Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
HỆ THỐNG HĨA MƠN NGỮ VĂN 12 A. Mức độ cần đạt - Nắm được tồn bộ chương trình ngữ văn 12 qua hệ thống hóa kiến thức theo chủ đề. - Trên cơ sở đó biết cách học văn, cách ơn luyện mơn văn. B. . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng thái độ 1. Kiến thức Nắm được tồn bộ chương trình ngữ văn 12 qua hệ thống hóa kiến thức theo chủ đề. 2. Kỹ năng Biết cách học văn, đọc văn và cách ơn luyện mơn văn. 3. Thái độ Có thái độ u thích mơn văn, biết vận dụng trong cuộc sống. C. Phương pháp: Sơ đồ hóa, thảo ln, phát vấn D. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh lớp : Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò bài mới của HS 3. Bài mới L ời vào bài: Để giúp các em có cái nhìn khái qt tồn bộ mơn Ngữ văn 12 đồng thời chỉ ra một số lưu ý khi học mơn Ngữ văn 12, hơm nay cơ …. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung bài dạy Gv hệ thống hóa tồn bộ kiến thức ngữ văn 12 (tập 1 và 2) - GV phân loại theo chủ đề để HS dễ tiếp cận. Gv nên có sự nhấn mạnh thể loại ở mỗi học kí I. HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC NGỮ VĂN 12 1. Đọc văn: - Khái qt văn học VN từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX. - Tác gia Hồ Chí Minh - Văn chính luận: + Tun Ngơn độc lập của Hồ Chí Minh + Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng. - Thơ ca: + Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng +Bài thơ - Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu + Bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm + Bài thơ Sóng của nữ sĩ Xn Quỳnh + Bài thơ Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo - Tùy bút: Người lái đò sơng Đà của Nguyễn Tn - Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sơng?của Hồng Phủ Ngọc Tường. - Văn xi Việt nam: + Vợ chồng A Phủ của Tơ Hồi + Vợ nhặt của Kim Lân + Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành + Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi - Kịch: Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ - Văn xi nước ngồi: + Thuốc của Lỗ Tấn + Số phận con người của Sơ- Lơ- Khốp + Ơng già và biển cả của Hê-minh- Gv chỉ cho Hs một số lưu ý khi học mơn văn. 2. Tiếng Việt - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt - Luật thơ - Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Thực hành một số phép tu từ cú pháp - Thực hành về hàm ý - Phong cách ngôn ngữ khoa học - Phong cách ngôn ngữ hành chính 3. Làm văn - Nghị luận xã hội +Nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí. +Nghị luận xã hội về một hiện tượng trong đời sống - Nghị luận văn học: + Nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ + Nghò luận về một ý kiến bàn về văn học + Nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi + Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghò luận. + Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận + Chữa lỗi lập luận trong văn nghò luận + Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghò luận * HKII + Nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi + Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghò luận + Diễn đạt trong văn nghò luận II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI HỌC MƠN VĂN 12, ƠN LUYỆN VĂN. - HS phải có đầy đủ SGK, vở ghi văn, vở Soạn văn, vở luyện văn( mỗi tuần các em làm ít nhất hai đê, nộp trong tuần để GV chấm, trả bài, nhận xét và rút kinh nghiệm) - Học bài cũ, soạn bài mới kĩ càng. (khơng học bài cũ hoặc khơng soạn bài mới Gv cho 0 điểm, q hai lần sẽ mời phụ huynh lên làm việc, q ba lần sẽ bị cấm thi mơn đó). - Trước khi lên lớp học bài mới phải nắm vững những kiến thức cơ bản của bài cũ, tìm đọc sách tham khảo để luyện một số đề quan trọng đồng thời phải đọc trước bài mới, soạn đầy đủ những câu hỏi trong SGK, ngồi ra cần phải đọc thêm tài liệu liên quan đến bài mới để giúp mình có kiến thức vững chắc, tiếp nhận nhanh bài giảng của GV trên lớp. - Học văn: vừa học, vừa ơn, vừa luyện - Đọc nhiều sách tham khảo (trích lọc những nội dung cơ bản, liên quan để đọc, ghi chép lại) - Lựa chọn một số đề cơ bản luyện ở nhà: tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết thành bài văn hồn chỉnh. - Sau mỗi bài học về nhà cần hệ thống hóa lại kiến thức trên sơ đồ hình cây, tập hợp các cây đó trong một quyển vở. - Những vấn đề khó, cần thảo luận, tranh luận trong lớp sau đó tổng hợp ý kiến gửi về GV để GV diễn giải cho cả lớp cùng nghe. - Trên lớp nếu tiếp thu khơng hiểu cần nói ngay, tránh tình trạng giấu giốt. - Học bằng niềm đam mê, trách nhiêm, tự giác khơng nên có tư tưởng gượng ép, học để thi. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về nhà hệ thống hóa lại tồn bộ chương trình Ngữ văn 12 trên. - Đọc kĩ những lưu ý khi học mơn Văn. E. Rút kinh nghiệm: . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/09/2012 Ngày dạy:05/09/2012 ( 12A3: T1); 06/09/2012 (12A1: T4); 07/09/2012 (12A2:T2) KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LIÙ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cách viết bài nghò luận về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là kó năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lí B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức - Nắm được cách viết bài làm văn nghò luận về một tư tưởng, đạo lí. 2. Kỹ năng - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghò luận về một tư tưởng, đạo lí. - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí. Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài nghò luận về một tư tưởng, đạo lí. 3. Thái độ - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lí. C. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận theo nhóm và trình bày, đàm thoại D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp : Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò bài mới của HS 3. Bài mới L ời vào bài: Ở lớp 11 các em đã được tiếp cận với văn NLXH, để giúp các em có KN làm bài văn nghị luận xã hội hơn, hơm nay cơ … HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG BÀI DẠY GV & HS Để viết bài văn Nghị luận về một tư tưởng đạo lí cần có 2 u cầu: -Kiến thức để viết: Thu thập và hệ thống Luận cứ từ đời sống bằng cách:Quan sát trực tiếp,nghe đài,xem ti vi,đọc sách báo và Internet -Kĩ năng để viết. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung + Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí? +Tư tưởng đạo lí trong cuộc đời gồm những mặt nào? + Bài nghị luận tư tưởng đạo lí bao gồm những bước nào? Các bước tiến hành ở phần thân bài là gì? Học sinh lần lượt trình bày từng ý trong phần tiến hành làm thân bài của đề bài đã neu trên. Gv mở rộng: Các bước tiến hành ở phần thân bài: phần này phụ thuộc vào u I. KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. 1. Khái niệm: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là q trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời. Tư tưởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, thái độ sống, mục đích học tập ). -Về tâm hồn, tính cách (lòng u nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hồ nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ). -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ). -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ). 2.Dàn ý bài văn Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Bố cục: Bài nghị luận về tư tưởng đạo lí cũng gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. a.Mở bài: -Giới thiệu chung - Nêu tư tưởng,đạo lí cần nghị luận Ví dụ: Đạo lí và tư tưởng là cái gốc của con người và xã hội.Chính đạo lí đã làm nẩy nở những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.Chính tư tưởng đã chắp cánh cho con người vươn đến một cuộc sống cơng bằng,dân chủ và văn minh.Trong kho tàng tri thức của nhân loại có những tư tưởng đạo lí ra đời cách đây hàng trăm năm nhưng vẫn còn nhiều ý nghĩa ở xã hội hơm nay.Đặc biệt là câu nói: “Tiên học lễ,hậu học văn”. b.Thân bài -Luận điểm 1:Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí(Bằng cách giải thích các từ ngữ,các khái niệm trong câu nói chứa đựng đạo lí tư tưởng)(Dùng thao tác lập luận:nêu câu hỏi –sau đó trả lời) Ví dụ: Câu nói“Tiên học lễ,hậu học văn” có nghĩa là gì?“Tiên” là trước tiên,đầu tiên; “hậu” là sau đó; “lễ” là lễ nghĩa,đạo đức,nhân cách,cái tâm của con người; “văn” là văn hóa,kiến thức,kĩ năng .Vì vậy câu nói “Tiên học lễ,hậu học văn” có nghĩa là nhấn mạnh việc trước tiên là học đạo đức lễ nghĩa làm người sau đó mới học kiến thức,kĩ năng làm việc và lao động trong cuộc sống. -Luận điểm 2:Phân tích các mặt đúng của nội dung tư tưởng đạo lí (Dùng luận cứ từ cuộc sống và xã hội để chứng minh) Câu nói trên rất đúng,nếu con người có đạo đức,biết sống có lễ nghĩa thì xã hội sẽ ngày tốt đẹp.Những tấm lòng từ thiện từ chương trình “Trái tim cho em” trên truyền hình đã đem lại cuộc sống cho các em nhỏ,lòng hiếu thảo của người thanh niên nghèo Nguyễn Hữu Ân ở Đơng Hà Quảng Trị vừa học vừa ni hai người mẹ nơi bệnh viện tại Sài Gòn.Trong cuộc sống có rất nhiều bạn trẻ biết tỏ lòng thương u q mến nhân dân bằng những hành động dũng cảm và hào hiệp;lúc chiến tranh xơng pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng tài sản của đồng bào,lúc bình thường cứu giúp trẻ em,người già bị tai nạn-như vụ đắm đò ngày 30 tết Kỉ Sửu tại tỉnh Quảng Bình.Tất cả đã làm cho mọi người cảm động… Ví dụ: -Luận điểm 3 :Bác bỏ những biểu hiện chưa đúng,hoặc cách hiểu sai lệch có liên quan đến nội dung tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và xã hội để bác bỏ) cu ca thao tỏc. Nhng vn chung nht l: -Gii thớch khỏi nim ca bi. -Gii thớch v chng minh vn t ra . -Suy ngh xem cỏch t vn nh th ỳng hay sai. Chng minh ta nờn m rng bn bc bng cỏch i sõu vo mt vn no ú.( Vớ d lm th no sng cú lớ tng, cú o lớ hoc phờ phỏn cỏch sng khụng lớ tng, khụng hoi bóo, thiu o lớ). Phn ny cn c th, sõu sc trỏnh chung chung. - Sau cựng l nờu ý ngha ca vn . + Nhng yờu cu khi lm bi vn ngh lun v t tng o lớ l gỡ? + Ti sao phi t ra vn sng cú lớ tng, cú ủaùo lớ v nú th hin nh th no? Hoùc sinh ln lt trỡnh by tng ý trong phn tin hnh lm thõn bi ca bi ó nờu trờn. Vớ d: Cú phi cõu núi Tiờn hc l,hu hc vn ó xem nh vn hc kin thc,hc k nng lm vic hay khụng?Khụng phi vy,hc ch l l õu phi khụng coi trng ch vn,cú c nhõn cỏch thỡ con ngi thỡ ngi hc s chim lnh c vn tri thc sõu sc nht.ỳng nh li nh vn Nga ó núi: Cỏi ti nh cỏi tõm m chỏy lờn,cỏi tõm nh cỏi ti m ta sỏng.Chỏy lờn m ta sỏng. Bỏc H ca chỳng ta cng ó núi: Cú c m khụng cú ti thỡ lm vic gỡ cng khú,cú ti m khụng cú c l ngi vụ dng. -Lun im 4:ỏnh giỏ ý ngha t tng o lớ ó ngh lun i vi i sng v con ngi(t bit trong xó hi hin nay) Vớ d: Nhng ý kin cho rng:t tng Tiờn hc l,hu hc vn l ca ụng Khng T bờn nc Tu-cỏch õy hng ngn nm l khụng cũn cú giỏ tr i vi xó hi hụm nay l khụng ỳng.Thi i no cng luụn coi trng nhõn cỏch,coi trng cỏi tõm.t bit,thi kinh t th trng hụm nay,o c ca con ngi ang b th thỏch bi nhng cỏm d ca ng tin,ca quyn lc khụng chõn chớnh.Nu chỳng ta khụng chỳ trng hc ch l thỡ chỳng ta d ri vo li sng nh Hn Trng Ba,da hng tht.Cỏi tõm hn cao quý,trong sch ca con gi s b cỏi ỏc,cỏi thp hốn ln ỏt v tn phỏ,hy hoi con ngi (nh v giỏm c PMU18 m bỏo chớ ó nờu) c.Kt bi:-Túm li t tng o lớ -Nờu ý ngha v rỳt ra bi hc nhn thc v hnh ng ca bn thõn t t tng o lớ ó ngh lun Vớ d: Túm li, Tiờn hc l,hu hc vn l mt t tng o lớ rt sõu sc.Hóy bit hc cỏi l,rốn luyn cỏi tõm,bờn cnh hc lnh hi tri thc.Cú nh vy,mi chỳng ta s ngy cng trng thnh v hon thin v nhõn cỏch.Mt xó hi tht s tt p ang ch ún chỳng ta phớa trc. 3.Yờu cu lm bi vn ngh lun v t tng o lớ: a. Hiu c vn cn ngh lun, ta phi qua cỏc bc phõn tớch, gii xỏc nh c vn . Vớ d: bi: Sng p l th no hi bn?. * Mun hiu c vn cn ngh lun nờu trờn, ta cn phõn tớch,gii thớch c th vn : + Th no l sng p? - Sng cú lớ tng ỳng n, cao c phự hp vi thi i, xỏc nh vai trũ, trỏch nhim ca bn thõn. -Cú i sng tỡnh cm ỳng mc, phong phỳ v hi iũa. - Cú hnh ng ỳng n. => Sng p l sng cú lớ tng ỳng n, cao c, cỏ nhõn xỏc nh c vai trũ, trỏch nhim vi cuc sng, cú i sng tỡnh cm hi hũa, phong phỳ, cú hnh ng ỳng n. Vn t ra hng con ngi ti hnh ng nõng cao giỏ tr, phm cht con ngi. b. T vn ngh lun ó xỏc nh, ngi vit tip tc phõn tớch, chng minh nhng biu hin c th ca vn , thm chớ so sỏnh, bn bc, bói b ngha l bit ỏp dng nhiu thao tỏc lp lun. c. Phi bit rỳt ra ý ngha vn . d. Yờu cu vụ cựng quan trng l ngi thc hin ngh lun phi sng cú lớ tng v o lớ. II. LUYEN TAP 1: Lớ tng l ngn ốn ch ng. Khụng cú lớ tng thỡ khụng cú Giáo viên tóm lại những đơn vò kiến thức HS trình bày. Tiết 2: Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập GV chia lớp làm hai nhóm: nhóm 1 làm đề 1; nhóm 2 làm đề 2 trong vòng 10 phút (phân tích đề và lập dàn ý) - HS hoạt động nhóm sau đó lên bảng trình bày. - Gv nhận xét, bổ sung và chốt ý. Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học. phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng thì khơng có cuộc sống.” (Lép Tơn-xtơi). Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung và trình bày lí tưởng riêng của mình. a) Tìm hiểu đề: * u cầu về nội dung - Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, khơng có lí tưởng thì khơng có cuộc sống. - Mối quan hệ giữa lí tưởng và cuộc sống. * u cầu về thao tác nghị luận Giải thích, bình luận, chứngminh, bác bỏ * Phạm vi tư liệu Trong đời sống và trong văn học. b) Tìm ý: Xác định ý chính (luận điểm) cần làm rõ. Từ ý chính của đề bài, triển khai thành các ý nhỏ. (Cần đặt câu hỏi khi tìm ý) - Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, khơng có lí tưởng thì khơng có cuộc sống: + Lí tưởng là gì? + Tại sao nói lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường? + Ngọn đèn chỉ đường là gì? Nó quan trọng như thế nào? + Lí tưởng tốt đẹp, thực sự có vai trò chỉ đường như thế nào? - Mối quan hệ giữa lí tưởng và cuộc sống: + Sống khơng có lí tưởng cuộc sống của con người sẽ như thế nào? + Vì sao mỗi người cần có lí tưởng riêng? + Đối với một học sinh cần có lí tưởng khơng? Làm gì để có thể thực hiện được lí tưởng? c) Lập dàn ý: - Sắp xếp nội dung nghị luận theo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. * Mở bài. - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Giới thiệu ý kiến của Lép-Tơn- XTơi) * Thân bài. Bước 1: Giải thích, phân tích nội dung tư tưởng, đạo lí cần bàn luận theo từng luận điểm (Giải thích các vế trong câu nói của Lép-Tơn-XTơi) Luận điểm 1: Giải thích lí tưởng là gì? Tại sao nói lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường? - Lí tưởng là mục đích, ước mơ, khát vọng tốt đẹp nhất mà con người đặt ra và phấn đấu vươn tới . - Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Bởi chính lí tưởng định hướng cho cuộc sống của mỗi người, quyết định cuộc đời của mỗi con người và cũng quyết định hành động và tính cách mỗi người trong đời sống. Lí tưởng xấu (khơng đúng, lệch lạc) có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người (dẫn chứng). Khơng có lí tưởng tốt đẹp thì khơng có cuộc sống tốt đẹp (dẫn chứng). Luận điểm 2: Phân tích lí tưởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ đường như thế nào? - Lí tưởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ đường: giúp cho con người thấy rõ mục đích sống đúng đắn, không đi lạc đường, từ đó có phương hướng, kế hoạch hành động (dẫn chứng) - Lí tưởng tốt đẹp là lí tưởng vì dân, vì nước, vì gia đình và hạnh phúc bản thân. (dẫn chứng) - Lí tưởng tốt đẹp có vai trò chỉ đường cho chính sự nghiệp cụ thể mà mỗi người theo đuổi, là động lực thúc đẩy con người vượt qua khó khăn trở ngại để đạt được mục đích đúng đắn (dẫn chứng) Bước 2: Phát biểu nhận định, đánh giá của mình về tư tưởng, đạo lí đó (Tầm quan trọng của việc sống có lí tưởng đối với con người) Luận điểm 1: Đánh giá câu nói của Lép-Tôn-XTôi - Câu nói của Lép-Tôn-XTôi thật giàu ý nghĩa, nêu rõ mối quan hệ giữa lí tưởng và cuộc sống: Sống không có lí tưởng cuộc sống của con người sẽ mất hết giá trị và ý nghĩa …(dẫn chứng) Luận điểm 2: Phát biểu ý kiến. - Rút ra bài học nhận thức và hành động từ tư tưởng, đạo lí. - Lí tưởng riêng của mỗi người: Lý tưởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ đườngĐó là lý tưởng vì dân, vì nước, vì gia đình và hạnh phúc của bản thân- Lý tưởng riêng của mỗi ngườiVấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng. * Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí . - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận Đề 2: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động”. Anh,chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói đó. a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý: * Bước 1: Làm rõ tư tưởng: Giải thích khái niệm: + Đức hạnh: là những năng lực, phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân; là cội nguồn tạo ra hành động của họ. + Hành động: là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. > Câu nói có nghĩa là: mọi năng lực, phẩm chất của mỗi người chỉ có thể bộc lộ một cách rõ nhất, chính xác nhất trong hành động, trong việc làm cụ thể của người đó. * Bước 2: Phân tích, đánh giá: Câu nói vừa có mặt đúng, vừa có mặt chưa đúng. + Mặt đúng: Phẩm chất của người nào đó ít khi biểu hiện qua lời nói (của bản thân họ hay của người khác nói về họ) mà chỉ có thể biểu hiện chính xác qua những hành động của chính người đó. Nói cách khác, muốn thể hiện mình và chứng tỏ bản thân, không có gì khác là phải làm, phải hành động. Bất kì hành động nào của con người (người bình thường) đều bị chi phối bởi những động cơ – phẩm chất của người đó. Nói đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động nghĩa là người có khả năng, có đạo đức tốt sẽ sinh ra những sản phẩm tốt, làm những hành động tốt và ngược lại. Cho nên, nhìn vào hành động có thể đánh giá được năng lực, phẩm chất mỗi người (lấy dẫn chứng…). + Mặt chưa đúng (phần này tham khảo thêm vì nó khơng gắn với u cầu của đề bài): Có những người, bề ngồi làm việc tốt nhưng lại nhằm mưu đồ (che giấu) một việc vì lợi ích cá nhân của anh ta. Cho nên để đánh giá đúng bản chất của họ cần chú ý thêm những biểu hiện khác. Bước 3: Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: + Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? Đó là lí tưởng, là mục tiêu phấn đấu về đạo đức và học tập. + Từ những mục tiêu ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp và thực hiện thành cơng tiêu chí đạo đức, học tập mà mình theo đuổi. + Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn, trở ngại gì khi biến suy nghĩ thành hành động, việc làm? Tại sao? c. Kết bài: + Ý nghĩa câu nói. + Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Giáo viên giúp học sinh củng cố nội dung bài học: + Khái niệm : Nghị luận về tư tưởng đạo lí. + Những u cầu chính khi làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí E. Rút kinh nghiệm: Tuần 04-05 Tiết tự chọn số 04-05 Ngày soạn: 10/09/2012 Ngày dạy:19/09/2012 ( 12A3: T1); 20/09/2012 (12A1: T4); 21/09/2012 (12A2:T2) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cách làm bài nghò luận về một hiện tượng đời sống. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức b. Nội dung yêu cầu của một dạng bài bài nghò luận về một hiện tượng đời sống. c. Cách thức triển khai bài nghò luận về một hiện tượng đời sống. 2. Kỹ năng - Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số văn bản nghò luận. - Huy động kiến thức và trải nghiệm của bản thân để viết bài nghò luận về một hiện tượng đời sống. 3. Thái độ - Giáo dục cho học sinh có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng trong đời sống hằng ngày. C. PHƯƠNG PHÁP - Phát vấn, thảo luận theo nhóm và trình bày. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp : Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày các bước làm bài văn nghò luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí? 3. Bài mới : Trong tiết học trước các em đã được tìm hiểu quy trình một bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống. Để giúp các em có kĩ năng hơn, hơm nay…. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung + Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập. - GV chia lớp 4 nhóm thực hiện 4 đề ở dưới + Phân tích đề + lập dàn ý + cử đại diện trình bày + Gv đònh hướng Đề 1: Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng mơi trường hiện nay I. Dàn ý bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 1. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận 2. Thân bài - Luận điểm 1: Nêu rõ hiện tượng đời sống cần nghị luận. - Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại của hiện tượng đời sống đang nghị luận (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh) - Luận điểm 3: Chỉ ra ngun nhân dẫn đến hiện tượng đời sống trên ( Dùng dẫn chứng từ cuộc sống để chứng minh) - Luận điểm 4: Đánh giá hiện tượng đời sống đang nghị luận 3. Kết bài: - Khái qt lại vấn đề đang nghị luận. - Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận II. LUYỆN TẬP Đề 1: Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng mơi trường hiện nay. 1. Tìm hiểu đề: - Luận đề: Thực trạng mơi trường hiện nay. - Thao tác: Giải thích, chứng minh, bình luận. - Tư liệu: Trong cuộc sống. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng đời sống được nêu trong đề bài. b. Thân bài - Tầm quan trọng của mơi trường đối với đời sống con người. + Tạo sự sống cho con người và mn vật. + Che chắn cho con người khỏi những nguy hại từ thời tiết. + Cung cấp nhiều tài ngun q giá cho con người - Thực trạng mơi trường hiện nay: Mơi trường đang bị ơ nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con người. Đề 2: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó Tiết 2: Đề 3: Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người, song hiện nay, nhiều học sinh rất thờ ơ với môn học này. Hãy phân tích và bình luận + Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp ra sông, + Nạn tàn phá rừng bừa bãi. … - Nguy cơ có thể xảy ra do biến đổi về môi trường: + Không khí bị ô nhiễm, nguy hại đến sự sống. + Thiên tai nghiêm trọng + Đất đai bị sa mạc hóa, không thể canh tác, sinh sống được. + Nguồn tài nguyên không còn. Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm. + Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật. + Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người. + Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong. - Biện pháp khắc phục + Đối với các cấp lãnh đạo: .Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân. . Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ môi trường. . Xử lí thật nặng những kẻ phá hoại môi trường. .Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người có công bảo vệ môi trường. + Đối với bản thân: . Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại môi trường. .Tích cực trồng rừng và kêu gọi mọi người cùng trồng rừng. c. Kết bài Đề 2: Gợi ý làm bài: 1. Thông tin về thực trạng trẻ em lang thang, cơ nhỡ. 2. Nguyên nhân của tình trạng này. 3. Thông tin về các tổ chức xã hội, cá nhân giúp đõ trẻ em lang thang, cơ nhỡ. -Chọn nêu vài tổ chức tiêu biểu. -Nêu vắn tắt kết quả hoạt động trên. 4. Suy nghĩ của bản thân về hiện tượng này (yêu cầu chân thực, thể hiện sự quan tâm, đồng cảm). Đề 3: Định hướng làm bài: a. Yêu cầu về kĩ năng:Biết vận dụng kiến thức thực tế để viết được bài văn nghị luận xã hội bàn về 1 hiện tượng đời sống; bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, đảm bảo hệ thống luận điểm. b. Yêu cầu về nội dung: - Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người: giáo dục đạo đức, lí tưởng, bồi đắp tâm hồn… - Thực trạng học văn hiện nay: + Biểu hiện + Nguyên nhân [...]...hiện tượng đó Đề 4: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói khơng với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tự học Đề xuất giải pháp Đề 4: 1 Tìm hiểu đề - Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay - Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh… - Tư liệu: trong đời sống... trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung… b) Thân bài - Phân tích hiện tượng + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xố bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, khơng tự phát huy năng lực học tập của mình… + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường + Hãy nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục - Bình luận về hiện tượng + Đánh... gian lận Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính cơng bằng của các kì thi c) Kết bài - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài : nắm được cách làm bài nghò luận về một hiện tượng đời sống - Hoàn thiện các đề trên trong vở luyện văn . đạo lí E. Rút kinh nghiệm: Tuần 04-05 Tiết tự chọn số 04-05 Ngày soạn: 10/09/2 012 Ngày dạy:19/09/2 012 ( 12A3: T1); 20/09/2 012 (12A1: T4); 21/09/2 012 (12A2:T2) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN. nghiệm: . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/09/2 012 Ngày dạy:05/09/2 012 ( 12A3: T1); 06/09/2 012 (12A1: T4); 07/09/2 012 (12A2:T2) KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LIÙ. . mơn Ngữ văn 12 đồng thời chỉ ra một số lưu ý khi học mơn Ngữ văn 12, hơm nay cơ …. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung bài dạy Gv hệ thống hóa tồn bộ kiến thức ngữ văn 12 (tập 1 và