉ lệ đó là A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k + 3. D. 4k. 3. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2 a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. 4. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là 0 E , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. 0 0 3 / 2; 3 / 2E E . B. 0 0 /2; 3 / 2E E . C. 0 0 /2; / 2E E . D. 0 0 ;E E . 5. Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E  giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B  trong lòng ống dây biến thiên điều hòa A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha. 6. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2 40 ( )u u acos t cm    , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 /cm s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. 7. Cho ba linh kiện: điện trở thuần 60R   , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là 1 2 cos(100 /12)( )i t A     và 2 2 cos(100 7 /12)( )i t A     . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức: A. 2 2 cos(100 /3)( )i t A     B. 2cos(100 /3)( )i t A     C. 2 2 cos(100 / 4)( )i t A     D. 2cos(100 / 4)( )i t A     8. Một vòng dây có diện tích 2 S=100 cm và điện trở 0,45R   , quay đều với tốc độ góc 100 /rad s   trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,1B T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 òngv là: A. 1,39J . B. 0,35J . C. 7J . D. 0,7 J . 9. Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau / 3 với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: Trang 2/9 A. / 2T . B. T . C. /3T . D. / 4T . 10. Một máy phát điện một chiều một pha có điện trở trong không đáng kể .Nối hai cực của máy với một cuộn dây thuần cảm . Khi roto của máy quay với tốc độ n vòng /s thì dòng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng là I . Nếu roto quay với tốc độ 3n vòng /s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là A. 3I B. I 3 C. 2I D. I 11. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 /rad s thì ampe kế chỉ 0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A. 12. Mạch dao động lí tưởng L 1 C 1 có tần số dao động riêng là f 1 . Mạch dao động lý tưởng L 2 C 2 có tần số riêng là f 2 với f 2 = f 1 . Ghép nối tiếp hai mạch dao động lại với nhau thành mạch dao động L 1 C 1 L 2 C 2 thì tần số dao động riêng của mạch này là f. A. 1 f f 2  B. f = f 1 C. f = 2f 1 D. 1 f 2f 13. Hai nguồn nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 24cm dao động với cùng tần số 25Hz , cùng pha tạo hai sóng giao thoa với nhau trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Giữa S 1 S 2 có bao nhiêu gợn sóng hình hyperbol? A. 6 gợn B. 7 gợn C. 5 gợn D. 9 gợn 14. Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương trình x = Acos(10t)cm. Lấy g = 10(m/s 2 ). Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3N thì biên độ dao động A phải thỏa mãn điều kiện nào để dây AB luôn căng mà không đứt ? A. 0 < A  5 cm B. 0 < A  10 cm C. 0 < A  8 cm D. 5 cm  A  10 cm 15. Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng D ( << 1) thì chu kỳ dao động là : A. T(1 - /2) B. T/(1 - /2) C. T(1 + /2) D. T/(1 + /2) 16. Hai nguồn sóng kết hợp A, B nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình u A = acosωt và u B = acos(ωt + φ) (φ là số dương). Gọi I là trung điểm của AB, trên đường nối AB ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ dao động bằng không cách I một khoảng /3. Giá trị góc ℓệch pha giữa hai nguồn là φ bằng: A. /6 B. 2/3 C. 4/3 D. /3 17. Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỷ ℓệ :  1 : 2 : 3 = 3:4:5 vào ca tốt của một tế bào quang điện thì nhận được các electron có vận tốc ban đầu cực đại tỷ ℓệ : v 1 :v 2 :v 3 = 3:k:1. Trong đó k bằng : A. 3 B. 2 C. 2 D. 5 18. Để tăng hệ số công suất cho các động cơ điện mà có cảm kháng lớn so với điện trở thuần, người ta thường A. Mắc song song với động cơ một điện trở thuần B. Mắc nối tiếp với động cơ một cuộn cảm C. Mắc song song với động cơ một tụ điện D. Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở thuần 19. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 µm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 µm đến 0,650 µm vào một tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? (Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 -19 C) A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra. B. Hai lá điện nghiệm cụp vào. C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra. D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi. 20. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s 2 . Độ giảm thế năng của con ℓắc trong giai đoạn từ khi thả tay tới lúc nó tới vị trí mà tốc độ dao động của con ℓắc cực đại lần đầu là : Trang 3/9 A. 5 mJ B.0,2 mJ C. 4,8 mJ D. 2 mJ 21. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 12V điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện dung C = 100µF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở là R 0 = 5Ω; điện trở R = 18Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khóa K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn? A. 25,00 mJ B. 28,45 mJ C. 24,74 mJ D. 31,61 mJ 22. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính vuông góc mặt phẳng chứa hai khe và cách đều hai khe. Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét cả hai khe trên màn, đồng thời hai ảnh cách nhau các khoảng là 0,4mm và 1,6mm. Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc ta thu được hệ vân giao thoa trên màn có khoảng vân i = 0,72 mm. Bước sóng của ánh sáng bằng : A. 0,48 mm B. 0,620 m C. 410 nm D. 480 nm 23. Con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg, dao động điều hòa với cơ năng E = 125 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 25 cm/s và gia tốc a = – 6,25 m/s 2 .Biên độ của dao động là: 3 A. 5 cm B. 4 cm C. 4/3 D. 2 cm 24. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s 2 với năng lượng dao động là 150 mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s 2 . Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động : A. 188,3 mJ. B. 150 mJ. C. 129,5 mJ. D. 111,7 mJ. 25. Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A 1 . Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là : A. 1 2 2 2  A A B. 1 2 3 2 A A  C. 1 2 2 3 A A  D. 1 2 1 2 A A  26. Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100 2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,03 (s) B. 0,02 (s) C. 0,04 (s) D. 0,01 (s) 27. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D sắt > D nhôm > D gỗ ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì. A. cả 3 con lắc dừng lại một lúc. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng C. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng. 28. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc )s/rad(50 1  và )s/rad(200 2  . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 2 1 . B. 2 13 . C. 12 3 . D. 2 1 . 29. Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L 1 và khi 1 2 2 L L L  thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L 1 và điện dung C lần lượt là: Trang 4/9 A. 4 1 4 3.10 L (H);C (F) 2      B. 4 1 4 10 L (H);C (F) 3      C. 4 1 2 10 L (H);C (F) 3      D. 4 1 1 3.10 L (H);C (F) 4      30. Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên (đơn vị) với tần số góc ? A. 1 LC . B. 1 RC . C. L C . D. 1 RL . 31. Một vật hình trụ (không ngấm nước) có khối lượng m, tiết diện ngang S được treo vào lò xo k rồi nhúng vào nước có khối lượng riêng là D. Biết tại VTCB có một nửa vật ngập trong nước. Kích thích nhẹ để vật dao động điều hoà thì chu kì dao động là A.    mDgS T 2 DgS k B.    mS T 2 Dg k C.    mk T 2 DgS k D.    m T 2 DgS k 32. Một ăng ten ra đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăng ten phát đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 s. Ăng ten quay với tốc độ góc 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăng ten lại phát sóng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117 s. Tính vận tốc trung bình của máy bay. Biết vận tốc ánh sáng trong không khí bằng c = 3.10 8 m/s A. 810 km/h. B. 1200km/h. C. 910km/h. D. 850km/h 33. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, khoảng cách từ S tới mặt phẳng chứa hai khe S 1 , S 2 là 80cm, khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. O là vị trí vân trung tâm. Cho S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu thì S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng A. 0,4mm. B. 0,2mm. C. 0,6mm. D. 0,8mm. 34. Một nguồn sáng có công suất 2W đặt trong không khí, phát ánh sáng đẳng hướng với bước sóng 0,597m. Biết h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; coi môi trường không hấp thụ ánh sáng; mắt còn thấy nguồn sáng này khi trong một giây có ít nhất 80 phôtôn phát ra từ nguồn sáng này lọt vào con ngươi có đường kính 4mm. Khoảng cách từ người quan sát đến nguồn sáng tối đa bằng bao nhiêu để còn trông thấy được nguồn sáng này? A. 174km. B. 374km. C. 274km. D. 74km. 35. Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt đơteri và hạt  cùng bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là R H , R D , R  và xem khối lượng các hạt (tính theo đơn vị u) bằng số khối của chúng. Quan hệ giữa các bán kính là A. R H > R D >R  . B. R D > R H = R  . C. R  = R D > R H . D. R D > R  > R H . 36. Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 3 7  . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2fa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng A. 0. B. fa. C. 3fa. D. 2fa. 37. Hai nguồn phát sóng cơ tại A và B có cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha nằm sâu trong một bể nước. Xét hai điểm: điểm M nằm ngoài đường thẳng AB và điểm N nằm trên đoạn thẳng thẳng AB có hiệu khoảng cách tới A và B bằng một số bán nguyên lần bước sóng , coi biên độ không đổi. Chọn đáp án đúng: A. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên. B. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên C. Các phần tử nước ở M và N đều đứng yên D. Các phần tử nước ở M và N đều dao động 38. Dây đàn hồi AB có đầu B cố định, đầu A dao động điều hòa với biên độ 6 mm, trên dây có sóng dừng. Tại điểm trên dây cách bụng bằng 1/12 lần bước sóng thì dao động biên độ bằng: A. 3 3 mm B. 6 2 mm C. 6 3 mm D. 6 mm Trang 5/9 39. Một nguồn sóng cơ O có phương trình: u = 4cos(100t) (mm) truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 20 cm/s; trong đó t là thời gian được tính bằng giây (s). Li độ của điểm có tọa độ x = 25 m sau 0,2s kể từ nguồn khi bắt đầu dao động bằng: A. 2 2 mm B. 0mm C. 2 2 mm D. – 4 mm 40. Một thấu kính làm bằng một loại thủy tinh, có dạng phẳng lồi, với mặt cầu lồi giới hạn thấu kính có bán kính bằng 30 cm. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n đ = 1,490 và n t = 1,510. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tím là A. 12,6mm B. 24,00mm C. 50,4mm D. 25,2 mm 41. Cho hai dao động điều hòa cùng phương: x 1 = A 1 cos(t + /3) (cm) và x 2 = A 2 cos(t – /2) (cm) (t đo bằng s). Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 5 3 cos(t + )(cm). Biên độ dao động A 2 có giá trị cực đại khi A 1 bằng A. 10 3 cm B. 15 cm C. 15 2 cm D. 20 cm 42. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 60, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A và dòng điện tức thời trong mạch chậm pha /4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/ phút thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch khi đó là: A. 2 2 A B. 2 A C. 4A D. 2 A 43. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Thế năng của vật mà tại đó vật có tốc độ lớn nhất là: A. 0,16 mJ. B. 0,16 J. C. 1,6 mJ. D. 1,6 J. 44. Giả sử có một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng ổn định, còn tần số góc thay đổi trong một phạm vi rộng. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh R 1 L 1 C 1 xảy ra cộng hưởng điện khi tần số góc của dòng điện qua mạch là  1 . Mạch điện xoay chiều không phân nhánh R 2 L 2 C 2 xảy ra cộng hưởng điện khi tần số góc của dòng điện qua mạch là  2 . Nếu mắc hai mạch điện đó nối tiếp nhau rồi mới mắc vào nguồn điện thì để có cộng hưởng, tần số góc  của dòng điện là: A. 2 2 1 1 2 2 1 2 L L L L       B. 2 2 1 1 2 2 2 2 1 2 L L L L       C. 1 1 2 2 1 2 L L L L       D.   1 1 2 2 1 2 L L 2 L L       45. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30  mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 6 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là: A. 4 5  B. 2 5  C. 16 5  D. 6 5  46. Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm một điện trở R = 250 , một tụ điện có điện dung 1 C mF 50   và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 10 L H.  Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 100 V và tần số f = 50 Hz. Để dòng điện trong mạch nhanh pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, người ta ghép với tụ trên một tụ C 0 . Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về cách ghép và giá trị C 0 ? A. Ghép nối tiếp với tụ 0 1 C mF. 75   B. Ghép song song với tụ 0 1 C mF. 25   Trang 6/9 C. Ghép nối tiếp với tụ 0 1 C mF. 25   D. Ghép song song với tụ 0 1 C mF. 50   47. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp? A. dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ B. dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp C. dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau D. đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ 48. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao dộng điều hòa với cơ năng E = 32 mJ. Tại thời điểm ban đầu với vận tốc v 40 3 cm/s và gia tốc a = 8 m/s 2 . Pha ban đầu của dao động là: A. -/6 B. /6 C. -2/3 D. -/3 49. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C = 2Z L . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện là: A. 55 V B. 85 V C. 50 V D. 25 V 50. Một dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có độ lệch pha là 90 o . Biết rằng vào một thời điểm thì li độ của các dao động thành phần là 6 cm và 8 cm. Li độ của dao động tổng hợp vào thời điểm ấy bằng A. 14 cm B. 10 cm C. 2 cm D. 7 cm 51. Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f 1 = 60 Hz, hệ số công suất đạt giá trị cực đại cos = 1. Ở tần số f 2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cos = 0,707. Ở tần số f 3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch bằng: A. 0,872 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781 52. Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây L thuần cảm), vào thời điểm cường độ trong mạch bằng không thì A. hiệu điện thế trên điện trở R bằng 0, còn trên hai phần tử còn lại khác không. B. hiệu điện thế trên điện trở R và trên cuộn cảm L bằng 0 còn trên tụ điện C thì khác không. C. hiệu điện thế trên cả ba phần tử R, L, C đều bằng 0. D. hiệu điện thế trên điện trở R và trên tụ C bằng 0 còn trên cuộn cảm L thì khác không. 53. Khoảng cách giữa hai con sóng là 5m. Một thuyền máy nếu đi ngược thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz, nếu thuyền đi xuôi chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 2 Hz. Biết tốc độ truyền sóng lớn hơn tốc độ thuyền, tốc độ truyền sóng là: A. 15 m/s B. 10 m/s C. 12 m/s D. 30 m/s 54. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: R V = ; R A = 0. Khi mắc mạch vào hiệu điện thế một chiều không đổi : K mở, vôn kế chỉ 100 V; K đóng, vôn kế chỉ 25 V. Khi mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều, K mở hay đóng, vôn kế đều chỉ 50 V. Biết số chỉ của ampe kế là như nhau khi K đóng. Hệ số công suất của đoạn mạch khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều là: A. 4 19 B. 3 17 C. 7 11 D. 3 2 55. Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Khi f = f 1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A 1 , khi f = f 2 (f 1 < f 2 < 2f 1 ) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A 2 biết A 1 = A 2 . Độ cứng của lo xo có thể là: A. 4 2 m(f 2 – f 1 ) 2 B. 4 2 m(f 2 + f 1 ) 2 C.   2 2 1 2 m f 3f 4   D.   2 2 1 2 m 2f f 3   56. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của 1 sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây đc buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad rồi thả nhẹ . Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại biên bằng: A. 0,1 B. 0 C. 10 D. 5,73 Trang 7/9 57. Một sợi dây đàn hồi AB với AB=n λ /2. Điểm S trên dây thỏa mãn SB=9,75λ . Nguồn phát sóng S có phương trình u= asin(10π t). Biết sóng không suy giảm, vận tốc truyền sóng v=1m/s. Điếm M gần B nhất có phương trình sóng u= asin(10 πt) cách B một khoảng là: A. 0,2 m B. 0,3 m C. 7/60 m D. 1/6 m 58. Tại một nơi bên bờ vực sâu, một người thả rơi một viên đá xuống vực, sau 2s thì người đó nghe thấy tiếng viên đã va vào đáy vực. Coi chuyển động của viên đá là rơi tự do, g = 10 m/s 2 ; tốc độ của âm là 340 m/s. Độ sâu của vực là: A. 19 m B. 340 m C. 680 m D. 20 m 59. Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh bằng 9 cm. A, B là hai nguồn phát sóng giống nhau, sóng tạo ra có bước sóng là 0,9 cm. Điểm M trên trung trực của AB dao động cùng pha với C, gần C nhất cách C một đoạn là d. Giá trị của d là: A. 1,024 m B. 1,059 m C. 6,67 m D. 0,024 m 60. Trong thí nghiệm Young về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe a = 0,8 cm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,2 mm. Chiếu đồng thời hai bức xạ trùng nhau  1 = 0,75 m và  2 = 0,45 m vào hai khe thì khoảng cách của các vân tối tính từ tâm của vùng giao thoa là: A. x = 4,765t + 2,6343 (mm), t  Z B. x = 3,375t + 1,6875 (mm), t  Z C. x = 5,634t + 3,2640 (mm), t  Z D. x = 2,765t + 2,6343 (mm), t  Z 61. Một động cơ xoay chiều có điện trở dây cuốn là 30 . Khi mắc vào mạch có điện áp hiệu dụng 200 V thì động cơ sinh ra công suất cơ học là 82,5 W. Hệ số công suất là 0,9. Cường độ dòng hiệu dụng qua động cơ là A. 1,1 B. 1,8 C. 5,5 D. 0,5 62. Đặt điện áp xoay chiều 2 cos(100 )u U t V   vào đoạn mạch RLC. Biết 100 2R  , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là 1 25/ ( )C F    và 2 125/3 ( )C F    thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là A. 50/ ( )C F    . B. 200/3 ( )C F    . C. 20/ ( )C F    . D. 100/3 ( )C F    . 63. Mắc 1 tải thuần trở ba pha, đối xứng tam giác vào 3 dây pha của mạng điện xoay chiều ba pha, toàn tải tiêu thụ công suất 900W. Nếu đứt một dây pha toàn tải tiêu thụ một công suất: A. 300W B. 450W C. 600W D. 900W 64. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Các lõi của phần cảm và phần ứng gồm nhiều tấm thép mỏng cách điện với nhau để tránh dòng Fucô. B. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có hai cặp cực tần số của điện áp hai đầu máy phát gấp hai lần tần số biến đổi từ thông trong mạch. C. Với máy phát điện xoay chiều 1 pha phần ứng là rôto thì có 3 bộ phận chính : rô to, stato, bộ góp. D. Máy phát điện xoay chiều một pha có tần số điện áp bằng tần số biến thiên từ thông qua các cuộn dây. 65. Trong thí nghiệm giao thoa sóng Young nguồn đơn sắc có bước sóng  = 0,6  m đặt cách màn của hai khe một khoảng d = 50cm, đặt lệch khỏi trục đối xứng về phía S 1 một khoảng 1,3mm. Hai khe cách nhau a = S 1 S 2 = 1,5mm. Màn cách 2 khe một đoạn D = 2m. Nếu đặt S trên trục đối xứng thì vân trung tâm ở O. Hỏi trên đoạn MN = 8mm (O là trung điểm MN) sẽ có bao nhiêu vạch đen? A. 9 B. 10 C. 11 D. 13 66. Chọn phát biểu sai khi nói về máy quang phổ A. Máy quang phổ là dụng cụ phân tích ánh sáng phức tạp thành những ánh sáng đơn sắc. B. Buồng ảnh là bộ phận dùng để quan sát quang phổ của ánh sáng chiếu tới. C. Hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều thấu kính ghép đồng trục. D. Ống chuẩn trực có vai trò tạo ra chùm sáng song song. 67. Một người đứng cách một cái loa khoảng 30m, trước loa, nghe thấy âm ở mức cường độ 70dB. Cho rằng loa có dạng hình nón có nửa góc ở đỉnh là 30 o . Cho biết cường độ âm chuẩn I 0 =10 -12 W/m 2 . Bỏ qua sự hấp thụ âm trong không khí. Công suất phát âm của loa là: A. 28,3.10 -3 W B. 1,32.10 -8 W C. 113,1.10 -3 W D. 7,57.10 -3 W 68. Xét nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản r = r 0 = 5,3.10 -11 (m). Tính cường độ dòng điện do chuyển động của e trên quỹ đạo K gây ra. A. 0,05 mA B. 0,95 mA C. 1,05 mA D. 1,55 mA Trang 8/9 69. Mạch chọn sóng LC có C là tụ phẳng không khí, hai bản tụ hình tròn bán kính R = 48cm, cách nhau d = 4cm. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng  0 = 100m. Đưa vào giữa khoảng cách 2 bản tự một tấm điện môi chiều dày l = 2cm, có hằng số điện môi  = 7, song song với hai bản tụ thì bước sóng mạch đó thu được sẽ là: A. 100 m B.100 2 m C. 132,29 m D. 175 m 70. Cho mạch điện như hình vẽ Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tấn số không đổi. Độ lệch pha của u AN và u AB bằng độ lệch pha của u AM và dòng điện tức thời. Biết U AN = U AB = 3 U MN = 120 3 (V). Cường độ dòng điện trong mạch I = 2 2 A. Giá trị của Z L là: A. 30 3  B. 15 6  C. 60  D. 30 2  Biên soạn bởi lemongrass.31.08@gmail.com Trang 9/9 Chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh Đại học & Cao đẳng năm 2012 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ HAY TRONG MÙA THI THỬ 2011 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C D A B D C C A D A B A D C D C C D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C D D D A B C B B B D A A B B B A C B B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B A C A A A A D A A A A A A C A C A A B 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 D A B C C B D D C B Xuất bản bởi https://sites.google.com/site/dethithudaihockhoia/ . Trang 1/9 Chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh Đại học & Cao đẳng năm 2012 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ HAY TRONG MÙA THI THỬ 2011 1. Đặt một điện áp )(cos 0 VtUu. cho kì thi tuyển sinh Đại học & Cao đẳng năm 2012 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ HAY TRONG MÙA THI THỬ 2011 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w