Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải Tuần 1 Ngày soạn: 18/08/2013 Tiết 1 Ngày dạy: 20/08/2013 TỰ CHỌN 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm DĐĐH, công thức tính vận tốc, gia tốc . tên gọi và ý nghóa các đại lượng trong PT 2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các bài toán vận dụng công thức 3. Thái độ : - Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tính tự lực trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Các bài tập luyện tập đi kèm 2. Học sinh : - Nhớ lại kiến thức vừa học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn đònh lớp – Kiểm tra SS 2. Bài mới Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ?PT dao động điều hòa?nêu rõ tên của các đại lượng trong PT Đứng tại chỗ trả lời 1. Kiến thức: Hoạt động 2 : Giao bài tập cho HS 1.Trong dao động điều hồ x = Acos( )t ϕ+ω , vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình A. v = Acos( )t ϕ+ω . B. v = A )tcos( ϕ+ωω C. v=Aωsin( )t ϕ+ω . D.v=-A sinω ( )t ϕ+ω . 2. Trong dao động điều hồ của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng khơng. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 3. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm là A. T = 1 s B. T = 2 s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz 4 . Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4 )tπ cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz 5. .Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 3cos(πt + π/2), pha dao động của chất điểm khi t = 1 s là A. π (rad). B. 2 π (rad) C. 1,5 π (rad) D. 0,5 π (rad) 6 . Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là. A. x = 3cm B. x = 6cm C. x = -3cm D. x = -6cm 7 . Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là. A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm 8. Vật dao động với phương trình x = 4cos(2πt + π/4) cm thì quỹ đạo, chu kì và pha ban đầu lần lượt là: A. 8cm, 1s, π/4 rad. B. 4cm, 1s, - π/4 rad. C. 8cm, 2s, π/4 rad. D. 8cm, 2s, - π/4 rad. Hoạt động 3: Hướng dẫn giải Hoạt động GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Đối với những bài tập vận dụng lý thuyết ( 1 - 6), GV không lý giải.chỉ bổ sung câu trả lời cho cụ Đứng tại chỗ trả lời Lên bảng trình bày 2. vận dụng: 1d, , 2c , Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải thể hơn nếu cần ? để tìm T ta áp dụng CT gì? ? để tìm f ta áp dụng CT gì? ? biểu thức nào thể hiện pha của dao động tại thời điểm t? Tương tự từ bài 10 – 16 , giải như thế nào? 3. T = ω π 2 = π π 2 2 = 1 s 4. f = π ω 2 = π π 2 4 = 2 HZ 5. pha của dao động tại t = 1 s là: π .1 + 2 π = 2 3 π 6b, 7b. Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải Tuần 2 Ngày soạn: 28/08/2013 Tiết 2 Ngày dạy: 30/08/2013 TỰ CHỌN 2 : CON LẮC LÒ XO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo, công thức tính T, f , ω của con lắc lò xo 2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các bài toán vận dụng công thức 3. Thái độ : - Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tính tự lực trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các bài tập luyện tập đi kèm 2. Học sinh - Nhớ lại kiến thức vừa học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn đònh lớp – Kiểm tra SS 2. Bài mới Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ? Ct tính T, f , ω của con lắc lò xo? Đứng tại chỗ trả lời 1. Kiến thức: ω = m k , T = 2 k m π f = π 2 1 m k Hoạt động 2 : Giao bài tập cho HS 1. Con lắc lò xo ngang dao động điều hồ, vận tốc của vật bằng khơng khi vật chuyển động qua A. Vị trí cân bằng. B. Vị trí vật có li độ cực đại C. Vị trí mà lò xo khơng bị biến dạng. D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng khơng. 2 . Trong dao động điều hồ của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C.Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D.Tần số của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật 3. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì A. . k m 2T π= B . m k 2T π= C. . g l 2T π= D. . l g 2T π= 4. Con lắc lò xo dao động điều hồ, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần d. Giảm đi 2 lần 5. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy )10 2 =π dao động điều hồ với chu kì là A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s 6. Một con lắc lò xo dao động điều hồ với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của qủa nặng là m = 400g, (lấy )10 2 =π . Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m 7. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s. Hoạt động 3: Hướng dẫn giải Hoạt động GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải ?.Từ bài 1 – 3 , giải như thế nào? ? dựa vào CT tính T , cho biết T tỉ lệ thuận với đại lượng nào? Vậy nếu tăng lên 4 lần có nghóa là m 2 ntn với m 1 ? Suy ra T ntn? 5, tính T, áp dụng CT gì ? 6, 7 GV gợi ý , HS tự giải Đứng tại chỗ trả lời Lên bảng trình bày Đứng tại chỗ trả lời Đứng tại chỗ trả lời Lên bảng trình bày 2. vận dụng: 1 b, 2 b, 3 a 4. khi vật có khối lượng m 1 thì T 1 = 2 k m 1 π Khi vật có khối lượng m 2 thì T 2 = 2 k m 2 π Vì m 2 = 4m 1 nên T 2 = 2T 1 nên T tăng 2 lần nên chọn c 5 B, 6 C, 7 B Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải Tuần 3 Ngày soạn: 04/09/2013 Tiết 3 Ngày dạy: 06/09/2013 TỰ CHỌN 3 : CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu cấu tạo , công thức tính T, f , ω của con lắc đơn 2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các bài toán vận dụng công thức 3. Thái độ : - Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tính tự lực trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các bài tập luyện tập đi kèm 2. Học sinh - Nhớ lại kiến thức vừa học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn đònh lớp – Kiểm tra SS 2. Bài mới Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS Kiến thức cần đạt ?CT tính T, f, , ω ,v của con lắc đơn Đứng tại chỗ trả lời 1. kiến thức Tần số góc: ω = l g ;Tần số f = 1 T -Chu kì: T= 2 π g l -Cơ năng: 2 1 (1 cos ) 2 d t W W W mv mgl α = + = + − - Tốc độ con lắc tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α : 2 0 2lg(cos cos )v α α = − Hoạt động 2: Giao bài tập vận dụng 1. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hồ với chu kì A. T = 2 k m π B. T = 2 m k π C. T = 2 g l π D. T = 2 l g π 2 . Con lắc đơn dao động điều hồ, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần.C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. 3 . Trong dao động điều hồ của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D.Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 4. Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m 5 . Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải 6 . Một com lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s 7. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t∆ nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t ∆ như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. Hoạt động 3 : hướng dẫn giải bài tập Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS Kiến thức cần đạt Câu 2 , lập luận ntn nào cho đơn giản mà không cần tính ra cụ thể? ?câu 3, dựa vào lý thuyết gì để trả lời? ?câu 4, muốn tìm l khi biết T và g ta làm ntn? ? để biết khi l= 3m thì T =?ta làm ntn? ? tương tự với câu 5,6,7? T tỉ lệ thuận với l nên khi tăng l lên 4 lần thì T tăng 2 lần Đứng tại chỗ trả lời Lên bảng trình bày. Đứng tại chỗ trả lời 2. vận dụng: 1c, 2a, 3b, 4. l = 2 2 4 . π gT = 24,8 m 5. T 1 = 2 g l 1 π ; T 2 = 2 g l 2 π → 2 1 T T = 2 1 l l → T 2 = 3,46 s 6c, 7b . Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải Tuần 4 Ngày soạn: 11/09/2013 Tiết 4 Ngày dạy: 13/09/2013 TỰ CHỌN 4 : DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC – DUY TRÌ – TẮT DẦN TỔNG HP HAI DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì , dao động cưỡng bức - Nêu được công thức tính A th và đặc điểm của nó 2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các bài toán vận dụng công thức 3. Thái độ : - Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tính tự lực trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các bài tập luyện tập đi kèm 2. Học sinh - Nhớ lại kiến thức vừa học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn đònh lớp – Kiểm tra SS 2. Bài mới Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS Kiến thức cần đạt ? đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức? ? CT tính A th ? Đứng tại chỗ trả lời 1. kiến thức . A th = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + Hoạt động 2: Giao bài tập vận dụng 1. Hai dao động điều hồ nào sau đây được gọi là cùng pha ? A. sin( )x t cm π π= + 1 3 6 và sin( )x t cm π π= + 2 3 3 . B. sin( )x t cm π π= + 1 4 6 và sin( )x t cm π π= + 2 5 6 . C. sin( )x t cm π π= + 1 2 2 6 và sin( )x t cm π π= + 2 2 6 . D. sin( )x t cm π π= + 1 3 4 và sin( )x t cm π π= − 2 3 6 . 2. xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số . biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào. A. biên độ của dao động thứ nhất B . biên độ của dao động thứ hai C.tần số của hai dao động thành phần D. độ lệch pha của hai dao động thành phần 3.Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã a. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động b. tác dụng lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động c. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ để bổ sung phần năng lượng vừa bi mất mát d. kích thích lại dao động sau khi dao động tắt dần 4.Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào a. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật b. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật c. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật d. hệ số lực cản tác dụng lên vật 5.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải a. Dao động duy trì b. dao động riêng c. dao động tắt dần d. dao động cưỡng bức 31.Phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hưởng không đúng a. Tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng b. tần số cưỡng bức bằng tần số dao động riêng c. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng d. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng 6.Phát biểu nào sau đây không đúng a. tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng b. . tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức c. chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng d. chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức 7. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos(10t +π/4) (cm) và x 2 = 3cos(10t -3π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. 8. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos10t (cm) và x 2 = 4sin(10 ) 2 t π + (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng A. 7 m/s 2 . B. 1 m/s 2 . C. 0,7 m/s 2 .D. 5 m/s 2 . 9. Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos(100 πt + 2 π ) (cm) và x 2 = 12cos100 πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm. 10 . Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = A 1 cosωt và 2 2 cos( ) 2 x A t π ω = + . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là A. 1 2 A A A= − . B. A = 2 2 1 2 A A+ . C. A = A 1 + A 2 . D. A = 2 2 1 2 A A− . Hoạt động 3 : hướng dẫn giải bài tập Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS Kiến thức cần đạt ?1, muốn biết hai dao động cùng pha ta làm ntn? ?2 – 6 , Y/C HS nêu cách chọn đáp án . ? 7, ở vị trí cân bằng v = ? vì có hai dao động nên A = A th = ? ? Tương tự 8 ? tuy nhiên trong bài này cần chú ý điều gì ? ?9, Nêu cách giải ? ? 10 , Nêu cách giải ? Đứng tại chỗ trả lời Đứng tại chỗ trả lời Đứng tại chỗ trả lời và lên bảng trình bày bài giải Lên bảng trình bày bài giải Lên bảng trình bày bài giải Lên bảng trình bày bài giải 2. vận dụng: 1b , 2 c , 3 c, 4a, 5d, 6d. 7. D Vì V = V Max = A ω = ω A th = 10 cm/s Mà A th = )(2 1221 2 2 2 1 ϕϕ −−+ CosAAAA = 1 Cm 8. D ; 9 D ; 10 B Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải Tuần 5 Ngày soạn: 17/09/2013 Tiết 5 Ngày dạy: 19/09/2013 TỰ CHỌN 5 : ƠN TẬP CHƯƠNG 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của chương 1 2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các bài toán theo các dạng khác nhau 3. Thái độ : - Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tính tự lực trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các bài tập luyện tập đi kèm 2. Học sinh - Nhớ lại kiến thức vừa học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn đònh lớp – Kiểm tra SS 2. Bài mới Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cũ Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS Kiến thức cần đạt ? Hãy nhắc lại tên và nội dung mỗi bài trong chương 1 ? ( Y/ C HS khơng được mở SGK xem ) Hoạt động theo nhóm trả lời . 1. kiến thức Hoạt động 2 : Giao BT . 1 Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hồ, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần C. Tăng lên 3 lần D. Giảm đi 2 lần. 2. Một chất điểm dao động điều hồ với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là. A. v max = 1,91cm/s B. v max = 33,5cm/s C. v max = 320cm/s D. v max = 5cm/s. 3. Một chất điểm dao động điều hồ với tần số f = 5 Hz Khi pha dao động bằng 3 2 π thì li độ của chất điểm là 3cm, phương trình dao động của chất điểm là A. sin( )x t cm π= − 2 3 10 . B. sin( )x t cm π= − 2 3 5 . C. sin( )x t cmπ= 2 3 10 . D. sin( )x t cmπ= 2 3 5 . 4. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hồ, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng khơng và lúc này lò xo khơng bị biến dạng, (lấy g = ). 2 π Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là A. v = 6,28 cm/s B. v = 12,57 cm/s C. v = 31,41 cm/s D. v = 62,83 cm/s 5 con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa , lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là 2 N , gia tốc cực đại của vật là 2 m/s 2 . khối lượng của vật là a. 1 kg b. 2 kg c. 3 kg d. 4 kg 6. một chất điểm khối lượng m= 100g, dao động điều hòa dọc theo trục OX với phương trình x= 4 cos(2t) cm . cơ năng dao động điều hòa của chất điểm là a. 3200 J b3,2 J c. 0,32 J d. 0,32mJ 7. Biªn ®é dao ®éng Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ ®óng? Biªn ®é cđa dao ®éng cìng bøc kh«ng phơ thc vµo: A. pha ban ®Çu cđa ngo¹i lùc tn hoµn t¸c dơng lªn vËt. B. biªn ®é ngo¹i lùc tn hoµn t¸c dơng lªn vËt. C. tÇn sè ngo¹i lùc tn hoµn t¸c dơng lªn vËt. D. hƯ sè c¶n (cđa ma s¸t nhít) t¸c dơng lªn vËt. 8. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ ®óng? HiƯn tỵng céng hëng chØ x¶y ra víi: A. dao ®éng ®iỊu hoµ. B. dao ®éng riªng. C. dao ®éng t¾t dÇn. D. víi dao ®éng cìng bøc. 9. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải A. tÇn sè gãc lùc cìng bøc b»ng tÇn sè gãc dao ®éng riªng. B. tÇn sè lùc cìng bøc b»ng tÇn sè dao ®éng riªng. C. chu kú lùc cìng bøc b»ng chu kú dao ®éng riªng. D. biªn ®é lùc cìng bøc b»ng biªn ®é dao ®éng riªng. 10. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. TÇn sè cđa dao ®éng cìng bøc lu«n b»ng tÇn sè cđa dao ®éng riªng. B. TÇn sè cđa dao ®éng cìng bøc b»ng tÇn sè cđa lùc cìng bøc. C. Chu kú cđa dao ®éng cìng bøc kh«ng b»ng chu kú cđa dao ®éng riªng. D. Chu kú cđa dao ®éng cìng bøc b»ng chu kú cđa lùc cìng bøc. Hoạt động 3 : hướng dẫn giải bài tập Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS Kiến thức cần đạt ?1, Nêu cách chọn đáp ? ?2, V Max = ? từ đó suy ra ta cần tìm đại lượng gì tiếp theo ? Trên cơ sở nào ? ?3, Lập PT dựa vào những yếu tố nào ? ?4, V Max = ? từ đó suy ra ta cần tìm đại lượng gì tiếp theo ? Trên cơ sở nào ? ?5, F đh Max = ? a Max = ? ( Cơng thức ?6, W = ? ?7,8,9,10 , Nêu cách chọn đáp ? Đứng tại chỗ trả lời Đứng tại chỗ trả lời và lên bảng trình bày bài giải Đứng tại chỗ trả lời Đứng tại chỗ trả lời và lên bảng trình bày bài giải Lên bảng trình bày bài giải Lên bảng trình bày bài giải Lên bảng trình bày bài giải Đứng tại chỗ trả lời và lên bảng trình bày bài giải Đứng tại chỗ trả lời và lên bảng trình bày bài giải Đứng tại chỗ trả lời 2. vận dụng: 1 C 2. V Max = ω A = 33,5 cm/s Với ω = T π 2 mà T = 1,5 s nên ω = 3 4 π rad/s 3. A 4. D Với ω = l g ∆ = 100 4 π rad/s 5. a F đhMax = kA = 2 ( N ) a Max = 2 ω A = 2 Suy ra m = 1 kg 6. d Với k = 4m = 0,4 N/m A = 0,04 m 7. A, 8 D, 9 D, 10 A Tuần 6 Ngày soạn: 24/09/2013 Tiết 6 Ngày dạy: 26/09/2013 Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 [...]... ngược pha C khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha D khoảng cách giữa hai vò trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng 13 Sóng ngang là sóng A lan truyền theo phương nằm ngang B trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang C.trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng D trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một với phương... nghÞch víi kho¶ng c¸ch ®Õn ngn ph¸t ra sãng B Bíc sãng ®ỵc tÝnh bëi c«ng thøc λ = v/f Nã ®ỵc ®o b»ng kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iĨm cã li ®é b»ng 0 kỊ nhau C Sãng ngang lµ sãng cã ph¬ng dao ®éng n»m ngang ; c¸c phÇn tư cđa m«i trêng vËt chÊt võa dao ®éng ngang võa chun ®éng víi vËn tèc trun sãng D Nh÷ng ®iĨm cïng n»m trªn mét ph¬ng trun sãng, ë c¸ch nhau 2,5 lÇn bíc sãng th× dao ®éng ngỵc pha víi nhau, nhanh... lan truyền được trong môi trường chân không 15 phát biểu nào sau đây về sóng cơ không đúng ? A sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục B sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang V sóng dọc là song có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ 16 phát biểu nào sau đây... D v = 200 cm/s 16 Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( πt ) cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A uM = 3,6cos( πt )cm B uM = 3,6cos( πt − 2 )cm C uM = 3,6cos π( t − 2 )cm D uM = 3,6cos( πt + 2π )cm 17 Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hồ theo phương... Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải t x 6 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2π( 0,1 − 50 ) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây Chu kì của sóng là A T = 0,1 s B T = 50 s C T = 8 s D T = 1 s 7 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2π( t x − ) mm,trong đó x tính bằng cm, t tính 0,1 50 bằng giây Bước sóng... bụng sóng Vận tốc sóng trên dây là A v = 79,8m/s B v = 120 m/s C v = 240m/s D v = 480m/s Giáo án tự chọn vật lí 12 Năm học 2013 - 2014 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh GV: Đặng Hồng Hải 6 Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là A v = 100 m/s B v = 50 m/s C v = 25 cm/s D v = 12,5 cm/s... chỗ trả lời 1 kiến thức : truyền được trong những môi a Sóng cơ: + là dao động lan trường nào?các đặc trưng của truyền trong 1 môi trường một sóng sin?PT sóng +không truyền được trong chân không + sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn , các môi trường còn lại không truyền được + sóng dọc : truyền được trong : khí , lỏng, rắn + Pt sóng: t x uM = A cos 2π ( + ) T λ Hoạt động 2: Giao bài tập vận dụng... 3,6cos( πt + 2π )cm 17 Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hồ theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số Hz Sau 2 s sóng truyền được 2m Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là A xM = 0 cm B xM = 3 cm C xM = -3 cm D xM = 1,5 cm 18 Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng... BỊ: 1-Giáo viên: Một số bài tập vận dụng 2-Học sinh: Ơn tập kiến thức tồn chương II III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Ổn định lớp: 2-Bài cũ: 3-Bài mới: Hoạt động 1 : HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2 1-Sóng cơ: sóng ngang + sóng dọc ( khơng truyền được trong chân khơng) 2-Đặc trưng sóng hình sin: biên độ , chu kì, bước sóng, tốc độ truyền sóng( phụ thuộc bản chất mơi trường), năng lượng v λ = v.T = f Khi sóng lan truyền... số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm Vận tốc truyền sóng trên dây là A v = 400 cm/s B v = 16 m/s C v = 6,25 m/s D v = 400 m/s t x 9 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos π( 0,1 − 2 ) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A uM = 0 mm B uM = 5 mm C uM = 5 cm D . xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng 13. Sóng ngang là sóng A. lan truyền theo phương nằm ngang B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang C.trong đó các phần tử sóng dao động theo. ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. 7. Cho một sóng ngang. quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục B. sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang V. sóng dọc là song có các phần tử dao động theo phương trùng với