Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
128 KB
Nội dung
Tuần 1 (1,5 tiết) ƠN T ẬP: KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày soạn: 12/ 09 / 2011 Ngày dạy - Lớp dạy : 10E, 10I A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh : 1. Kiến thức: - Ơn tập những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). - Nắm vững hệ thống vấn đề về: . Thể loại của văn học Việt Nam . Con người trong văn học Việt Nam 2. Kó năng: Rèn kó năng phân tích, tổng hợp. 3. Tư tưởng, thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học đựơc học, từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. B. THIẾT KẾ BÀI HỌC: I.Chuẩn bị của GV và HS: 1.Giáo viên: -Tìm tài liệu tham khảo về VHVN -Thiết kế bài học,tìm những phương pháp dạy học phù hợp với bài học (phương pháp đọc sáng tạo,gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi ) 2. Học sinh: -Soạn bài theo câu hỏi GV đã giao . -Tìm đọc những tài liệu tham khảo về VHVN. II.Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng. 3.Nội dung bài mới: I. CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM: VHVN N được hợp thành bởi hai bộ phận là VHDG và VH viết. 1. Văn học dân gian: - Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác . - Thể loại: ( 12 thể loại ) - Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng(tính thực hành) . -Những giá trị cơ bản: +VHDG là kho tri thức phong phú về mọi lĩnh vực trong đời sống . +. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người. + Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng của văn học dân tộc. 1 2. Văn học viết: - Khái niệm: là sáng tác của trí thức , được ghi lại bằng chữ viết và mang dấu ấn của cá nhân tác giả . - Hệ thống thể loại: + Từ thế kỉ X-XIX: . Văn học chữ Hán: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. . Văn học chữ Nôm: thơ và văn biền ngẫu. + Từ đầu thế kỉ XX đến nay: tự sự, trữ tình, kòch. - Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại bằng ba thứ chữ: + Chữ Hán: là văn tự của người Hán, đọc theo tiếng Việt. + Chữ Nôm: được Việt hoá dựa trên cơ sở chữ Hán. + Chữ quốc ngữ: sử dụng chữ cái Latinh ghi lại âm tiếng Việt. -Q trình phát triển: * Văn học trung đại ( văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX): - Chữ viết: được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Thời gian hình thành và tồn tại: văn học viết hình thành từ thế kỉ X và tồn tại cho đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. - Những nét nổi bật: + Văn học chữ Hán : chòu ảnh hưởng văn học cổ – trung đại Trung Quốc. Ví dụ: các tác phẩm chữ Hán: Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái; Ức Trai thi tập – Nguyễn Trãi; Thượng kinh kí sự – Hải Thượng Lãn Ông… + Văn học viết bằng chữ Nôm xuất hiện khoảng TK XII bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỉ XV và đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Ví dụ: các tác phẩm chữ Nôm: Truyện Kiều – Nguyễn Du; Sơ Kính tân trang– Phạm Thái… * Văn học hiện đại: -Các giai đoạn chủ yếu: + Từ đầu TK XX đến năm 1930. +Từ 1930 đến cách mạng tháng Tám,1945. +Từ sau cách mạng tháng Tám,1945 đến 1974. +Từ 1975 đến nay. -Đặc điểm của các giai đoạn:(sgk) - Những điểm khác biệt so với văn học trung đại: + Về tác giả + Về đời sống văn học + Về thể loại + Về thi pháp II. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC: 2 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. III.LUY ỆN TẬP: Bài 1: Hãy nêu rõ tiển trình lịch sử của VHVN? Bài 2:VHVN đã phản ánh con người trong những mối quan hệ cơ bản nào?Hãy trình bày ngắn gọn những nội dung chủ yếu của con người VN qua VH? Bài 3:Anh (chị) hãy nêu những đặc trưng cơ bản của VHDG VN?Anh (chị) hiểu như thế nào về đặc trưng truyền miệng của VHDG? Trả lời: -Đặc trưng cơ bản:tính truyền miệng,tính tập thể,tính thực hành. - Về đặc trưng truyền miệng: +VHDG ra đời,tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng(Đây là đặc điểm khác nhau cơ bản giữa VHDG và VH viết). +VHDG lưu truyền từ người này sang người khác,từ đời này sang đời khác ,qua các thế hệ và địa phương nhờ truyền miệng. +Nói truyền miệng là nói q trình diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động.người ta có thể hát ,nói,kể ,diễn tác phẩm dân gian. III. Củng cố: - Học sinh nắm được hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam đó là văn học dân gian và văn học viết. Phân biệt được sự khác nhau của hai bộ phận văn học này. - Nắm được quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Nắm được sự thể hiện con người Việt Nam qua văn học trong các mối quan hệ. IV. Hướng dẫn học sinh tự học: - Vẽ sơ đồ văn học Việt Nam, sơ đồ các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam - Ơn tập bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và bài Văn bản. V . Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 1 3 Tuần 2 (1,5 tiết) ƠN T ẬP TIẾNG VIỆT BÀI 1: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ BÀI 2:VĂN BẢN Ngày soạn:15 / 09 / 2011 Ngày dạy - Lớp dạy : 10E, 10I A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Ơn tập kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ , về các nhân tố giao tiếp ( như nhân vật , hoàn cảnh , nội dung , mục đích , phương tiện , cách thức giao tiếp ), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp . 2. Kó năng: Biết xác đònh các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp , nâng cao năng lực giao tiếp khi nói , khi viết và năng lực phân tích , lónh hội khi giao tiếp. 3. Tư tưởng, thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . B. THIẾT KẾ BÀI HỌC: I.Chuẩn bị của GV và HS: 1.Giáo viên: Thiết kế bài học,tìm những phương pháp dạy học phù hợp với bài học (phương pháp đọc hiểu kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi ) 2. Học sinh: -Soạn bài theo câu hỏi GV đã giao . -Làm những bài tập về HĐGT bằng ngơn ngữvà Văn bản. II.Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Lý thuyết Bài :Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ 1. Khái niệm: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. Con người giao tiếp nhằm các mục đích: nhận thức, hành động, biểu lộ tình cảm. 2. Quá trình: tạo lập văn bản và lónh hội văn bản. Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác. 3. Các nhân tố giao tiếp: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp. 4 Bài :Văn bản 1.Khái niệm:là sản phẩm của HĐGT bằng ngôn ngữ,gồm một hay nhiều câu ,nhiều đoạn. 2.Đặc điểm: - Mỗi VB đều tập trung nhất quán vào 1 chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. - Các câu trong Vb có sự liên kết chặt chẽ. Cả Vb theo một kết cấu mạch lạc. -Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung. - Mỗi VB thể hiện một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định. 3.Các loại văn bản : Trong đời sống XH chúng ta có các loại VB sau: - VB thuộc PCNN sinh hoạt (ca dao, nhật kí) - VBPCNN nghệ thuật (truyện, thơ, kịch) - VB PCNN khoa học - VB PCNN chính luận -VB PCNN hành chính - VB PCNN báo chí. II. Luyện tập: Bài 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong HĐGT mua-bán giữa ngườimua và người bán diễn ra ở chợ. Gợi ý: -NVGT:người mua và người bán. -Hoàn cảnh giao tiếp:Ở chợ,lúc chợ đang họp. -Nội dung giao tiếp:trao đổi,thoả thuận về mặt hàng(chủng loại,số lượng,giá cả ). -Mục đích giao tiếp:người mua mua được hàng và ngườibán bán được hàng. Bài 2: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong bài ca dao sau: Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau Gợi ý: - Nhân vật giao tiếp trong bài ca dao là một đôi lứa yêu nhau. - Nội dung giao tiếp ở bài ca dao này là lời nhắn nhủ của người couatrai đối với người con gái ,nhắc nhở nhau về cuộc sống hai người đã từng gắn bó với nhau ,trong gian khổ,sung sướng,trong những lúc thăng trầm,lên thác xuống ghềnh họ đều có nhau.Để rồi họ muốn nói với nhau rằng:cuộc sống dù có nhiều đổi thay nhưng tình yêu của chúng ta vẵn không bao giờ thay đổi. -Lời nói của nhân vật đã bộc lộ rõ thái độ và tình cảm của mình,đó là một lời tâm tình ,nhắn nhủ của người xưa về lòng chung thuỷ.Lòng chung thuỷ là biểu hiện cao nhất trong đạo lý làm người.Đó là sức mạnh giúp con người có thể vượt qua mọi khó khăn ,gian khổ để đi tới hạnh phúcvà khi đạt tới hạnh phúc phai có ý thức giữ gìn. Bài 3: Cho hai văn bản sau: a.Bên cạnh ý chí,thơ Hồ Chủ Tịch còn chứa đựng rất nhiều tình cảm,đặc biệt là tình yêu nước.(Trần Huy Liệu). 5 b. Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mơng ,bát ngát tình. (Hồng Trung Thơng) Chỉ ra sự giống ,khác nhau của hai văn bản trên? Gợi ý: -Hai văn bản có nội dung gần nhau:Đều nói về hai nội dung trong thơ HCT(ý chí và tình cảm). -Cách diễn đạt của hai văn bản khác nhau: +Văn bản (a) diến đạt dưới hính thức văn xi,các ý được nêu ra một cách trực tiếp(ý chí,tình cảm,tình u nước). +Văn bản (b) diến đạt dưới hính thức thơ,các ý được nêu ra một cách gián tiếp thơng qua hình tượng(thép),qua các biện pháp tu từ,sự hồ hợp về âm thanh(mênh mơng ,bát ngát tình). Bài 4: Hãy phân tích đặc điểm của các văn bản sau: a. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. (Ca dao) b.Bài thơ “Bánh trơi nước” –Hồ Xn Hương. III. Củng cố: - Nắm khái niệm,các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Xem kĩ các đặc điểm của văn bản. IV. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hoàn thành bài tập - Ơn lại kiến thức về phần nghị luận xã hội . V . Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 2 6 Tuần 3 (1,5 tiết) ƠN T ẬP: PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ngày soạn: 20 / 09 / 2010 Ngày dạy - Lớp dạy : 10E, 10I A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về kiến thức, kó năng, quy trình viết một bài văn nói chung, văn nghò luận xã hội nói riêng. 2. Kó năng: Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, tạo liên kết trong bài văn nghị luận xã hội. 3. Tư tưởng, thái độ: Bài viết tiếp theo có rút kinh nghiệm. B. THIẾT KẾ BÀI HỌC: I.Chuẩn bị của GV và HS: 1.Giáo viên: Thiết kế bài học,tìm những phương pháp dạy học phù hợp với bài học (phương pháp đọc hiểu kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi ) 2. Học sinh: Ơn lại kiến thức về văn nghị luận xã hơi. II.Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng 3. Bài mới PhầnI. Kiến thức chung : 1. Khái niệm: Văn nghị luận là kiểu văn bản nhằm bàn luận về một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học. 2.Các dạng đề nghị luận thường gặp: -Nghị luận về một tư tưởng ,đạo lý. -Nghị luận về một hiện tượng đời sống. -Nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra trong các tác phẩm văn học. 3.Bố cục của một bài văn nghị luận: a.Mở bài:Dẫn dắt,giới thiệu vấn đề. b.Thân bài: -Xác định ý nghĩa cơ bản của luận đề. -Bày tỏ thái độ của chúng ta trên những nét bao qt nhất. -Trình bày nội dung cơ bản: bình luận(bàn bạc,mở rộng vấn đề) c.Kết bài:Kết thúc vấn đề(Rút ra kết luận thực tiễn). Phần II.Đề văn luyện tập: Câu 1. Viết một đoạn văn nghị luận (dài khơng q 40 dòng) nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”? 7 Gợi ý: Cần khái quát được nội dung câu tục ngữ, trình bày được suy nghĩ của bản thân về đạo lý tốt đẹp của dân tộc thể hiện qua câu tục ngữ như sau: + Câu tục ngữ là lời nhắc nhở, lời khuyên về lòng biết ơn. + Những biểu hiện về lòng biết ơn: Biết ơn kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô, anh chị, những người đã chiến đấu hi sinh vì đất nước. + Đây là đạo lí truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, cần được giữ gìn và phát huy. + Rút ra bài học bản thân. Câu 2: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Có chí thì nên”? Gợi ý: a. Giải thích nội dung: Có ý chí thì con người sẽ vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để hoàn thành tốt công việc, để đạt được mục đích của cuộc sống. b. Đánh giá ý nghĩa: “Có chí thì nên” là lời khuyên đúng đắn vì: - Cuộc sống thường có nhiều khó khăn, trở ngại, đòi hỏi con người phải vượt qua bằng ý chí, nghị lực, lòng quyết tâm của mình. - Ý chí, nghị lực là yếu tố quan trọng quyết định sự thắng, thua và thành, bại của mỗi người. - Thiếu ý chí, dù gặp nhiều thuận lợi trong công việc, con người cũng khó thành công. - Đối với học sinh: câu tục ngữ trên càng có ý nghĩa sâu sắc vì trong học tập và rèn luyện, muốn thành công, học sinh cũng cần phải rèn luyện ý chí, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách để đạt mục đích. - Sử dụng một số dẫn chứng thực tế để chứng minh tính đúng đắn của vấn đề. - Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ. - Liên hệ. Câu 3: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? Gợi ý: Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và cách trình bày, diễn đạt khác nhau nhưng phải bày tỏ được mối quan tâm tới vấn đề. Cần nêu bật được các ý: - Tai nạn giao thông là một quốc nạn, tác động xấu đến nhiều mặt trong đời sống (vật chất, tinh thần). - Giảm thiểu tai nạn giao thông là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa đối với toàn xã hội. Thanh hiên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Đề 4: Tuổi trẻ phải biết sống đẹp 8 Dàn bài gợi ý: A.Mở bài: -Có thể vào đề bằng cách khẳng định:Tuổi trẻ phải biết sống đẹp. -Cũng có thể vào đề theo cách ngược lại. B.Thân bài: 1.Vì sao tuổi trẻ phải biết sống đẹp? -Tuổi trẻ:thời kỳ đẹp nhất của đời người-thời gian khởi sự cho một cuộc đời. -Tuổi trẻ cho con người những đk tốt nhất để thực hiện ngững gì mà con người mong muốn:sức khoẻ,nhiệt tình,trí tuệ -Tuổi trẻ thường gắn liền với cái đệp. -Những gì con người thành công hay thất bại thời tuổi trẻ sẽ để lại dấu ấn cho cả cuộc đời. 2.Sống như nào là sống đẹp? a.Nêu lên những quan niệm mà người viết muốn phủ định: -Sống đẹp :ăn mặc ,trang điểm cho nthật đẹp ;lo chạy theo những thị hiếu XH mà người ta vẫn gọi là sành điệu,chịu chơi - Sống đẹp:kiếm được thật nhiều tiền ,có được địa vị cao trong xã hội. b.Mỗi thời ,cuộc sống có những yêu cầu riêng,cách sống đẹp cũng có những yêu cầu riêng: -Khi nước mất nhà tan,sống cho sự trường tồn của đất nước là sống đẹp(Bà Trưng,Bà Triệu,Trần Quốc Toản,Lí Tự Trọng,Đặng Thuỳ Trâm,Nguyễn Văn Thạc ) . -Khi đất nước thanh bình ,sống đẹp là góp phần làm cho đát nước giàu mạnh hơn,văn minh hơn,nhân dân được ấm no,hạnh phúc. c.Tuổi trẻ hôm nay sống như thế nào là sống đẹp? -Sống phải có mục đích và mục đích phải thiết thực:phải làm người có ích cho cuộc sống. -Tuổi trẻ là phải học hành,phải biết tích luỹ tri thức và kinh nghiệm. -Sống phải biết yêu thương,quan tâm đến người khác ,sẵn sàng giúp đỡ người khác khi cần thiết. -Phải sống có văn hoá trong mọi mối quan hệ. -Vẻ đẹp tâm hồn thống nhất với vẻ đẹp hình thức. C.Kết bài: Khẳng định :Tuổi trẻ phải biết sống đẹp.Bắt đầu từ một tuổi trẻ sống đẹp,sẽ có cả một cuộc đời đẹp. GỢI Ý MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ 1. “Thất bại là mẹ thành công”. -Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng đã có lần thất bại trong công việc nhưng đừng vì thất bại (dù có tới vài lần liên tiếp) mà nản lòng. -Có thất bại rồi mới có kinh nghiệm và rút ra bài học sau mỗi lần thất bại để sửa đổi lại lối suy nghĩ,cách làm việc và từ đó giúp ta tiến gần tới sự thành công. -Có được những thành công trong cuộc sống chính là biết đi lên từ những thất bại (có thể lấy dẫn chứng từ cuộc đời các nhà khoa học,các nhân vật trong tác phẩm văn học ) -Ý kiến cá nhân về ý nghĩa câu nói. 2.Không thầy đố mày làm nên. -Khẳng định được vai trò của người thầy trong xã hội. 9 -Nhiệm vụ của người thầy (người làm nghề dạy học): dạy để nâng cao trình đọ văn hố và phẩm chất đạo đức theo chương trình giáo dục nhất định. -Mọi thời đại đều khơng thể thiếu sự giáo dục của người thầy về tri thức,đạo lý đặc biẹt là các cấp học phổ thơng. -Trong xã hội hiện nay,khi cơng nghệ thơng tin phát triển ,học sinh có thể có nhiều cơ hội đẻ tự học,đồng thời sự đổi mới giáo dục làm cho phương pháp dạy học có nhiều thay đổi song cũng khơng làm mất đi vai trò của người thầy mà đòi hỏi người thầy phải có sự chủ động ,sáng tạo ,linh hoạt để việc dạy học đạt kết quả hơn. -Liên hệ bản thân. 3.Ở hiền gặp lành. -Ý nghĩa:Nếu ta ăn ở tử tế,sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng,những điều tốt đẹp sẽ đến với ta. -Thực tế: +Nhiều người ở hiền đã gặp lành.Đó là một điều dễ hiểu,chính đáng bởi khi mình ăn ở tốt sễ có nhiều người giúp đỡ khi cần thiết. +Tuy vậy,khơng hiếm người ở hiền nhưng cuộc sống vẫn khó khăn,vất vả,trong khi có nhiều kẻ xấu lại sống sung sướng , đầy đủ vì xã hội còn nhiều phức tạp,những thế lực xấu vẫn tồn tại ,gieo tai hoạ cho ngững người ở hiền. -Bài học: +Nên ở “hiền” vì đó cách sống cao đẹp,có khả năng giáo dục kẻ xấu. +Nhưng khơng phải với ai ta cũng ở hiền.Đối với bọn xấub ta phải đấu tranh giáo dục,thậm chí trừng trị chúng.Đấy là cách hướng thiện và đấu tranh kiên trì cho cái thiện. 4.Lá lành đùm lá rách. -Giải thích nghĩa đen ,nghĩa bóng câu tục ngữ. -Khẳng định tình cảm tốt đẹp,lối ứng xử có văn hố,là bài học đạo lý mà mỗi người cần phải có. -Giúp đỡ phải xuất phát từ bổn phận,trách nhiệm,tình cảm nhân đạo ,khơng nên xem đó là hành động ban ơn,thương hại -Người được giúp đỡ phải có ý thức phấn đấu vươn lên -Liên hệ bản thân III. Củng cố: - Học sinh nắm được cách làm bài văn nghị luận xã hội. IV. Hướng dẫn học sinh tự học: - Về nhà viết đề 2 thành bài hồn chỉnh. - Ơn tập kiến thức về văn tự sự và các tác phẩm VHDG đã học trong chương trình ngữ văn 10. V . Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 3 10 [...]...Tuần 4,5 (3 tiết) ƠN TẬP: PHẦN VĂN TỰ SỰ Ngày dạy - Lớp dạy : 10A, 10E , 10G, Ngày soạn: 27 / 09 / 2 010 10I, 10K A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố về kiến thức, kó năng, quy trình viết một bài văn tự sự 2 Kó năng: Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, tạo liên kết trong bài văn tự sự 3 Tư tưởng, thái độ: Bài viết tiếp theo có rút kinh... kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng 3 Bài mới A.Kiến thức chung: 1.Khái niệm:Tự sự là kể một câu chuyện để từ đó nói với người đọc một điều gì đó về cuộc sống và con người 2.Những lưu ý khi viết một bài văn tự sự: -Thứ nhất,câu chuyện sẽ kể là chuyện gì? Chuyện của ai? Kể câu chuyện ấy nhằm nói lên điều gì về cuộc sống? -Thứ hai,trong câu chuyện có những nhân vật nào? Tính cách... việc tiêu biểu trong bài: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ” Gợi ý: -Vua ADV xây thành ở đất Việt Thường nhưng thành xây đến đâu lại đổ đế đấy 12 -Rùa vàng hiện lên giúp đỡ,thành dược xây xong,Rùa vàng còn tặng cho nhà vua cái móng để làm lẫy nỏ chống giặc -Triệu Đà xâm lược Âu Lạc.Nhờ cớ nỏ thần ,ADV giữ được nước,Triệu Đà thua,phải cầu hồ -Triệu Đà cầu hơn Mị Châu cho con trai mình là... ) Dàn ý: 1.Mở bài: -Trọng Thuỷ tự giới thiệu( con trai Triệu Đà ở phương Bắc.) 2.Thân bài:Diễn biến câu chuyện -Triệu Đà đem qn đánh chiếm nước Âu Lạc ở phương Nam của An Dương Vương - An Dương Vương có thành cao,hào sâu và nỏ thần Kim Quy nên qn Triệu Đà thua to -Triệu Đà rút qn,xin cầu hồ rồi cầu hơn Mị Châu cho con trai.Trọng Thuỷ được ADV cho ở rể trong Loa Thành.Từ chỗ giả vờ u Mị Châu ,Trọng Thuỷ... người vợ u q -Trọng Thuỷ quyết định lấy cái chết để chuộc tội Câu 4: Sau khi tự tử ở giếng nước trong Loa Thành,xuống thuỷ cung,Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó Dàn ý: 1.Mở bài: -Theo lời giao ước với Mị Châu ,Trọng Thuỷ đẽ lần theo dấu long ngỗng mà truy đuổi theo cha con An Dương Vương -Đến bờ biển thì khơng thấy bóng dáng ADV,chỉ có xác Mị Châu bị chém đầu nằm... 2.Thân bài: Cuộc gặp gỡ giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ -Sau khi chết ,hồn Trọng Thuỷ đi tìm hồn Mị Châu.Long Vương biết rõ sự tình ,thương xót nên cho hai người gặp mặt -Trọng Thuỷ van xin Mị Châu tha thứ cho tội lừa dối,khiến nàng bị giết oan -Mị Châu trách cứ Trọng Thuỷ đã tàn nhẫn lợi dụng tình u trong trắng ,chân thành của nàng -Trọng Thuỷ giãi bày những mâu thuẫn khơng thể dung hồ giữa tình và hiếu... câu chuyện sắp kể (chẳng hạn dẫn dắt bằng việc nêu ra qui luật của cuộc sống, qui luật chung trong đời sống tình cảm của mỗi con người ) b Nhấn mạnh đến một kỉ niệm sâu sắc và nêu ấn tượng chung của bản thân 2 Thân bài: a Hồn cảnh chung gắn với việc hình thành nên kỉ niệm đáng nhớ: thời gian, khơng gian, con người, sự việc có liên quan b Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình tự hợp lí (kết hợp... lẫy thần mang về nước -Triệu Đà lại mang qn sang tấn cơng Âu Lạc,ADV khơng chống đỡ được đành cùng con gái lên ngựa chạy trốn -Trọng Thuỷ theo đáu lơng ngỗng Mị Châu rắc mà đuổi theo -ADV ra đến sát bờ biển, cùng đường đành kêu cứu Rùa Vàng.Rùa Vàng chỉ đích danh Mị Châu là giặc.ADV rút gươm chém đầu con gái -Trọng Thuỷ đến nơi.đành ơm xác vợ về táng ở Loa Thành 3.Kết bài: 13 -Trọng Thuỷ đau đớn,ân... của mình 3.Kết bài: -Mị Châu vừa giận vừa thương Trọng Thuỷ Hai vợ chồng ơm nhau than khoc -Những giọt nước mắtcủa họ biến thành ngọc -Nếu đem ngọc ấy rửa bàng giếng nước trong Loa Thành thì ngọc sẽ sáng ngời Đề 2: Quả thị ( trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua? Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng về cơ bản... nỏ thần ,ADV giữ được nước,Triệu Đà thua,phải cầu hồ -Triệu Đà cầu hơn Mị Châu cho con trai mình là Trọng Thuỷ.ADV vơ tình gả con gái -Trọng Thuỷ sau khi lấy được Mị Châu đã tìm cách lấy cắp nỏ thần.Triệu Đà mang về cho cha -Triệu Đà cất qn sang đánh Âu Lạc.ADV thua trận,cùng con gái cưỡi ngựa chạy khỏi Loa Thành -Thần Kim Quy kết tội Mị Châu là giặc.ADV chém đầu Mị Châu rồi cùng Rùa vàng rẽ nước đi . trong chương trình ngữ văn 10. V . Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 3 10 Tuần 4,5 (3 tiết) ƠN T ẬP: PHẦN VĂN TỰ SỰ Ngày soạn: 27 / 09 / 2 010 Ngày dạy - Lớp dạy : 10A, 10E , 10G, 10I,. pháp II. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC: 2 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ. đời. -Tuổi trẻ cho con người những đk tốt nhất để thực hiện ngững gì mà con người mong muốn:sức khoẻ,nhiệt tình,trí tuệ -Tuổi trẻ thường gắn liền với cái đệp. -Những gì con người thành công