Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
347 KB
Nội dung
TÊN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 1 đến 19 thàng 10 năm 2012) Tên chủ đề nhánh: Cơ thể tôi Số tuần thực hiện 1 tuần, thời gian thực hiện 8/10/2012 đến 12/10/2012 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ Đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ soi gương, nhận xét về đặc điểm của mình, một số bộ phận trên cơ thể, chức năng của những bộ phận đó - Nghe một số bài hát và bản nhạc - Trẻ chơi tự do ở các góc 2. Thể dục sáng - TDS: H1,T3, C3,B2,B1 3. Điểm danh. 4. Dự báo thời tiết. - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ nhìn thấy mình trong gương, nhìn thấy bộ phận trên khuôn mặt, trên cơ thể. - Qua đó trẻ biết được chức năng của những bộ phận này. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh những bộ phận cơ thể mình. - Trẻ chú ý lắng nghe các bài hát về chủ đề. - Biết tự vận động theo nhạc các bài hát. Trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi. - Trẻ biết tập thể dục theo cô, hứng thú tập thể dục. - Trẻ tập đúng, đều các động tác theo nhịp đếm của cô. - Trẻ có nề nếp trong buổi tập. - Trẻ có ý thức chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh - Giúp trẻ biết tên các bạn trong lớp, biết dạ cô khi cô gọi đến tên mình, biết quan tâm đến các bạn trong lớp. - Kiểm tra sĩ số lớp Trẻ biết thời tiết trong ngày biết chọn ký hiệu cho phù hợp dán trên bảng dự báo và biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết Tranh ảnh về cơ thể Gương soi Vi tính, bài hát Đồ chơi trong góc Bài tập thể dục, sàn tập Sổ điểm danh Bảng dự báo 1 HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Đón trẻ Đón trẻ vào lớp cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ. + Cho trẻ soi gương - Cô cho trẻ cùng soi gương và nói về những bộ phận trên khuôn mặt. - Trên mặt có những bộ phận nào? - Cô cho trẻ chỉ từng bộ phận và nói chức năng của những bộ phận đó. - Trên cơ thể có những bộ phận gì? - Cho trẻ chỉ và nói từng bộ phận trẻ nhìn thấy, chức năng của những bộ phận đó vô cùng quan trọng vì vậy các con luôn giữ gìn vệ sinh thật sạch sẽ, không chơi những nơi bẩn, những nơi nguy hiểm. GD: Những bộ phận trên cơ thể v - Bật băng cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề Gây hứng thú cho trẻ cùng vậnh động theo nhạc bài hát. - Cho trẻ chơi ở các góc chơi. Cô gợi ý cho trẻ tên các góc chơi, cho trẻ chơi theo sở thích của mình. Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. 2. Thể dục sáng a. Khởi đông : Đi nối đuôi nhau, chạy vòng tròn quanh những chiếc ghế, đi giữa những chiếc ghế xếp thành vòng tròn. b. Trọng động Cô cho trẻ tập theo cô: TCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai, tay thả xuôi. + HH: Gà gáy - T3: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước và đưa 2 tay cầm vòng lên cao Chân 3: Kiễng chân 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao.Khuỵu gối, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. Bụng 2: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước và xoay người sang trái Cô cho trẻ tập theo cô, cô bao quát và sửa sai cho trẻ. c. Hồi tĩnh Cho trẻ làm chim bay về tổ 3.Điểm danh: Cô đọc tên từng trẻ 4. Dự báo thời tiết: Cho trẻ dự báo thời tiết hôm đó. Trẻ cất đồ vào tủ Trẻ quan sát qua gương Có mắt, mũi, miệng, tai Trẻ quan sát Tay, chân Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ thực hiện theo cô Xếp thành vòng tròn Trẻ thực hiện bài tập theo cô giáo. Trẻ làm động tác chim bay về tổ Trẻ dạ cô Trẻ dự báo 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. ÔĐTC 2. Quan sát - Quan sát vườn cây - Đọc thơ: Bé tập nói - Xếp hình người từ lá cây 3. TCVĐ: - TCVĐ: Chó sói xấu tính, Thỏ con dạo chơi - TCDG: Chi chi chành chành 4.Chơi tự do Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời -Trẻ biết được địa điểm quan sát. - Trẻ biết tên và đặc điểm, màu sắc của một số loại cây. - Trẻ biết tên bài thơ, đọc thơ theo cô, thuộc bài thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ hứng thú đọc thơ. - Phát triển khả năng quan sát. Trẻ biết nhặt lá và xếp hình người theo trí tưởng tượng của trẻ. - Biết cách chơi, hứng thú tham gia trò chơi. Nhớ tên trò chơi Phát triển óc tò mò, thích khám phá, tìm tòi. Mũ, nón Địa điểm quan sát. - Vườn cây - Một số câu hỏi đàm thoại. - Tranh bài thơ - Gốc cây Mũ chó sói, mũ thỏ Đồ chơi: Đu quay, cầu trượt HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 3 1.ÔĐTC Cô kiểm tra SK cho trẻ nối đuôi nhau đi dạo quanh sân trường. Hỏi: - Đây là cầu trượt. - Cầu trượt được làm bằng nguyên liệu gì? - Chơi như thế nào? - Cầu trượt có gì khác so với xích đu. Để đồ chơi không bị hỏng bị gẫy. Khi chơi các con phải thế nào? Hôm nay cô sẽ cho các con thăm quan vườn cây ở trường. 2. Quan sát Cô cho trẻ hát bài "Đi chơi" đến thăm quan vườn cây. + Vườn trường trồng những loại cây gì? Cô chỉ vào từng loại cây và hỏi trẻ + Đặc điểm, ích lợi của các loại cây có trong vườn trường? * Cây đào: Cô cho trẻ quan sát cây đào nêu nhận xét:( Cô hỏi tên cây gì?, thân cây đào có màu gì?). cô giới thiệu về đặc điểm của cây đào ( thân, rễ, cành, lá ). Cô giáo dục trẻ chăm sóc cây,ăn quả để da dẻ hồng hào * Cây chanh leo: Cô cho trẻ quan sát cây chanh leo, nêu nhận xét. :( Cô hỏi tên cây gì?,cây chanh leo có gì? Là loại cây như thế nào?). cô giới thiệu về đặc điểm của cây chanh leo( thân leo, rễ, lá, quả). Cô giáo dục trẻ chăm sóc cây, ăn quả để da dẻ hồng hào, Ngoài ra trong vườn trường còn có nhiều loại cây, có cây bóng mát, cây cảnh, hoa… Các con biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - Cho trẻ nhặt lá xếp hình người dưới sự hướng dẫn của cô 3.TCVĐ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ chơi ( 5 - 7 phút) TC chó sói xấu tính, thỏ con dạo chơi - Trò chơi dân gian: chi chi chành chành trong sách TCBHCĐ trẻ 3-4 tuổi Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô động viên trẻ khi chơi. 4.Chơi tự do Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời Trẻ đi và trò chuyện cùng cô Giữ gìn, chơi cẩn thận Trẻ hát Trẻ kể Trẻ quan sát và nhận xét Cây đào, thân màu nâu, có rễ, thân, cành, lá Trẻ nghe Trẻ quan sát Cây chanh leo, có rễ, thân leo, lá, quả. Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ xếp hình Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ 4 HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc phân vai: Cô giáo, mẹ con *Góc xây dựng: Xây dựng lắp rắp nhà cho mình ở. *Góc nghệ thuật : + TH: Tô màu hình bé trai- gái. Xé dán mái tóc + ÂN: Biểu diễn văn nghệ *Góc học tập Xem sách tranh về các bộ phận, các giác quan cơ thể người - Trẻ biết được một số thao tác, hành động của: cô giáo và mẹ con. Biết thể hiện lại những kinh nghiệm đóng vai trong khi chơi - Trẻ biết dùng những khối gỗ, những viên gạch, thảm cỏ xây khu vui chơi, xây dựng cửa hàng… Trẻ biết hát bài hát Trẻ biết phối hợp các nét để vẽ, biết tô màu đúng cách không chườm ra ngoài, xé dán mái tóc của bạn trai, bạn gái. Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem, để kể chuyện về trường mầm non Biết chọn tranh và cắt dán thành sách về trường mầm non Đồ chơi , cô giáo, gia đình, búp bê. Các khối gỗ,viên gạch, hàng rào, thảm cỏ, đồ chơi xây dựng… Tranh cho trẻ tô, giấy A4, bút màu, keo, hình ảnh về trường mầm non…. Sách, tranh về các bộ phận cơ thể, các giác HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA 5 TRẺ *ÔĐTC Cho trẻ hát bài “ cái mũi” Trò chuyện về chủ đề 1. Thỏa thuận chơi Cô giới thiệu các góc chơi + Cho trẻ thảo luận và cùng chọn chủ đề chơi ở từng góc chơi + Cho trẻ kể tên chủ đề chơi ở từng góc chơi, thống nhất chủ đề chơi với trẻ + Cô giáo hướng dẫn trẻ vào góc chơi theo ý thích của trẻ Cô nêu nhiệm vụ từng góc cho trẻ biét được nhiệm vụ của vai chơi của mình. - Góc phân vai: Đóng vai cô giáo dạy trẻ phải niềm nở vui vẻ với học sinh. Đóng vai mẹ con phải hào thuận vui vẻ cùng nhau đi chơi. mẹ nấu ăn cho con ăn, ru con ngủ. - Góc xây dựng: lắp ghép ngôi nhà cho mình ở thật đẹp. - Góc nghệ thuật: Cô cho các con tô màu cho bức tranh cơ thể bé trai, bé gái cần thiết cho cơ thể, xé dán tranh mái tóc của bé. Nghe các bài hát về chủ đề, biểu diễn các bái hát trong chủ đề - Góc học tập sách: Cô cho các con xem tranh sách ảnh về bộ phận cơ thể. Cô cho trẻ nhận góc chơi 2. Quá trình chơi. - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi, gợi ý, sửa sai những hành động chơi chưa phù hợp - Hướng dẫn trẻ liên kết vai chơi trong góc và góc chơi khác - Cho trẻ đổi vai chơi, nhóm chơi khác mà trẻ thích 4.Kết thúc chơi - Cô đến từng nhóm chơi cho trẻ tự nhận xét vai chơi của các bạn trong nhóm sau đó cô nhận xét - Cho trẻ đi thăm quan góc xây dựng(hướng dẫn trẻ ở góc xây dựng giới thiệu về sản phẩm của góc) - Cô nhận xét bạn chơi ở góc xây dựng và nhận xét chung - Củng cố - tuyên dương trẻ Trẻ hát Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ nghe Trẻ tự chọn Trẻ kể tên Lắng nghe cô kể tên và nhiệm vụ trong góc chơi Chọn góc chơi mà trẻ thích Trẻ chơi Chơi liên kết theo hướng dẫn của cô Đổi vai chơi, góc chơi khác Trẻ tự nhận xét và lắng nghe cô nhận xét Đi thăm quan góc xây dựng Lắng nghe NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ 6 HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn hoạt động học. - Thơ: Cái lưỡi, Đôi mắt của em - Đồng dao: Bà còng đi chợ trời mưa - Cho trẻ thực hành tắt vòi nước(Sử dụng nước tiết kiệm) - Biểu diễn văn nghệ chủ đề - Chơi tại các góc - Giáo dục trẻ vệ sinh các bộ phận, giác quan trên cơ thể - Nêu gương Củng cố lại một số kiến thức trẻ đã học Trẻ thích nghe cô đọc thơ, đọc truyện, nhớ tên bài thơ, câu truyện, đồng dao nội dung và trả lời được một số câu hỏi của cô Trẻ tắt vòi nước sau khi sủ dụng, tiết kiệm nước. Trẻ thấy vui vẻ, thoải mái Trẻ thích hát những bài hát trong chủ đề. Trẻ biết tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết với nhau Trẻ biết vệ sinh cơ thể. Trẻ biết được trong tuần bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan. Trẻ tự nhận xét mình và bạn Đồ dùng, đồ chơi từng hoạt động Tranh bài thơ, câu chuyện Câu hỏi đàm thoại Vòi nước Đàn, vi tính Đồ chơi trong góc HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô giới thiệu tên hoạt động trong tuần và hướng dẫn trẻ ôn lại thông qua nhiều hình thức khác nhau: trò chơi, luyện tập nhóm… - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả của câu truyện , bài thơ, cô đọc cho trẻ nghe sau đó hỏi trẻ về nội dung, có thể hướng dẫn trẻ kể lại truyện theo ý thích của mình. - Tổ chức cho trẻ thực hành tắt vòi nước. - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ. - Cho trẻ chơi trong góc. - Giáo dục trẻ vệ sinh bộ phận trên cơ thể thong qua tranh ảnh. - Cô cho trẻ tự nhận xét mình và bạn trong tuần + Bạn ngoan + Bạn chưa ngoan - Cô nhận xét trẻ trong tuần, phát PBN cho trẻ - Trả trẻ Trẻ ôn lại bài theo các hình thức mà cô hướng dẫn Nghe cô giới thiệu tên bài, trả lời câu hỏi của cô, kể lại truyện theo ý của mình Trẻ làm theo cô Trẻ hát Trẻ chơi Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ nhận xét. Nhận BN Chào cô ra về Thứ 2 ngày 24 tháng 09 năm 2012 7 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTC; Bật tại chỗ TC; ai ném xa hơn Hoạt động bổ trợ: Hát bài “ Đường và chân” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện động tác bật tại chỗ liên tục. - Trẻ biết tập các động tác của bài tập PTC dưới sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đúng kỹ năng bật tại chỗ bằng hai chân. - Phát triển cơ chân. - Khả năng chú ý khi thực hiện. 3. Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn, tự tin - Trẻ không chen lấn xô đẩy nhau II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô và trẻ - Túi cát 2. Địa điểm: - Ngoài trời. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ÔĐTC Cho trẻ cùng vận động theo nhạc bài “ Đường và chân” Bài hát nói về điều gì? Con đường hàng ngày in những đôi chân không? Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thỏ” Khi chơi trò chơi con thỏ các con đã được chạm vào những bộ phận nào trên cơ thể? Đôi chân có quan trọng đối với chúng ta không? 2. Giới thiệu bài Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thể dục “ Bật tại chỗ” 3. Hướng dẫn trẻ học a. Khởi động: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm… b. Trọng động * Bài tập PTC BTPTC: Cô giới thiệu tên bài tập. Trẻ tập cùng cô các động tác 2 lần 4 nhịp + Tay 2: Đưa tay ra phía trước sau ( tập 2 lần 4 nhịp) + Chân 2 : Đưa chân xang ngang( tập 2 lần 4 nhịp) - Trẻ hát và vận động theo cô Về đường và Chân Có ạ Trẻ chơi Tay, miệng, tai Có ạ - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện 8 + Bụng 2: Nghiêng người xang bên( tập 2 lần 4 nhịp) + Bật 1 : Bật về phía trước- sau * Vận động cơ bản - Chúng ta vừa được đi theo, tập theo hiệu lệnh của cô rất là thú vị và bây giờ cô sẽ giới thiệu cho chúng mình một bài tập mới cần sự khéo của cơ thể và sự phối hợp nhịp nhàng của đôi chân giống như chú thỏ. - Các con ơi! chúng mình muốn làm chú thỏ không? - Lần 1: Không giải thích - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích ( Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên, hai tay chống hông. Bật thẳng người lên cao, chạm đất bằng đầu bàn chân, bật 3 lần liên tục tại chỗ). + Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ. Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện cả lớp - Thi đua giữa các tổ - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Cô động viên, khuyến khích trẻ thực hiện * Trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi Cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô động viên, quan sát trẻ c. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo bài hát “Cô như chim mẹ” 4,Củng cố Nhắc lại tên bài học cho trẻ 5. NXTD Có ạ Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe cô - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ đi lại nhẹ nhàng làm động tác chim bay Trẻ nghe Số trẻ nghỉ học: 01 Cháu Nguyễn Tiến Đạt Lý do: Cháu Đạt về quê Tình hình chung của trẻ trong ngày:Trẻ tới lớp có cháu còn khóc như cháu Minh. Hầu hết các cháu chưa có nề nếp thói quen trong học tập, ăn ngủ, học chưa tập trung chú ý, còn nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề sau. Rèn nề nếp cho trẻ tập thể dục. Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 9 TÊN HOẠT ĐỘNG Phát triển ngôn ngữ Văn học : KCTT : Mỗi người một việc *Hoạt động bổ trợ: TC “ chỉ nhanh và nói đúng” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung của bài, biết được trình tự diễn biến câu chuyện, chú ý lắng nghe cô kể chuyện. 2. Kỹ năng: Trẻ thể hiện được tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, phát triển khả năng chú ý. -Phá triển ngôn ngữ mạch lac 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau.,biết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn II. CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng của cô và trẻ + Tranh minh hoạ, vi tính, ti vi + Mô hình nối dẹt. + Tranh câu chuyện cho 4 nhóm 2. Địa điểm:Trong lớp học. III.TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I. ÔĐTC - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Chỉ nhanh, nói đúng” Cô nói đến các bộ phận nào trong cơ thể trẻ chỉ nhanh vào các bộ phận đó. Cho trẻ chơi 1 - 2 lần. - Cô hỏi trẻ mũi dùng để làm gì? Mắt làm gì?, Tai làm gì?, Tay làm gì?, chân làm gì? - Chia lớp 4 nhóm ở mỗi nhóm cho trẻ xem 1 bức tranh minh hoạ và để trẻ tự trò chuyện ( 2 - 3 phút). - Cô quan sát và lắng nghe để xác định xem nhóm nào trò chuyện về nội dung tranh vẽ tốt nhất. - Tập hợp lớp ngồi theo hình vòng cung và mời nhóm nói tốt nhất lên kể về bức tranh của nhóm mình. " Các con có muốn cùng cô tìm hiểu xem tất cả các bức tranh của chúng ta kể về chuyện gì không. 2.Giới thiệu bài Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ Mỗi người một việc” 3. Hướng dẫn trẻ học : a. Kể chuyện diễn cảm + Cô kể chuyện lần 1 bằng (điệu bộ, cử chỉ) - Hỏi : Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? - Trong câu truyện có những nhân vật nào ? Trẻ chơi Xem tranh và trò chuyện, thảo luận cùng nhau. Có ạ Trẻ nghe Mỗi người một việc Mắt, tai, mũi, tay, chân, miệng Trẻ nghe 10 [...]... cô thấy các con rất ngoan vì vậy cô cháu -Trẻ lắng nghe 13 mình cùng học bài “ xếp tương ứng 1 – 1” 3 Hướng dẫn trẻ học a Dạy trẻ xếp tương ứng 1 - 1 Các cô chú công nhân đã tặng cho các con rất nhiều đồ dùng bát thìa, đĩa chén để cho các con sinh hoạt hằng ngày đấy! -Cô mời các con cùng lấy ở phía sau ra nào? - Đã đến giờ ăn cơm rồi các con hãy lấy bát và thìa ra để ăn cơm nhé? - Các con nhớ xếp từ... ứng 1-1 con xếp như thế nào? (Gọi 2-3 trẻ) - Cùng kiểm tra lại trên máy?Cho trẻ nói - Ăn cơm xong rồi các con đem bát và thìa đi rửa lấy từ phải sang trái?1 chiếc bát và 1 chiếc thìa - Ăn cơm xong chúng mình phải làm gì? - Khi uống nước các con dùng cái gì? - Các con hãy lấy đĩa và chén ra để uống nước nhé?và nhớ là xếp 1 chiếc đĩa và 1 chiếc chén thẳng hàng ngang xếp từ trái sang phải? -Các con nhìn... tinh nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi nào ghép thành 1 đôi tương ứng 1-1 Gọi 2 – 3 trẻ -Khi chơi bóng xong con cất bóng vào đâu? -Con hãy cất mỗi quả bóng vào 1 chiếc rổ giúp cô? Cho trẻ cất và kiểm tra -Các con nhìn thấy gì nữa không? -Khi chơi bán hàng con bầy quả lên đâu? -Con hãy lấy 1 quả cam bày vào 1 chiếc đĩa và cho cả lớp kiểm tra Trò chơi: “tìm đồ dùng mình thích” Cách chơi: Cô có... chúng mình trong gương, cháu thấy hai con mắt sáng long lanh, một cái mũi nhỏ nhắn và một cái miệng thật xinh Khi chúng mình giận dữ, suy nghĩ, tất cả đều được thể hiện trên khuôn mặt của 19 chúng mình dấy! - Cô mơi một trẻ khác lên nhìn vào gương cô hỏi con nhìn vào mắt, cón có thấy “ 2 hòn bi tròn xoe” ở bên trong mắt không? Đó là con ngươi đấy Con ngươi mắt của con có màu gì? - Cô cho trẻ quan sát... và thìa ra để ăn cơm nhé? - Các con nhớ xếp từ trái sang phải theo hàng ngang, 1 chiếc bát ở dưới và 1 chiếc thìa ở trên - Các con nhìn xem có chiếc bát nào chưa có thìa không? - Có chiếc thìa nào thừa ra không? - Cô cùng các con kiểm tra đếm xem có bao nhiêu chiếc bát và thìa nhé? - Vậy có mấy chiếc bát và mấy chiếc thìa? - Các con xếp thìa và bát như thế nào? - Cô khái quát lại: Khi xếp 1 chiếc bát... vẽ gì đây hả các con? - Vẽ hai bàn tay ạ - Chúng mình có biết đây là bàn tay của ai không nhỉ? - Của cô ạ - Đây chính là bức tranh in hình hai bàn tay của cô đấy các con ạ - Lắng nghe - Đây là bàn tay bên gì nhỉ? - Thế còn đây? - Bên phải ạ - Mỗi bàn tay đều có mấy ngón đây hả các con? - Là bàn tay bên trái ạ - Đây là gì nhỉ? - Đều có 5 ngón ạ - Thế còn đây? - Là ngón tay ạ - Thế các con có muốn in và... -Các con cùng đếm xem có bao nhiêu chiếc đĩa và chén nhé? -Vậy có mấy chiếc đĩa và mấy chiếc chén? -Con xếp đĩa và chén như thế nào? (Gọi 2 – 3 trẻ) - Cô khái quát lại: Khi xếp 1 chiếc đĩa với 1 chiếc chén ghép thành 1 đôi tương ứng 1-1 với nhau là 1 chiếc đĩa với 1 chiếc chén đấy ! -Vậy khi xếp tương ứng 1-1 con xếp như thế nào? (Gọi 2-3 trẻ) -Cô và trẻ cùng kiểm tra lại -Uống nước xong rồi các con... Trẻ kể về buổi sáng gì? - Buổi sáng thức dậy đánh răng, rửa mặt, ăn sáng Buổi sáng các con phải biết đánh răng, rửa mặt sạch sẽ để khuôn mặt luôn đẹp xinh Để cơ thể chúng mình luôn khỏe mạnh các con - Trẻ nghe phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên 2 Giới thiệu bài Để xem hàng ngày các con vệ sinh trên khuôn mặt mình như thế nào cô cháu mình cùng trò chuyện về khuôn mặt mình... ạ Trẻ đếm 3 bát, 3 thìa Xếp tương ứng 1 -1 -Con xếp 1 chiếc bát với 1 chiếc thìa ạ -Trẻ cất theo cô -Uống nước ạ -đĩa và chén -Trẻ xếp đĩa chén Không ạ -Trẻ đếm cùng cô -Có 3 đĩa, Có 3 chén - Con xếp tương ứng 1 -1 Xếp 1 chén với 1 đĩa Trẻ quan sát Trẻ cất đĩa, chén 14 cất từ phải sang trái?1 chén và 1 đĩa b.Luyện tập Trò chơi “tinh mắt” (2-3 phút) -Các con học rất ngoan và giỏi cô tặng trò chơi thi... Vui vẻ hết mệt - Sau khi miệng ăn xong mọi người trong nhà cảm thấy làm sao? - Hạnh phúc đầm ấm - Từ đó họ lại sống như thế nào? - Yêu thương giúp đỡ - Qua câu chuyện này các con học được điều gì? nhau Qua câu chuyện này các con biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau c Dạy trẻ kể chuyện Trẻ kể cùng cô Cô và trẻ cùng kể lại truyện Trẻ kể - Cho trẻ nói lời thoại cô dẫn truyện Trẻ kể - Cho trẻ kể 2 – . sinh. Đóng vai mẹ con phải hào thuận vui vẻ cùng nhau đi chơi. mẹ nấu ăn cho con ăn, ru con ngủ. - Góc xây dựng: lắp ghép ngôi nhà cho mình ở thật đẹp. - Góc nghệ thuật: Cô cho các con tô màu cho. “ Đường và chân” Bài hát nói về điều gì? Con đường hàng ngày in những đôi chân không? Cho trẻ chơi trò chơi “ Con thỏ” Khi chơi trò chơi con thỏ các con đã được chạm vào những bộ phận nào trên. nhân đã tặng cho các con rất nhiều đồ dùng bát thìa, đĩa chén để cho các con sinh hoạt hằng ngày đấy! -Cô mời các con cùng lấy ở phía sau ra nào? - Đã đến giờ ăn cơm rồi các con hãy lấy bát và