so hoc 6 tuan 12.

7 205 0
so hoc 6 tuan 12.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 12 Ngày soạn: 03/ 11/ 2010 Tiết 34 §17. Béi CHUNG NHá NHÊt I. MỤC TIÊU – Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. – Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết tìm BC của hai hay nhiều số. – Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bò bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp: V¾ng. 2.KiĨm tra bài cũ õ: Nêu quy tắc tìm ƯCLN? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bội chung nhỏ nhất GV: Cách tìm ƯCLN chúng ta đã biết Vậy để tìm BCNN ta thực hiện như thế nào? GV: Cho HS thực hiện ví dụ như SGK GV: Giới thiệu về BCNN của hai hay nhiều số. GV: Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào? GV: Nêu kí hiệu. GV: Gọi HS đọc phần đóng khung sgk/57 GV: Em có nhận xét gì về các bội chung của 6 và 9 với BCNN(6;9)? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Mọi số tự nhiên đều là gì của 1? GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số 1. Bội chung nhỏ nhất a) Ví dụ: Tìm BC(6;9). B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; } Vậy: BC(6;9) = {0; 18; 36; } Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6;9)là 18. Ta nói 18 là bội chung nhỏ nhất của 6 và 9. - Kí hiệu: BCNN(6;9) = 18 b) Khái niệm: (SGK) - Nhận xét: Tất cả các BC(6;9) đều là bội của BCNN(6;9). - Chú ý: (SGK) bằng 1. VD: BCNN(5;1) = 5 BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6) GV: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp các BC của hai hay nhiều số. Số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy? và cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN? Hoạt động 2: Cách tìm BCNN GV: Đưa ra ví dụ. GV: Trước hết hãy phân tích các số 42; 70; 180 ra thứa số nguyên tố? GV: Hãy chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng? GV: Hãy lập tích các thừa số nguyên tố vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất? GV: Giới thiệu tích đó là BCNN phải tìm. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm: - Rút ra quy tắc tìm BCNN. - So sánh điểm giống và khác với tìm ƯCLN. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm tìm BCNN GV: Cho HS đọc đề bài. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tiến hành mấy bước? Đó là những bước nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS GV: Cho HS nêu chú ý . GV: Trong các số (12;16;48) thì 48 là BCNN(a;1) = a BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b) 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố a) Ví dụ: Tìm BCNN(42;70;180). 42 = 2.3.7 70 = 2.5.7 180 = 2 2 .3 2 .5 BCNN(42;70;180) = 2 2 .3 2 .5.7 = 1260 b) Cách tìm: (SGK) ?1 Hướng dẫn * 8 = 2 3 12 = 2 2 .3 BCNN(8;12) = 2 3 .3 = 24 * 5 = 5; 7 = 7; 8 = 2 3 BCNN(5;7;8) = 2 3 .5.7 = 280 * 12 = 2 2 .3 ; 16 = 2 4 48 = 2 4 .3 BCNN(12;16;48) = 2 4 .3 = 48  Chú ý: (SGK) 3. Cách tìm BC thông qua tìm gì của 12 và 16? Hoạt động 3: Tìm BC thông qua tìm BCNN GV: Cho HS nhắc lại nhận xét ở mục 1 SGK GV: Ta có thể tìm BC thông qua BCNN như thế nào? GV: Nhấn mạnh cách tìm BC thông qua BCNN. GV: Cho ví dụ như SGK GV: Cho HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS GV: Cho HS nêu cách tìm. BCNN Ví dụ: Cho A = {x ∈ N | x  42; x  70; x  180, x<3700 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải. Vì x  42; x  70; x  180, x<3700 Nên x ∈ BC(42;70;180)và x<3700 BCNN(42;70;180) = 1260 Mà BC(42;70;180) là bội của BCNN(42;70;180). Vậy: A = {0; 1260; 2520} * Cách tìm: (SGK) 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại KN BCNN- Cách tìm BCNN. – Hướng dẫn HS làm các bài tập 150 SGK 5. Híng dÉn vỊ nhµ – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 149; 152 SGK. – Chuẩn bò bài tập phần luyện tập. Tuần 13 Tiết 35 LUn tËp I. MỤC TIÊU – Học sinh biết tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số. – Vận dụng quy tắc vào thực hành giải bài tập. – Rèn luyên kó năng tìm BCNN - BC của hai hay nhiều số II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bò bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp .V¾ng : 2.KiĨm tra bài cũ: 1. Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số?VËn dơng t×m BCNN cđa 15 vµ 18. 2.Nªu chó ý . T×m BCNN cđa 8;9;11 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung Dạng 1: Tìm BC có điều kiện Bài 153 trang 59 SGK. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Yêu cầu HS nêu hướng làm. GV: Để tìm BC của 30 và 45 ta nên thực hiện như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh D¹ng 2: Bài toán liên hệ thực tế Bài 154 trang 59 SGK. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Gọi số HS lớp 6C là a. GV: Khi xếp hàng 2,hàng3,hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2;3;4; 8? GV: Đến đây bài toán trở về giống các bài toán nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV:ChoHS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Nhấn mạnh lại cách giải các dạng bài toán thự tế về BC. D¹ng 3:Tìm mối liên hệ giữa BCNN và ƯCLN. Bài 155 trang 60 SGK GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS thực hiện theo nhóm. GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 cột. GV: Cho đại diện lên điền vào ô Dạng 1: Tìm BC có điều kiện Bài 153 trang 59 SGK. Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. Hướng dẫn Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 3 2 .5 BCNN(30;45) = 2.3 2 .5 = 90 Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Dạng 2: Bài toán liên hệ thực tế Bài 154 trang 59 SGK. Hướng dẫn Gọi số HS của lớp 6C là a. Theo bài toán:        8 4 3 2     a a a a ⇒ a ∈ BC(2;3;4;8) và 35 ≤ a ≤ 60 BCNN(2;3;4;8) = 2 3 .3 = 24 BC(2;3;4;8) = {0; 24; 48; 72; } ⇒ a = 48 Vậy số HS của lớp 6C là 48 học sinh. Dạng 3: Tìm mối liên hệ giữa BCNN và ƯCLN của hai số Bài 155 trang 60 SGK Hướng dẫn a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a;b) 2 10 1 50 BCNN(a;b) 12 300 420 50 ƯCLN(a;b). BCNN(a;b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 trống GV: Yêu cầu HS so sánh ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) với a.b? GV: Nhấn mạnh lại quan hệ giữa ƯCLN và BCNN của hai số Nhận xét: ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b 4. Củng cố – Hãy nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số? – So sánh sự giống và khác nhau giữa tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số. 5. Híng dÉn vỊ nhµ – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bò bài tập phần luyện tập 2 Tuần 13 Tiết 36 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – Củng cố cách tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN. – Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. – Rèn luyện kó năng giải bì tập cho học sinh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bò bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp . V¾ng : 2.KiĨm tra bài cũ: HS1: Ph¸t biĨu quy t¾c t×m BCNN cđa hai hay nhiỊu sè lín h¬n 1.Ch÷a bµi tËp 189/SBT. ( §S : a=1386 ) HS2: So s¸nh quy t¾c t×m BCNN vµ ¦CLN cđa hai hay nhiỊu sè lín h¬n 1. Ch÷a bµi tËp 190/SBT. ( §S : 0;75;150;225;300;375 ) 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung D¹ng 1: Tìm một số chưa biết thỏa mãn điều kiện Bài 156 trang 60 SGK GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số x phải tìm cần thõa mãn những Dạng 1: Tìm một số chưa biết Bài 156 trang 60 SGK V× x  12 ; x  21 ; x  28 ⇒ x ∈ BC(12;21;28)và150<x< 300 12 = 2 2 .3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 2 2 .7 BCNN(12;21;28) = 2 2 .3.7 = 84 điều kiện gì? GV: Số x có quan hệ gì với các số 12; 21; 28? x nằm trong khoảng nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Dạng2: Vận dụng giải bài toán thực tế Bài 157/ trang 60 SGK GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số ngày ít nhất để hai bạn cùng làm lại một ngày có quan hệ gì vơi 10; 12? GV: Số ngáy đó phải như thế nào? Nhiều hay ít? GV: Vậy số ngày đó là gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Bài 158 trang 60 SGK GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số cây mỗi đội phải trồng là gì của số cây một người phải trồng? GV: Nếu ta gọi số cây là a thì a có quan hệ gì với 8; 9? Và a nằm trong khoảng nào? GV: Từ đó suy ra a thỏa mãn những điều kiện nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Dạng3: Vận dụng phát triển tư duy giải bài toán thực tế Bài 195 trang 25 SBT. GV cho đề bài BC(12;21;28)={0;84;168;252;336; } Vì 150 < x < 300 ⇒ x ∈ {168; 252} Dạng 2: Bài toán liên hệ thực tế Bài 157/ trang 60 SGK Số ngày phải tìm là athì a  10; a  12; a nhỏ nhất. Do đó a là BCNN(10;12). 10 = 2.5 ; 12 = 2 2 .3 BCNN(10;12) = 2 2 .3.5 = 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn cùng trực nhật. Bài 158 trang 60 SGK Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Khi đó a  9; a  8 và100 <a< 200 Hay a ∈ BC(8;9) và 100 < a < 200 BCNN(8;9) = 8.9 = 72 BC(8;9) = {0; 72; 144; 216; } Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây. Dạng 3: Bài toán phát triển tư duy Bài 195 trang 25 SBT. Gọi số đội viên liên đội là a. (100 ≤ a ≤ 150) Vì xếp hàng 2, hàng 3, Một liên đội xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Hỏi liên đội đó có bao nhiêu đội viên, biết số đọi viên lớn 100 nhưng bé hơn 150. GV: Nếu gọi số đội viên của liên đội là a thì số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5? GV: Cho HS giỏi - khá lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Giới thiệu cho học sinh cách giải bài toán thừa hoặc thiếu. * Cã thĨ em cha biÕt GV giíi thiƯu cho hs ë ph¬ng §«ng trong ®ã cã ViƯt Nam gäi tªn n¨m ©m lÞch b»ng c¸ch ghÐp 10 can ( theo thø tù ) víi 12 chi ( nh SGK ) . §Çu tiªn Gi¸p ®ỵc ghÐp víi TÝ . Cø 10 n¨m gi¸p l¹i ®ỵc lỈp l¹i . VËy theo c¸c em sau bao nhiªu n¨m , n¨m Gi¸p TÝ l¹i ®ỵc lỈp l¹i ? Vµ tªn c¸c n¨m ©m lÞch kh¸c còng ®ỵc lỈp l¹i sau 60 n¨m hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Nên ta có:        − − − − 5)1( 4)1( 3)1( 2)1(     a a a a ⇒ (a-1) ∈ BC(2;3;4;5) BCNN(2;3;4;5) = 60 BC(2;3;4;5)={0;60;120;180; 240; } Vì 100 < a < 150 ⇒ 99 < a-1 < 149 ⇒ a-1 = 120 a = 121 (th mãn điều kiện) Vậy số đội viên của liên đội là 121 người. * Cã thĨ em cha biÕt Hs suy nghÜ t×m ph¬ng ¸n tr¶ lêi 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại phương pháp giải các dạng toán về BC - BCNN. – Hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bò trả lời câu hỏi và ôn tập kiến thức của chương I 5. . Híng dÉn vỊ nhµ – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập – Chuẩn bò bài tập phần ôn tâïp chương I: Tr¶ lêi 10 c©u hái «n tËp trang 61/SGK vµo vë bµi tËp - Lµm bµi tËp 159;160;161/SGK vµ bµi 196;197/ SBT . nhỏ nhất a) Ví dụ: Tìm BC (6; 9). B (6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; } Vậy: BC (6; 9) = {0; 18; 36; } Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (6; 9)là 18. Ta nói 18 là. = 1 260 b) Cách tìm: (SGK) ?1 Hướng dẫn * 8 = 2 3 12 = 2 2 .3 BCNN(8 ;12) = 2 3 .3 = 24 * 5 = 5; 7 = 7; 8 = 2 3 BCNN(5;7;8) = 2 3 .5.7 = 280 * 12 = 2 2 .3 ; 16 = 2 4 48 = 2 4 .3 BCNN (12; 16; 48). nhất của 6 và 9. - Kí hiệu: BCNN (6; 9) = 18 b) Khái niệm: (SGK) - Nhận xét: Tất cả các BC (6; 9) đều là bội của BCNN (6; 9). - Chú ý: (SGK) bằng 1. VD: BCNN(5;1) = 5 BCNN(4 ;6; 1) = BCNN(4 ;6) GV: Để

Ngày đăng: 06/02/2015, 21:00

Mục lục

    Vì 150 < x < 300 x {168; 252}

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan