bài 19.đường giao thông

38 348 0
bài 19.đường giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soan: 27/12/2012 Ngày dạy:31/12/2012 Tuần: 19 Mơn:Tự nhiên và xã hội Tiết: 19 Bài: Đường giao thơng. I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC: Sau bài học, học sinh biết: - -Kiến thức:Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. - Kĩ năng: Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Chuẩn bò: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. - Một số biển báo giao thông. - - III/HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn đònh: Hát 2. Bài cũ - GV chấm vệ sinh của 4 tổ thay cho kiểm tra bài cũ. - Nhận xét. 3. Bài mới:giới thiệu bài-ghi tựa- hs nhắc tựa bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông GV treo các bức tranh 1, 2, 4, 5 và yêu cầu HS quan sát. Gọi 4 HS lên gắn 4 tấm bìa ghi “đường bộ”, “đường sắt”, “đường thủy”, “đường hàng không” cho phù hợp. GV kết luận: Có 4 loại - HS quan sát. - HS thực hiện. - Vài HS nhận xét . - 3 HS nhắc lại. 1 đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển Hoạt động 2: Tìm hiểu tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông HS quan sát hình trang 40, 41 trong SGK Kể tên các loại xe đi trên đường bộ + Phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt Hãy nói tên các tàu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết. Đố bạn máy bay có thể bay ở đường nào? Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô ; đường sắt dành cho tàu hỏa; đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy, ; còn đường hàng không dành cho máy bay Hoạt đông 3: Trò chơi “Biển báo nói gì” HS quan sát 6 biển báo trong SGK. Các nhóm thảo luận - HS quan sát. HS thực hiện. - Vài HS nhận xét Thảo luận nhóm Nhóm trình bày Nhận xét 2 đặc điểm và nội dung từng biển báo GV chốt ý. Giảng thêm Đối với biển báo “giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, cần lưu ý: Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. Nếu có xe lửa sắt đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để đảm bảo an toàn. Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới nhanh chóng đi qua đường sắt. 5. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi: + Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo em đã nhìn thấy? + Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông. - GV kết luận. - Nhận xét tiết học. - VI/ Tự nhận xét đánh giá: - 1.Những điều cần phát huy: - ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … - 2.Những điều cần khắc phục : - ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Điều chỉnh bổ sung : Ngày soan: 27/12/2012 Ngày dạy:7/1/2013 Tuần: 20 Mơn:Tự nhiên và xã hội 3 Tiết: 20 Bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông . I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC: Kt: Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. Kn: Một số quy đònh khi đi các phương tiện giao thông. Tđ: Chấp hành những quy đònh về trật tự an toàn giao thông. II. Chuẩn bò: - Tranh, ảnh trong SGK trang 42, 43. - Chuẩn bò một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở đòa phương mình. - III/HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - 1. Khởi động - 2. Bài cũ Kể tên các loại đường giao thơng? Nêu tên một số biển báo giao thơng? -Nhận xét 3. Giới thiệu bài : - Bài trước chúng ta được học về gì? - Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao thông tương ứng. - Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì? - Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông Treo tranh trang 42 Chia nhóm (ứng với số tranh). Gợi ý thảo luận: Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy ra? Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? Hoạt động của HS - Quan sát tranh. Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh. Đại diện các nhóm trình bày. Ghi chú 4 Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, … khi tàu xe đang chạy Hoạt động 2: Biết một số quy đònh khi đi các phương tiện giao thông Treo ảnh trang 43 Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh và đặt câu hỏi. Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu họ đứng gần hay xa mép đường? Bức ảnh 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào? Bức ảnh 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô? Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe? -hs lắng nghe- nhắc lại Làmviệc theo cặp Quan sát ảnh Trả lời câu hỏi với bạn Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường. Hành khách đang lên xe ô tô ki ô tô dừng hẳn Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe Khi ở trên ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ. Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải. Làm việc cả lớp. Một số học sinh nêu một số. điểm cần lưu ý khi đi xe buýt Hs nhắc lại các điểm cần lưu ý khi đi xe buýt Củng cố - Học sinh vẽ một phương tiện giao thông. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về: Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? 5 + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó. - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. Đánh giá. Dặn dò: xem bài trước khi đến lớp VI/ Tự nhận xét đánh giá: 1.Những điều cần phát huy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… … 2.Những điều cần khắc phục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điều chỉnh bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………… Ngày soan: 27/12/2012 Ngày dạy:14/1/2013 Tuần: 21 Mơn:Tự nhiên và xã hội Tiết: 21 Bài: Cuộc sống xung quanh - I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC - Kt:Học sinh biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở đòa phương mình. - Kn:biết một số nét về hoạt động sinh sống của nhân dân ở địa phương. - TĐ:Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. - GDkĩ năng sống:Tìm kiếm và sử lí thơng tin :Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của nhân dân ở địa phương. - Phân tích so sánh cuộc sống ở thành thị và nơng thơn. - Phát triển kns trong cơng việc. - GDBVMT:hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh và biết giữ gìn vệ sinh 6 - GDBVTNBĐ: giữ gìn nguồn nước sạch khơng thải rác,chất độc hại….Khơng đánh bắt hải sản q hiếm để bảo tồn nỏi giống. II. Chuẩn bò: - Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. - Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). - Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. III. Các hoạt động : 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Giới thiệu bài (1’): - Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? - Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em ó làm những nghề giống bố mẹ và những người thân của em không, hôm nay cô và các em sẽ tìmhiểu bài Cuộc sống xung quanh. Hoạt động của GV Hoạt động của hs Ghi chú * Hoạt động 1: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình Hoạt động 2: Nói tên một số ngành Các nhóm học sinh thảo luận và trình bày kết quả Chẳng hạn: Hình 1: Trong hình là một người phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng các cô là cái gùi nhỏ để đựng lá chè 7 nghề của người dân qua hình vẽ Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc? Miền núi, trung du hay đồng bằng?) Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ torng tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?) Giáo viên kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau Hoạt động 3: Thi nói về ngành nghề Phương án 1: Đối với học sinh nông thôn. Yêu cầu học sinh các nhóm thi nói về ngành nghề ở đòa phương mình. Các nhóm hoặc cá nhân có thể nói theo từng bước như sau: 1. Tên ngành nghề tiêu biểu của đòa phương. 2. Nội dung, đặc điểm về ngành nghề ấy. 3. Ích lợi của ngành Học sinh thảo luận cặp đ6I và trình bày kết quả. Hình 1, 2: Người dân sống ở miền núi Hình 3, 4: Người dân sống ở trung du. Hình 5, 6: Người dân sống ở đồng bằng. Hình 7: Người dân sống ở miền biển Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối. 4. Tên ngành nghề tiêu biểu của đòa phương. 5. Nội dung, đặc điểm về ngành nghề ấy. 6. Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê hương, đất nước. Rút ra kết luận: Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau. 8 nghề đó đối với quê hương, đất nước. Cảm nghó của em về ngành nghề tiêu biểu đó của quê hương Phương án 2: Đối với học sinh thành phố - Yêu cầu học sinh các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được. - Cách tính điểm: + Nói đúng về ngành nghề: 5 điểm. + Nói sinh động về ngành nghề đó: 3 điểm. + Nói sai về ngàng nghề: 0 điểm Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối. - Giáo viên nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh. - Củng cố Giáo viên nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh. Dạn dò học sinh sưu tầm tranh chuẩn bò tiếp cho bài s VI/ Tự nhận xét đánh giá: 1.Những điều cần phát huy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… … 2.Những điều cần khắc phục : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điều chỉnh bổ sung : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 9 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………… TUẦN 22 : Tiết 22 Cuộc sống xung quanh (tt) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân đòa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó que hương. II. Chuẩn bò: - Hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động (35’): 1. Ổn đònh (1’): 2. Bài cũ 3’: Cuộc sống xung quanh. 10 [...]... ở xung quanh nhà, trên đường, ngoài hồ ao… III Các hoạt động : 1 Ổn đònh (1’): Hát 4 Bài cũ 3’: - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời: + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở đòa phương em + Kể tên những nghề chính ở quận em -> Lớp nhận xét -> Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Giới thiệu bài (1’): Cây sống ở đâu? 4 Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Làm việc... em + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở đòa phương em + Em sống ở quận (huyện) nào? Kê tên những nghề chính và sản phẩm chính của quận (huyện) em 5 Củng cố, dặn dò (2’): - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về xem lại bài học hôm nay - Chuẩn bò bài: Cây sống ở đâu? 13 TUẦN 24 TIẾT 24 : CÂY SỐNG Ở ĐÂU I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cây cối có thể sống được... hành – luyện tập - Giáo viên chia lớp thành 4 - 4 nhóm làm việc nhóm 4 nhóm đã được phân theo sự hướng dẫn công sưu tầm tranh ảnh về nội của giáo viên dung: gia đình và trường học; đường giao thông và các phương tiện giao thông; phong cảnh và nghề nghiệp của nhân dân ở đòa phương mình - Giáo viên phát cho các nhóm 1 tờ giấy khổ lớn và hồ dán -> Giáo viên quan sát, và gợi ý - Đại diện các nhóm để các em... gắn dây để có thể móc vào cần câu 2 cần câu tự do III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’): Hát 2 Bài cũ 4’: - Kể tên 1 số con vật sống trên mặt đất Kể tên 1 số con vật đào hang sống dưới mặt đất Nêu ích lợi của chúng Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu bài (1’): - Gọi 1 học sinh hát bài Con cá vàng Hỏi học sinh: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như... bài học cho cả lớp trình bày trả lời -> Giáo viên ngợi khen những cá nhân, nhóm làm việc tốt * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” - PP: Trò chơi - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên hái hoa dân chủ với các câu hỏi xoay quanh các nội dung ôn tập + Kể về công việc của các - Học sinh lên chơi trò thành viên trong gia đình bạn chơi + Kể về ngôi trường của em + Kể tên các loại đường giao thông. .. ở trên cạn, thường nở - Cây phượng hoa vào mùa hè (hoa màu đỏ) 5 Củng cố, dặn dò (2’): - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về xem lại bài thật kỹ - Chuẩn bò bài: Một số loài cây sống trên cạn TUẦN 25 TIẾT 25 : MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả II Chuẩn bò: 1... về thế giới động vật Ảnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to Phiếu xem băng III Các hoạt động (35’): 1 Khởi động (1’): Hát 2 Bài cũ 4’: - Gọi 2 em lên bảng kiểm tra bài cũ 3 Giới thiệu bài (1’): Loài vật sống ở đâu? 4 Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Kể tên các con vật - Hỏi: Con hãy kể tên các con vật - Trả lời: Mèo, chó, khỉ, mà con biết?... cử 2 người lên tham gia - Tham gia hát lần lượt từng thi hát về loài vật người và loại dần những người không nhớ bài hát nữa bằng cách đếm từ 1>10 + Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc - Dặn dò học sinh chuẩn bò bài sau TUẦN 28 TIẾT 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn - Hình thành kó năng quan sát,...Gọi 2 HS kiểm tra bài - Kể tên một số nghề của người dân ở vùng nông thôn? - Người thò trấn, thành phố thường sống bằng nghề gì? - Nhận xét – đánh giá 3 Giới thiệu bài (1’): - Cuộc sống xung quanh (tt) 4 Phát triển các hoạt động (28’): a Hoạt động 1: Nói về cuộc sống ở đòa phương - Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của... động (35’): 1 Khởi động (1’): Hát 2 Bài cũ 4’: - Kể tên một số con vật sống ở nước ngọt Kể tên một số con vật sống ở nước mặn Kể tên một số hoạt động để bảo vệ loài vật dưới nước Nhận xét 3 Giới thiệu bài (1’): 27 - Giáo viên giới thiệu: Các em đã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các . dạy:31/12/2012 Tuần: 19 Mơn:Tự nhiên và xã hội Tiết: 19 Bài: Đường giao thơng. I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC: Sau bài học, học sinh biết: - -Kiến thức:Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường. nhắc lại. 1 đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển Hoạt động 2: Tìm hiểu tên các phương tiện giao thông đi. phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II.

Ngày đăng: 07/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 20 Bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông

  • Tiết: 21 Bài: Cuộc sống xung quanh

  • Cuộc sống xung quanh (tt)

  • TUẦN 23

  • TIẾT 23 : ÔN TẬP – XÃ HỘI

  • TUẦN 24

  • TIẾT 24 : CÂY SỐNG Ở ĐÂU

  • TUẦN 25

  • TIẾT 25 :

  • MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN

  • TUẦN 26

  • TIẾT 26; MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC

  • TUẦN 27

  • TIẾT 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?

  • TUẦN 28

  • TIẾT 28:

  • MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN

  • TUẦN 29:

  • TIẾT 29 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

  • TUẦN 30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan