Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 301 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
301
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN TUYÊN GIÁO THÀNH UỶ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THÁNG 8 (1945) Ở SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH ZZZYYY (BÁO CÁO TÓM TẮT) (Đề tài đã được Hội đồng nghiệm thu ngày 20 tháng 7 năm 2007 do GS.TS Ngô Văn Lệ làm Chủ tòch Hội đồng) Chủ nhiệm đề tài: Th.s. PHẠM NGỌC BÍCH THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH - NAÊM 2007 1 Đề tài đã được Hội đồng nghiệm thu ngày 20 tháng 7 năm 2007 do GS.TS Ngô Văn Lệ làm Chủ tòch Hội đồng Cùng các thành viên Hội đồng: 1. PGS. Huỳnh Lứa Phản biện I 2. PGS. TS Võ Xuân Đàn Phản biện II 3. PGS.TS Phan Xuân Biên Ủy viên (v) 4. TS Lê Hữu Phước Ủy viên 5. PGS. TS Ngô Minh Oanh Ủy viên (v) 6. Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình Ủy viên ZZYY 2 DẪN LUẬN ZZYY Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Cùng với nhân dân cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Sài gòn - Chợ lớn và Gia đònh đã nhất tề đứng dậy khởi nghóa giành chính quyền trong mùa thu lòch sử 1945. Thắng lợi của cuộc khởi nghóa Cách mạng Tháng 8 (1945) ở Sài gòn - Chợ lớn và Gia đònh đã góp phần quan trọng đưa cuộc Tổng khởi nghóa trên phạm vi cả nước nhanh chóng đi đến thắng lợi và tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời nước Việt nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Phục dựng lại bức tranh lòch sử Đảng bộ Sài gòn - Chợ lớn và Gia Đònh lãnh đạo nhân dân đứng lên giành chính quyền Tháng 8 (1945), đây là một công việc cần thiết của Đảng bộ thành phố hiện nay, nhằm khơi dậy truyền thống cách mạng, động viên các tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia vào công cuộc xây dựng thành phố trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa, tài chính và du lòch lớn của cả nước và khu vực. Đồng thời để Đảng bộ vận dụng những bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng 8 vào quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trò trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Nội dung nghiên cứu của đề tài Đề tài phục dựng lại quá trình phát triển của cách mạng Sài gòn - Chợ lớn và Gia Đònh từ sau khởi nghóa Nam kỳ đến khi cuộc khởi nghóa giành chính quyền nổ ra (8/1945) trong đó làm rõ: - Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng sau khởi nghóa Nam kỳ đưa đến hình thành hai hệ thống xứ ủy là Tiền Phong và Giải Phóng. Tuy có những khác nhau trong xây dựng lực lượng và phương pháp cách mạng, nhưng hai hệ thống xứ ủy này đã có nhiều đóng góp quan trọng vào quá trình chuẩn bò mọi mặt cho cuộc khởi nghóa giành chính quyền khi thời cơ đến. - Trong cao trào tiền khởi nghóa trên phạm vi toàn quốc sau 9/3/1945, Sài gòn - Chợ lớn và Gia đònh đã tạo ra một sản phẩm độc đáo là Thanh niên Tiền Phong - một tổ chức quần chúng chính trò cách mạng, nơi tập hợp và rèn luyện quần chúng yêu nước, hình thành sức mạnh Phù đổng cho cuộc nổi dậy khởi nghóa, góp phần vào thắng lợi to lớn của Cách mạng Tháng 8 ở Nam bộ và cả nước. - Quá trình từ tiền khởi nghóa đến khởi nghóa Tháng 8/1945 ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh là quá trình có ý nghóa lòch sử đối với tiến trình cách mạng lâu dài ở phía Nam suốt từ đầu thế kỷ XX đến nay. Nó có những đặc điểm riêng và nhân tố thắng lợi quan trọng, nó để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho thành phố và nhiều đòa phương khác trong quá trình đấu tranh cách mạng và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước thuộc lónh vực của đề tài 3 • Tình hình nghiên cứu ngoài nước : Đã có một số công trình nghiên cứu về Việt Nam liên quan đến Cách mạng tháng 8 của một số người nước ngoài như : Histoire de 1940 1952 của Davillers; Le destin de l’Indochine souvenirs et documents 1941 - 1951 (Số phận Đông Dương, ký ức và tài liệu 1941 - 1951) của Sabatter Gabriel; Legrand Julien. L’ Indocchine à l’hane Japonaise. La vérité sur le coup de force… (Đông Dương trước giờ của Nhật Bản. Sự thực về cuộc đảo chính…) của Legrand Julien… Các công trình nghiên cứu trên đã cung cấp những tư liệu quý những vấn đề lòch sử trên phạm vi toàn cục ở cả nước hay toàn Đông Dương. Những vấn đề liên quan đến Sài Gòn - Chợ Lớn, Gia Đònh cũng được đề cập đến, song chỉ dừng lại ở một số khía cạnh chung mà chưa đi sâu nghiên cứu cuộc khởi nghóa dưới sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng Tháng 8 ở thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh • Tình hình nghiên cứu trong nước: Cách mạng Tháng 8 được giới nghiên cứu trong nước và các cơ quan khoa học rất quan tâm với nhiều công trình ra đời từ những năm 1950 đến nay. Đáng chú ý là các cuốn: Cách mạng tháng Tám 1945, Lòch sử Đảng cộng sản Việt Nam (sơ thảo) tập 1 (1920 - 1954); Những sự kiện lòch sử Đảng tập 1 (1920 - 1954); Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, của Ban nghiên cứu lòch sử Đảng Trung ương; Các tác phẩm của đồng chí Trường Chinh: Cách mạng tháng Tám và sách lược của những người Cộng sản Việt Nam; Cách mạng tháng Tám; Những đặc điểm của Cách mạng tháng Tám ; Về Cách mạng tháng Tám của đồng chí Lê Duẩn; Đấu tranh vũ trang trong Cách mạng tháng Tám của Nguyễn Anh Dũng; Mấy đặc điểm của Cách mạng tháng Tám ở Sài Gòn - Nam bộ của Trần Văn Giàu… Các công trình trên là những tác phẩm hay những bài nghiên cứu chuyên khảo của các cơ quan nghiên cứu Trung ương và đòa phương, các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo… Tất cả đều cung cấp cho đề tài nhiều thông tin quan trọng, nhiều vấn đề khoa học về Cách mạng Tháng 8 trên phạm vi cả nước, cũng như ở một số đòa phương điển hình, kể cả ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh. Song việc đề cập một cách có hệ thống và đầy đủ về Cách mạng Tháng 8 ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh vẫn còn thiếu và còn nhiều sai sót. Có một số cuộc hội thảo, tọa đàm và bài viết trên các báo chí nói về cuộc khởi nghóa giành chính quyền Tháng 8 (1945) ở Thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh nhân dòp lễ kỷ niệm Cách mạng Tháng 8 thành công và Quốc khánh 2/9 hàng năm như: Cách mạng tháng Tám và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng trên đòa bàn Nam bộ (1945-1975) Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành và phát triển; Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh con người và văn hóa trên đường phát triển; Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 60 năm tiếp bước con đường Cách mạng tháng Tám (1945 - 2005)… Nhìn chung cho đến nay ở Thành phố vẫn chưa có một chuyên khảo nào được tổ chức nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về Lòch sử Cách mạng Tháng 8 (1945) ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh 4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp lòch sử kết hợp với phương pháp logic. Cụ thể là: − Nghiên cứu theo tiến trình thời gian và phương pháp nghiên cứu được đặt trong bối cảnh lòch sử cụ thể. − Các sự kiện được phản ánh trung thực theo trình tự thời gian. − Những vấn đề phân tích đánh giá và nhận đònh được trình bày logic và làm rõ bản chất của vấn đề. Nguồn tư liệu tham khảo chủ yếu trong đề tài này là: − Các tư liệu lưu trữ tại các cơ quan Trung ương và đòa phương về sự chỉ đạo của Đảng trong Cách mạng Tháng 8. − Các hồi ký của những đồng chí lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ khởi nghóa Tháng 8/1945 nhất là hồi ký về Tiền Phong và Giải Phóng về tổ chức Thanh niên Tiền Phong. − Các nghiên cứu của Trung ương và thành phố về những sự kiện lòch sử liên quan đến Cách mạng Tháng 8 ở Nam kỳ. Ngoài ra còn một tư liệu tham khảo là sách nghiên cứu của các nhà khoa học, các công trình chuyên khảo, sách lòch sử Đảng bộ các đòa phương, một số webside liên quan đến đề tài. Bố cục của đề tài Bố cục của đề tài ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục có 4 chương: Chương mở đầu: Khái lược về Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh Chương I: Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng và sự hình thành hệ thống Đảng sau khởi nghóa Nam kỳ (1941-3/1945) Chương II: Sài gòn - Chợ lớn và Gia Đònh trong cao trào tiền khởi nghóa (3/1945 - 8/1945) Chương III: Khởi nghóa giành chính quyền ở Sài gòn - Chợ lớn và Gia Đònh. Sau đây là nội dung chính của đề tài. CHƯƠNG MỞ ĐẦU ZZYY KHÁI LƯC VỀ SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH 5 I. VÀI NÉT VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH (1698- 1945) 1.1. Lòch sử phát triển vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay có diện tích 2.029 km 2 , vốn là phần đất của xứ Sài Gòn - Bến Nghé - Đồng Nai - Gia Đònh xưa, bao gồm Sài Gòn, Gia Đònh và một phần tỉnh Chợ Lớn cũ. Ranh giới tự nhiên của thành phố phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đông giáp tỉnh Bình Dương và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Long An, phía Nam giáp biển Đông. Vò trí đòa lý, đòa hình, đòa mạo và đặc điểm tự nhiên, xã hội đã góp phần làm cho Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ có vò trí chiến lược quan trọng mà còn là đòa bàn trung tâm về chính trò, quân sự kinh tế, văn hóa, xã hội của cả vùng đất phương Nam rộng lớn. Về cương vực đòa lý hành chính, Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh đã gắn chặt với nhiều thăng trầm của lòch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. Sau khi xác lập quyền quản lý lãnh thổ, chúa Nguyễn thấy đất đai còn quá rộng, phần lớn chưa được khai phá nên đã tiến hành ngay việc “chiêu mộ lưu dân từ châu Bố Chánh trở vô Nam đến ở khắp nơi”, khai mở thêm làng xã. Do vậy, từ năm 1698 về sau, quá trình Nam tiến tự phát chấm dứt và thay vào đó là quá trình Nam tiến có tổ chức với qui mô ngày càng lớn hơn. Cũng trong thời gian này, các chúa Nguyễn còn chiêu dụ tầng lớp thượng lưu giàu có từ các xứ Quảng Nam, Điện Bàn, Quảng Nghóa, Qui Nhơn… di dân vào đất Gia Đònh, thuê mướn điền nô để khai hoang lập đồn điền. Chính lớp thượng lưu giàu có ở các xứ này đã thổi một luồng gió mới vào việc làm ăn kinh tế và làm đa dạng hóa thành phần cư dân vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh trong suốt các thế kỷ XVIII, XIX. Ngày 8/1/1877, thành phố Sài Gòn chính thức được thành lập và được xếp vào loại thành phố lớn (Grande Municipalité) hay là thành phố loại I (Municipalité de Première classe). Ngày 14/5/1872, Thống đốc Nam kỳ ban hành qui chế “Đại lý đô thò” (Délégation municipale) cho khu vực Chợ Lớn. Theo đó, đến ngày 20/10/1879, Le Myre de Villers - viên Thống đốc Nam kỳ lại ban hành Nghò đònh thành lập thành phố Chợ Lớn (Municipalité de Cholon). Đối với vùng Gia Đònh, sau khi Pháp chia ba tỉnh miền Đông Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh thành 13 đòa hạt, đòa bàn Gia Đònh ngày nay nằm trên cả hạt Thanh tra Sài Gòn, hạt Thanh tra Chợ Lớn và hạt Thanh tra Tây Ninh. từ năm 1871 đến năm 1945, đòa bàn tỉnh Gia Đònh phía Đông giáp sông Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tân An và tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Thủ Dầu Một, phía Nam giáp tỉnh Gò Công. Sự thay đổi về đòa giới hành chính của vùng Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh trong suốt từ năm 1698 đến năm 1945 cho thấy nơi đây chính là mảnh đất đầy ắp những biến cố lòch sử. Sự phân đònh đòa giới hành chính dù được các nhà cầm quyền 6 thực hiện dựa trên những cứ liệu khoa học của từng giai đoạn lòch sử cụ thể, nhưng sự biến động không ngừng như thế cũng tạo nên những trở ngại không nhỏ đến công cuộc tạo dựng và kiến thiết của cư dân Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh trong suốt từ năm 1698 đến năm 1945. 1.2. Con người Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh Từ thế kỷ XVII cho đến năm 1945, tiến trình nhập cư của lưu dân người Việt, người Hoa vào đất Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh ngày một đông đảo. Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh dần dần trở thành đất hứa, nơi hội tụ của nhiều nguồn cư dân trên khắp cả nước và từ một số nước lân cận trong khu vực châu . Tính đến năm 1943, dân số vùng Chợ Lớn có khoảng 279.000 người, tỉnh Gia Đònh có khoảng 369.000 người, thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn có khoảng 498.000. Với sự tập trung nhiều nguồn dân cư, cùng với đời sống kinh tế - xã hội ngày một phát triển, các giai cấp, tầng lớp dân cư cũng bò phân hóa ngày một mạnh mẽ. Ngoài nông dân, thợ thủ công, đòa chủ, quan lại, tiểu thương, còn xuất hiện thêm lực lượng công nhân, giới tư sản, trí thức… Chính sự đa đạng về nguồn gốc và thành phần cư dân làm cho bức tranh dân cư Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh ngày một đa sắc hơn. Trải qua quá trình lập nghiệp ở vùng đất mới, được ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên phương Nam; được thừa hưởng truyền thống văn hóa giàu bản sắc trong quá trình giao thoa văn hóa tộc người giữa nhiều vùng miền, nhiều vùng trong cả nước; được tôi luyện trong thực tiễn sinh động của lòch sử dựng và giữ nước của dân tộc; trải qua nhiều biến cố Các thế hệ cư dân Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh được tích tụ, lắng đọng rồi kết tinh và trở thành tính cách Nam bộ, lối sống, sự năng động, nhạy cảm, chòu thương, chòu khó hình thành cốt cách của người Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh. II. TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN SÀI GÒN - CH LỚN - GIA ĐỊNH 2.1. Thời kỳ trước khi có Đảng Tháng 2/1859, Pháp đánh chiếm Gia Đònh. Những người dân ấp, dân lân cũng không chòu sống với giặc, nhiều người đã tự đốt nhà mình, bỏ vườn tược, rời vùng “đất quy”, tham gia nghóa binh. Tháng 9/1861, nhân dân Gia Đònh còn “nô nức tình nguyện ứng nghóa đi đánh giặc Pháp và góp nhiều tiền, gạo để nuôi quân”. Tháng 10/1861, ở vùng Gia Đònh, hương thân Lê Cao Dũng và cử nhân Phan Văn Đạt đã chiêu mộ nghóa quân đánh Pháp. Dù sau đó bò bắt, bò xử chết, nhưng hai ông vẫn lớn tiếng chưởi mắng quân thù cho đến khi tắt thở hoàn toàn. Khí phách hiên ngang, bất khuất của Lê Cao Dũng và Phan Văn Đạt là tấm gương sáng cho nhân dân vùng Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh. Cùng với các cuộc khởi nghóa vũ trang, các nho só, só phu yêu nước trong buổi đầu chống xâm lược còn đánh giặc bằng mọi thứ có trong tay. Trònh Quang Nghò, 7 Nguyễn Công Duy, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu và nhiều nho só khác đã dùng ngòi bút của mình chóa thẳng vào kẻ thù, vạch trần tội ác của chúng, đồng thời thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, kêu gọi khởi nghóa, khích lệ chiến đấu Văn thơ yêu nước của só phu Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh lúc này ồ ạt xông ra mặt trận cùng nghóa quân “giáo tre nghìn dặm đánh Tây”. Tất cả đều “thẳng tiến để xông pha giết giặc, cái chết coi dễ như chơi;”, “đạp cửa xông vào liều mình như chẳng có”. Họ kiên cường chiến đấu dù “ngoài cật một manh áo vải, trong tay cầm một ngọn tầm vông” nhưng không chòu lùi bước trước bọn Tây hung ác có “tàu đồng ống khói, súng thép đạn chì”. Đầu thế kỷ XX, các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây, Nhật Bản, Trung Quốc du nhập vào Việt Nam tác động đến phong trào yêu nước ở cả ba kỳ nói chung và ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh nói riêng. Cuộc vận động giải phóng dân tộc từ đây chuyển dần sang khuynh hướng bạo động và cải cách do một số trí thức nho học đảm nhiệm. Mở đầu cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản là phong trào Đông Du (1904 -1908), phong trào Đông Kinh Nghóa Thục (1907) và phong trào Duy Tân (1906 -1908). Trong đó phong trào Đông Du do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo có ảnh hưởng sâu sắc đến Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh. Tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành chọn Sài Gòn làm nơi xuất phát cuộc bôn ba đi tìm đường cứu nước. Cuối năm 1920, ở Sài Gòn lần đầu tiên thành lập Công hội tại Ba Son do Tôn Đức Thắng sáng lập. Đây là một tổ chức bí mật, tập hợp những công nhân yêu nước, cách mạng với mục đích đấu tranh chống lại tư bản đế quốc. Năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba Son thu hút công nhân cả thành phố vào cuộc đấu tranh chống Pháp, đó cũng là cuộc đấu tranh mở đầu giai đoạn từ tự phát lên tự giác của giai cấp công nhân Viết Nam. Những năm 1925-1926, từ Sài Gòn các cuộc đấu tranh công khai đã bột phát và lan rộng ra khắp Nam kỳ và cả nước. Nổi bật là đám tang Phan Chu Trinh và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu ngày 26/3/1926. Cũng những năm 1925-1926, một số đảng chính trò và tổ chức yêu nước tiến bộ lần lượt ra đời ở Sài Gòn như đảng Lập Hiến của giai cấp đòa chủ, tư sản Nam kỳ; đảng Thanh niên của Nguyễn Trọng Hy, Trần Huy Liệu và hội kín của Nguyễn An Ninh. Thời gian này, tại Sài Gòn cũng thành lập những cơ sở của hai tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Tân Việt cách mạng đảng. Các cơ sở của hai tổ chức này góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng cộng sản và tích cực làm nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến chủ nghóa Mác - Lênin. Từ cuối năm 1926, việc tuyên truyền chủ nghóa Mác-Lênin vào vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh được tăng cường bằng sự có mặt của lớp cán bộ trẻ được Nguyễn i Quốc đào tạo, huấn luyện tại Quảng Châu về nước. Tờ báo “Thanh Niên” 8 do Nguyễn i Quốc sáng lập và sách báo tiến bộ từ hải ngoại gửi về là động lực tích cực thúc đẩy phong trào dân tộc và dân chủ phát triển đến đỉnh cao. 2.2. Thời kỳ từ khi có Đảng đến Khởi nghóa Nam kỳ (1940) Sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, phong trào đấu tranh cách mạng ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh phát triển mạnh mẽ. Các cuộc bãi công của công nhân diễn ra liên tục, điển hình như cuộc bãi công của công nhân Công chính (14/3/1930), công nhân xe lửa Dó An (16/3/1930), công nhân hãng rượu Bình Tây (1/8/1930) Cùng với các cuộc bãi công là các cuộc biểu tình của nhân dân Đức Hòa, Hóc Môn, Trung Quận, Chợ Lớn… các cuộc mít tinh, kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động, kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười Nga của đông đảo các tầng lớp nhân dân nội thành, nội thò và các cuộc bãi khóa của học sinh trường Huỳnh Khương Ninh, trường Huỳnh Công Pháp Có thể nói, lúc này, ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh thế liên minh công nông hình thành rõ nét và có thể coi đó như một “vành đai đỏ của thành phố”. Vì rằng “trong vòng 30 km đường bán kính, hễ 100 người dân thì 50, 60 người cảm tình cách mạng, theo cách mạng”. Mùa thu năm 1936, từ việc cổ động thành lập “Ủy ban triệu tập Đông Dương đại hội” một phong trào rộng lớn đã nổ ra, chỉ một thời gian ngắn, tại Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh hàng trăm Ủy ban hành động lần lượt được thành lập và hoạt động sôi nổi. Theo đó, báo chí yêu nước cũng hoạt động mạnh, điển hình như tờ “Le Peuple”, “L'Avant Garde”, “Dân Chúng”, “Lao Động”, “Mới”, “Phổ Thông” (1937) … Lúc này báo chí đua nhau tuyên truyền lý luận cách mạng, đường lối chính trò của Đảng, cổ động quần chúng đấu tranh chống bọn Tờrốtkit. Ngày 29/10/1938, báo “Dân Chúng” còn đăng bản Tuyên ngôn với nội dung kêu gọi các đảng phái đoàn kết xung quanh Mặt trận Dân chủ để đấu tranh bảo vệ công cuộc phòng thủ Đông Dương. Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra, phong trào đấu tranh yêu nước của các tầng lớp nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh dưới sự lãnh đạo của Đảng đã bùng phát mạnh mẽ. Điển hình là phong trào chống bắt phu, bắt lính của nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh với khẩu hiệu chống chiến tranh, chống đi lính chết thay cho Pháp. Ngay khi chiến tranh thế giới thứ hai đã bùng nổ, ngày 6/11/1939, Đảng ta đã tổ chức Hội nghò Trung ương lần thứ 6 tại xã Tân Thới Nhất, Bà Điểm (Gia Đònh), để đưa ra những quyết sách phù hợp cho sự chỉ đạo chuyển hướng chiến lược. Đảng ta vạch rõ: “Bước đường sinh tồn của dân tộc Đông Dương không còn con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng, độc lập”. Tháng 7/1940, Xứ uỷ Nam kỳ triệu tập Hội nghò mở rộng ở làng Tân Hương (quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho) do đồng chí Tạ Uyên chủ trì. Hội nghò Tân Hương có 24 đại biểu đại diện cho 19/21 tỉnh Nam kỳ về tham dự, đồng thời Hội nghò còn có đồng chí Phan Đăng Lưu - Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng tham gia. Tiếp theo 9 [...]... MỞ ĐẦU: KHÁI LƯC VỀ SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH (1 689 -194 5) .12 I VÀI NÉT VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH ………………………………………………………………………………12 1.1 Lòch sử phát triển vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh…………………………………………………………………… 112 1 2 Con người Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh ………………………………… 19 II TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA. .. KHỞI NGHĨA .82 1.1 Trung ương Đảng quyết đònh khởi nghóa 82 1.2 Quyết đònh khởi nghóa của Xứ ủy Nam kỳ 87 II KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở SÀI GÒN - CH LỚN, GIA ĐỊNH VÀ CH LỚN 91 2.1 Khởi nghóa nổ ra và thắng lợi ở thành phố Sài Gòn 91 2.2 Diễn biến khởi nghóa giành chính quyền ở tỉnh Gia Đònh 100 2.3 Diễn biến khởi nghóa giành chính quyền ở tỉnh Chợ Lớn 1 08. .. LƯNG CÁCH MẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG ĐẢNG SAU KHỞI NGHĨA NAM KỲ (1941 - 3/194 5) I TÌNH HÌNH SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH SAU KHỞI NGHĨA NAM KỲ 1 1 Đòch ra sức khủng bố, đàn áp dã man phong trào cách mạng sau khởi nghóa Nam kỳ Cũng như các đòa phương khác ở Nam kỳ sau cuộc khởi nghóa Nam kỳ (23/11/194 0), phong trào cách mạng ở Sài Gòn -Chợ Lớn và Gia Đònh gặp những khó khăn, thử thách rất lớn Hệ... TRIỂN Ở SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH 69 2.1 Sự ra đời và phát triển của Thanh niên Tiền Phong 69 2.2 Về tổ chức và phương thức hoạt động 74 2.3 Hoạt động của Thanh niên Tiền Phong trước ngày khởi nghóa giành chính quyền ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh . 78 CHƯƠNG III : KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH (25 - 8 - 194 5) 82 I THỜI CƠ VÀ QUYẾT ĐỊNH... lại khi Sài Gòn - Chợ Lớn - Chợ Lớn khởi nghóa thành công thì càng tạo ra sức kích thích lớn, làm kẻ thù ở các đòa phương còn lại hoàn toàn rệu rã, lực lượng khởi nghóa ở các đòa phương có thêm thuận lợi để quyết tâm lãnh đạo quần chúng nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân * Những nhân tố đưa khởi nghóa ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh đến thắng lợi 1 Khởi nghóa ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh... lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập” vừa giành được * Quá trình từ tiền khởi nghóa đến khởi nghóa đã nổi rõ những đặc diểm sau đây 1 Khởi nghóa ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh diễn ra ngay khi lực lượng và phong trào cách mạng vừa được hồi phục Lực lượng cách mạng bò tổn thất nghiêm trọng cả về tổ chức và cán bộ lãnh đạo; cơ sở cách mạng ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh gần... tưởng và tổ chức lãnh đạo 3 Hình thái khởi nghóa vũ trang ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh là sự nổi dậy trực tiếp của lực lượng cách mạng quần chúng Hình thái khởi nghóa ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh mang đặc trưng chung như khởi nghóa ở Hà Nội, Huế là nổi dậy của quần chúng chiếm các công sở quan trọng của đòch trong nội thành, giành chính quyền trong nội thành, mở rộng ra xung quanh… Nhưng Sài Gòn. .. giành chính quyền ở tỉnh lỵ Gia Định, khoảng 2 giờ chiều, đồn người bao vây tòa bố Gia Định (Dinh tỉnh trưởng) Tỉnh trưởng Gia Định Nguyễn Phước Lộc khiếp sợ giao chính quyền cho lực lượng cách mạng Chính quyền tồn tỉnh Gia Định thuộc về 21 tay nhân dân chiều 25 /8/ 1945, cờ đỏ sao vàng được cắm trên tòa bố Gia Định Sau đó đồn biểu tình quận Gò Vấp quay về giành chính quyền ở Gò Vấp Quận trưởng Tạ Nhật Tứ... mật Sức mạnh quật khởi của quần chúng tại đây là sức mạnh của hàng triệu quần chúng có tổ chức, có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Trước khi Sài Gòn - Chợ Lớn khởi nghóa, một số đòa phương (Bạc Liêu, Tân An) đã khởi nghóa thành công và đóng góp kinh nghiệm cho đô thò lớn Sài Gòn khởi nghóa Khi Xứ ủy quyết đònh khởi nghóa, thì cùng với Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh, quần chúng cách mạng từ các tỉnh đã... Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 24 trở lại xâm lược nổ ra thì Ủy ban Nhân dân Nam bộ đổi thành Ủy ban Hành chính Kháng chiến Nam bộ KẾT LUẬN * Khởi nghóa ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh có ý nghóa lòch sử rất quan trọng 1 Thắng lợi của khởi nghóa ở Sài Gòn - Chợ Lớn, Gia Đònh và toàn Nam bộ đã góp phần vào sự thành công trọn vẹn của Tổng khởi nghóa 8/ 1945 trên phạm vi toàn quốc, tạo điều kiện . dân Sài gòn - Chợ lớn và Gia đònh đã nhất tề đứng dậy khởi nghóa giành chính quyền trong mùa thu lòch sử 1945. Thắng lợi của cuộc khởi nghóa Cách mạng Tháng 8 (194 5) ở Sài gòn - Chợ lớn và Gia. CHƯƠNG MỞ ĐẦU ZZYY KHÁI LƯC VỀ SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH 5 I. VÀI NÉT VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI SÀI GÒN - CH LỚN VÀ GIA ĐỊNH (16 98- 194 5) 1.1. Lòch sử phát triển vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia. Cách mạng Tháng 8 trên phạm vi cả nước, cũng như ở một số đòa phương điển hình, kể cả ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Gia Đònh. Song việc đề cập một cách có hệ thống và đầy đủ về Cách mạng Tháng 8 ở