Các thành phần của ngôn ngữ lập trình 3 3 Bài tập Chương II.. Một số kiểu dữ liệu chuẩn;§5.. Các thủ tục vào/ra đơn giảnLưu ý: chỉ giới thiệu sơ về các thủ tục writeln, readln §8.. Cấu t
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 11
(Ban cơ bản)
Cả năm: 37 tuần: 52 tiết + 3 tiết (2 tuần đệm)
-HỌC KÌ I
(19 tuần: Tổng cộng 19 tiết = 15 tiết chương trình + 1 tiết ôn tập+2 tiết kiểm tra+ 1 tiết dạy bù)
Chương I Một Số Khái Niệm Về Lập Trình Và Ngôn Ngữ Lập Trình 3(2,0,1)
1 1 §1 Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
2 2 §2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
3 3 Bài tập
Chương II Chương Trình Đơn Giản 6(4,2,0)
4 4 §3 Cấu trúc chương trình
5 5 §4 Một số kiểu dữ liệu chuẩn;§5 Khai báo biến
6 6 §6 Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
7 7 §7 Các thủ tục vào/ra đơn giảnLưu ý: chỉ giới thiệu sơ về các thủ tục writeln, readln
§8 Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
8 8 Bài tập và thực hành 1 (t1)
9 9 Bài tập và thực hành 1 (t2)
10 10 Kiểm tra (1 tiết)
Chương III Cấu Trúc Rẽ Nhánh Và Lặp 7(4,2,1)
11 11 §9 Cấu trúc rẽ nhánh
§10.Cấu trúc lặp (t1) Nội dung: mục 1, mục 2 Lưu ý: Không yêu cầu học sinh viết một chương trình hoàn chỉnh; chỉ yêu cầu học sinh sử dụng 1 trong hai cách mô tả thuật toán
13 13 §10.Cấu trúc lặp (t2)Nội dung: Mục 3
14 14 §10.Cấu trúc lặp (t3)
Nội dung: Một số ví dụ có sử dụng cấu trúc lặp
15 15 Bài tập và thực hành 2 (t1)
16 16 Bài tập và thực hành 2 (t2)
17 17 Ôn tập
18 18 Kiểm tra học kì I
19 19 Ôn tập* (Dự phòng: trả bài kiểm tra, ôn tập,…)
Trang 2HỌC KÌ II
(18 tuần: Tổng cộng 36 tiết = 30 tiết chương trình + 2 tiết ôn tập+2 tiết kiểm tra+ 2 tiết dạy bù)
20 20 Bài tập
Chương IV Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc 15(7,6,2)
20 21 §11 Kiểu mảng (t1)
Nội dung: Mảng một chiều: Một số khái niệm, cách khai báo
§11 Kiểu mảng (t2) Nội dung: giới thiệu mảng một chiều thông qua các ví dụ đơn giản Lưu ý: Sử dụng mảng một chiều với chỉ số nguyên bắt đầu từ 1
23 §11 Kiểu mảng (t3)Nội dung: Ví dụ 1 trang 56.
22 24 §11 Kiểu mảng (t4)Nội dung: Ví dụ 2 trang 57.
25 Bài tậpNội dung: Một số bài tập sử dụng mảng một chiều đơn giản
23 26 Bài tập
Nội dung: Một số bài tập sử dụng mảng một chiều đơn giản
27 Bài tập thực hành 3 (t1)Nội dung: Nhập, xuất mảng 1 chiều
24 28 Bài tập thực hành 3 (t2)Nội dung: Nhập, xuất, tính tổng lẻ (chẵn) trong mảng 1 chiều.
29 Bài tập thực hành 4 (t1)Nội dung: Bài 1 trang 65 SGK
25 30 Bài tập thực hành 4 (t2)Nội dung: Bài 2 trang 66 SGK
31
§12 Kiểu xâu Nội dung: Mục 1, 2a, 2b, 2c, 2d Lưu ý: Chỉ giới thiệu ý nghĩa các hàm và thủ tục
§12 Kiểu xâu Nội dung: Mục 2e, 2f, 2g, 2h mục 3 (ví dụ 1, 2) Lưu ý: Chỉ giới thiệu ý nghĩa các hàm và thủ tục
33 §12 Kiểu xâu
Nội dung: Mục 3 (ví dụ 3, 4)
27 34 Bài tập thực hành 5 (t1)Nội dung: Bài 1 trang 73 SGK
35 Bài tập thực hành 5 (t2)Nội dung: Bài 2,3 trang 73 SGK
Chương V Tệp Và Thao Tác Với Tệp 4(3,0,1)
28 36 §14 Kiểu dữ liệu tệp
§15 Thao tác với tệp
37 §16 Ví dụ làm việc với tệp Nội dung: Ví dụ 1
29 38 §16 Ví dụ làm việc với tệp Nội dung: Ví dụ 2
39 Bài tập
30 40 Kiểm tra (1tiết)
Trang 3Tuần Tiết CT Tên bài học
Chương VI Chương Trình Con Và Lập Trình Có Cấu Trúc 10(5,3,2)
§17 Chương trình con và phân loại (t1) Nội dung: Mục 1
Lưu ý: Không dạy 2 lợi ích cuối của chương trình con
§17 Chương trình con và phân loại (t2) Nội dung: Mục 2
Lưu ý: Chỉ giới thiệu tham số hình thức và tham số thực sự mà không đi sâu vào cách truyền tham số bằng tham trị và tham biến
43 §18 Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (t1)Nội dung: Mục 1: cách viết và sử dụng thủ tục
32 44 §18 Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (t2)
Nội dung: Mục 1: cách viết và sử dụng hàm
45 §18 Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con (t3)Nội dung: Ví dụ sử dụng hàm và thủ tục
33 46 Bài tập
Nội dung: Cách viết và sử dụng hàm
47 Bài tập Nội dung: Cách viết và sử dụng thủ tục
34 48 Bài tập thực hành 6 (t1) Nội dung: Thực hành tệp
49 Bài tập thực hành 6 (t2)
Nội dung: Thực hành cách viết và sử dụng hàm
35 50 Bài tập thực hành 6 (t3) Nội dung: Thực hành cách viết và sử dụng hàm
51 Ôn tập
53 Kiểm tra học kì II
37 54 Ôn tập* (Dự phòng: trả bài kiểm tra, ôn tập,…)
55