Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố.2.KN: - Học sinh có kĩ năng xác định một số l
Trang 2Tuần : 8- Tiết: 22-lớp dạy:65,7 Ngày soạn: 30/9/15
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I Mục tiêu
1.KT: - Học sinh nắm vững và nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chĩng nhận ra một số cĩ chiahết cho 3, cho 9 khơng
2.KN: - Rèn kĩ năng phân tích, áp dụng chính xác, linh hoạt
3.TĐ: - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ
2.HS: Bảng nhĩm
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
(3+7+8) là gì của số 378?
Yc : thực hiện vd b tương tự câu
a
Y/c : Từ 2 VD trên HS rút ra
nhận xét
Đưa ra nhận xét ( SGK )
HĐ2: dấu hiệu chia hết cho 9
H: Vậy 378 ; 4253 có chia hết cho
9 không ? vì sao ?
Xét một số có chia hết cho 9
không ta xét gì?
Y/ c :Rút ra kết luận
*Chốt lại: kết luận ( SGK )
Y/c làm ? 1
Nhận xét, sửa bài
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 3
H: một số chia hết cho 9 thì có
chia hết cho 3 không?
2031 = ? + số chia hết cho 9
Vậy 2031 cĩ chia hết cho 3 khơng?
Vì sao ?
3415 cĩ chia hết cho 3 khơng? Vì
a)378=3.100 +7.10 +8quan sát
cótổng các chữ số
hs thực hiện
HS rút ra nhận xét
Nghe và ghi bài
378 9 vì 18 9
4253 9 vì 14 9Tổng các chữ số của số đó
Kết luậnLắng nghe và ghi bàiLàm ?1
Có(2+0+3+1) = 6Có
Vì: 6 3 Không
1.Nhận xét mở đầu
VD:1 a)378=3.100 +7.10 +8 =3.(99+1) + 7.(9+1)+8 =3.99 + 3 +7.9 + 7+ 8 =(3+7+8) + (3.9.11+7.9)
=( tổng các chữ số ) + ( số chia hết cho 9)
b) 4253= 4.1000 + 2.100+5.10+3
=4.(999+1) + 2.(99+1)+5.(9+1) + 3 =4.999+4 + 2.99+ 2+5.9+5 + 3
=(4+2+5+3) + (4.999+ 2.99+5.9 ) =( tổng các chữ số ) + ( số chia hếtcho 9)
Nhận xét: sgk
2 Dấu hiệu chia hết cho 9
a)378=(3+7+8) +( số chia hết cho 9) = 18 +( số chia hết cho 9)
Vậy 378 9b)4253=(4+2+5+3) + ( số chia hết cho 9)
=14 + ( số chia hết cho 9)Vậy 4253 9
* Kết luận : sgk
?1 Các số 621 9 ; 6354 9 Các số 1205 9 , 1327 9
3 Dấu hiệu chia hết cho 3
VD:
a) 2031 = ? + số chia hết cho 9 = 6 + số chia hết cho 3Vậy 2031 3
b) 3415 3
Trang 3sao ?
Y/ c : HS rút ra kết luận
*Chốt lại: kết luận ( SGK )
Y/c làm ? 2
Nhận xét, sửa bài
H: một số chia hết cho 3 thì có
chia hết cho 9 không?
*Lưu ý: a chia hết cho 3
=>a chia hết cho 9 hoặc không
chia hết cho 9
vì 3+4+1+5=13 3 Kết luận
Lắng nghe và ghi bài Làm ?2
Trả lời
* Kết luận : sgk
?2 Ta cĩ thể điền vào * chữ số 2, 5, 8 Được số: 1572, 1575, 1578 chia hết cho 3
3 Củng cố- luyện tập:
- Nêu Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Yc: HS làm việc cá nhân làm bài 101 SGK tr 41
* Số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93258 * Số chia hết cho 9 là : 6534; 93258
- Bài 103Sgk/41 Cho học sinh thảo luận nhĩm (4p)
a (1251+5316) 3 và (1251+5316) 9
b (5436+1324) 3 và (5436+1324) 9
c (1 2 3 4 5 6 +27)3 và(1 2 3 4 5 6 +27)9
4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về học kĩ các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và tính chất chia hết của một tổng
- Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập
BTVN : 102, 104, 105 BT104: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
IV.Bổ sung:
Tuần : 8- Tiết: 23-lớp dạy:65,7 Ngày soạn: 30/9/15
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1.KT: - Củng cố và khắc sâu kiến thức cho hs về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
2.KN: - HS được rèn kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác
3.TĐ: - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc cho hs
II Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ
2.HS: bảng nhĩm
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 (4đ).Làm bài 104 SGK (6đ)
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Sửa BTVN
Bài 106 sgk/42
- Cho học sinh trả lời tại chỗ
Nhận xét
Bài 107 Sgk/42
- Gv treo bảng phụ đề bài và
gọi 1 hs lên bảng làm
- Trường hợp sai yc hs lấy
- Lần lượt từng HS đứng tại chổ TL
1 hs lên bảng làm
1 Sửa BTVN Bài 106 sgk/42
a Số tự nhiên nhỏ nhất cĩ năm chữ số chia hết cho 3 là: 10002
b Số tự nhiên nhỏ nhất cĩ năm chữ số chia hết cho 9 là: 10008
Bài 107 Sgk/42
a Đ b S c Đ d Đ
Trang 4vd minh hoạ.
Nhận xét
Dạng BT đã sửa ? kiến thức đã
áp dụng ?
Chốt lại
HĐ2: Luyện tập
Bài 108 Sgk/42
HD ví dụ trong sgk
Ta có: 1+5+4+3=13
13 : 9 dư 4 ;13 : 3 dư 1
Nên 1543 : 9 dư 4; 1543 : 3 dư 1
- Gọi 4 học sinh lên bảng
thực hiện
nhận xét bổ sung
Bài 110 Sgk/42
- GV treo bảng phụ cho học
sinh tìm hiểu đề
- Cho học sinh thảo luận
nhóm (6p)
- gọi các đại diện nhóm trình
bày kết quả
- Các em có nhận xét gì về số
dư r và d?
Gv nhận xét
Trả lời
Chú ý theo dõi
- 4 học sinh lên thực hiện
Quan sát và tìm hiểu đề học sinh thảo luận nhóm
các đại diện nhóm trình bày kết quả
- Học sinh trả lời tại chỗ r = d
2 Luyện tập Bài 108 Sgk/42
a Ta có: 1+5+4+6=16
16 : 9 dư 7; 16 : 3 dư 1
Nên 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1
b Ta có: 1+5+2+7=15
15 : 9 dư 6 ; 15 : 3 dư 0 Nên 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0
c Ta có: 2+4+6+8=20
20 : 9 dư 2; 20 : 3 dư 2 Nên 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2
d 1+0+0+0+0+0+0+0+0+0+0+0=1 nên 1011 : 9 dư 1; 1011 : 3 dư 1
Bài 110 Sgk/42
* Nhận xét : r = d
3./Củng cố- luyện tập:
Câu 1 : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9
Câu 2 Dùng ba trong năm chữ số 4, 5, 8, 0, 1 để viết thành số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 (450;405;540;504;801;810;180;108)
4./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm
Làm BT 109/42 sgk tương tự BT 108
Chuẩn bị trước bài 13 tiết sau học: ? Khi nào thì b gọi là ước của a? ? Làm thế nào để tìm ước và bội của một số ?
IV Bổ sung:
Trang 5
Tuần : 8- Tiết: 24-lớp dạy: 65,7 Ngày soạn: 30/9/15
Bài 13: ƯỚC VÀ BỘI
3.TĐ: - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị
1- GV: Bảng phụ
2- HS: Bảng nhóm
III Tiến trình bài dạy :
1 Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2 Bài mới:
Hoạt động1 Ước và bội
Số tự nhiên b gọi là ước của số
tự nhiên a khi nào ?
GV giới thiệu khái niệm
?1 Cho học sinh trả lời tại chỗ
?4 Cho học sinh trả lời tại chỗ
* Chốt lại ước và bội của 1
-.Lấy 7 nhân lần lượt với 0, 1,
2, 3, 4 ta được các bội của 7nhỏ hơn 30
- Lần lượt nhân số đó với 0, 1,
2, 3, 4, 5,
Nghe và ghi bài
- Thảo luận nhóm - TL kếtquả
Trả lời Ư(8) = {1;2;4;8}
- Lấy a chia lần lượt cho các số
tự nhiên từ 1 đến a Xét xem achia hết cho số nào thì các số
đó là ước của a
Nghe và ghi bài
1 hs lên bảng làm ?3Đứng tại chổ TL kết quả
* Kí hiệu: Tập hợp các ước của
a là Ư(a), tập hợp các bội của a
là B(a)
- VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30của 7
Ta có: các bội nhỏ hơn 30 của 7
?3 Ư(12) ={1; 2; 3;4; 6;12 }
?4
+ Ước của 1 là 1
+ Bội của 1 là 0, 1, 2, 3, …
Trang 6- Về xem kĩ cách tìm ước và bội của một số, xem lại các dấu hiệu chia hết
- Chuẩn bị trước bài 14 tiết sau học
BTVN: Bài 112, 113, 114 Sgk/44.45
HDBT113: b) x 15 vậy x là gì của 15 ? d) 16 x vậy x là gì của 16 ?
IV.Bổ sung:
Tuần : 9- Tiết: 25-lớp dạy: 65,7 Ngày soạn: 7/10/15
Bài 14: SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I Mục tiêu
1.KT: - Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp
số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố.2.KN: - Học sinh có kĩ năng xác định một số là số nguyên tố hay hợp số, có kĩ năng vận dụng các tínhchất chia hết để nhận biết một hợp số
3.TĐ: - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị
1- GV: Bảng phụ, bảng 100 số nguyên tố đầu tiên
2- HS: Bảng nhóm, Bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như sách giáo khoa nhưng chưa gạch chân
III Tiến trình bài dạy :
1 Kiểm tra bài cũ: Cách tìm ước của một số a (a > 1) (4đ)
Tìm ước của các số sau: 2; 3; 4; 5; 6 (6đ)
- số nguyên tố là số tự nhiênlớn hơn 1 và chỉ có hai ước
là 1 và chính nó
- Hợp số là số tự nhiên lớnhơn 1 và có nhiều hơn haiước
Nghe và ghi bài
- Học sinh thảo luận vàtrình bày
1 Số nguyên tố, hợp số
Vd: 2;3;5 là các số nguyên tố 4;6 là hợp số
* Khái niệm: Số nguyên tố là số
tự nhiên lớn hơn 1và chỉ có haiước là 1 và chính nó Hợp số là
số tự nhiên lớn hơn 1và cónhiều hơn hai ước
? 7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có
hai ước là 1 và 7
8 và 9 là hợp số vì 8 và 9 cónhiều hơn hai ước
Trang 72;3;5;7Nghe và ghi bài
- Học sinh gạch bỏ các số
là hợp số trong bảng đãchuẩn bị trước ở nhà
- Vì 1 và 0 không là hợp sốcũng không là số nguyên tố
- Số nguyên tố nhỏ nhất là
2, đó là số nguyên tố chẵnduy nhất
*Chú ý:
- Số 0 và 1 không là số nguyên
tố cũng không là hợp số
- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10là: 2, 3, 5, 7
2 Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
* Các số nguyên tố nhỏ hơn 100là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23,
29, 31, 33, 37, 41, 43, 47, 53,
59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89,97
* Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất
là số 2 và là số nguyên tố chẵnduy nhất
3.Củng cố - luyện tập:
Qua bài học này chúng ta cần nắm những kiến thưc cơ bản nào ? thế nào là số nguyên tố , hợp số ?
Làm BT 117/47sgk : yc của đề bài ? ( Các số nguyên tố là: 131; 313; 647)
Tuần : 9- Tiết: 26-lớp dạy: 65,7 Ngày soạn: 7/10/15
Bài 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I Mục tiêu
1.KT: - Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố Biết phân tích một số ra thừa
số nguyên tố trong các trường hợp phân tích đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.2.KN: - Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thứa số nguyên tố và vận dụnglinh hoạt khi phân tích
3.TĐ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị
1 GV: Bảng phụ
2 HS: Bảng nhóm
III Tiến trình bài dạy :
1 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là số nguyên tố, hợp số?(4đ).- Sửa bài tập 118 a (6đ)
Trang 8- Hướng dẫn HS tìm hiểu VD như
- Hai cách phân tích khác nhau
(mục 1 và 2) nhưng kết quả như
- Nêu cách phân tích khác
- Mỗi hợp số có thể có cáccách phân tích khác nhaunhưng chỉ có một kết quả
- HS nghe
- Trả lời
Nghe và ghi bài
Trả lời theo hd của gv
Trả lờiLắng nghe
25232
506
2 Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
5 5 3 2 2
1 5 25 75 150 300
Do đó 300 = 2 2 3 5 5Hay 300 = 22 3 52
Nhận xét: (SGK)
? 420 = 22 3.5.7
3 Củng cố- luyện tập:
Thế nào là phân tích 1 số ra TSNT ? Cách phân tích 1 số ra TSNT ?
Cho 3 học sinh lên thực hiện bài 125a,b,c
1 19 95 285
7 3 2 2
1 7 21 42 84
a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19
4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Về xem kĩ lại bài học và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
BTVN: Từ bài 125 đến 128 Sgk/50 tiết sau luyện tập
HDBT126: Phân tích một số ra TSNT là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
IV Bổ sung:
Tuần : 9- Tiết: 27 Ngày soạn: 7/10/15
Trang 9III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm
còn lại thực hiện tại chỗ
Nhận xét
BT 130/50 sgk
1 hs trả lời1hs lên bảng làm Lắng nghe
Trả lời
hs đọc đề bàiPhân tích các số ra TSNT rồi chobiết mỗi số đó chia hết cho các
số nguyên tố nào ?Nêu cách thực hiện
3 học sinh lên bảng làm
1 Sửa BT về nhà Bài 126/50 sgk
Số 1800 chia hết cho :2;3;5c)
1050 = 22.52.7
Số 1050 chia hết cho : 2;5;7
BT 130/50 sgk
Trang 10Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Đề 1: Bài 1 (4đ): Trong các số sau: 145; 5760; 218; 429; 433
a)Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 3?
c) Số nào chia hết cho 5? d) Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9 ?
Bài 2 (4đ):
a) Viết các tập hợp : Ư (21); Ư (18) ;
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 50 là bội của 7
Bài 3 (2đ): Phân tích số 180 ra thừa số nguyên tố?
Đề 2: Bài 1 (4đ): Trong các số sau: 235; 6750; 218; 753; 613
a)Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 3? c) Số nào chia hết cho 5? d) Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9? Bài 2 (4đ):
a) Viết các tập hợp : Ư (10); Ư (20) ;
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 45 là bội của 6.
Bài 3 (2đ): Phân tích số 150 ra thừa số nguyên tố?
2 a/ Ư(21) = {1; 3; 7; 21} ;
Ư(18) = 1;2;3;6;9;18
b/ A = 0;7;14; 21; 28;35;42;49
1đ 1đ 2đ
a/ Ư(10) = 1;2;5;10 Ư(20) = 1;2;4;5;10; 20 ; b/ A = 0;6;12;18;24;30;36; 42
1đ 1đ 2đ
150 3
50 2
25 5
5 5 1
150 = 2.3.5 2
(1đ) 1đ
3.Củng cố- luyện tập: Các dạng BT đã làm ? kiến thức đã áp dụng ? phương pháp giải ?
- Yêu cầu một học sinh thực hiện Bài 131 a Sgk/50
Mỗi số là ước của 42
4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập vào vở bài tập
Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm
Hd Bài 132 Sgk/50: Để xếp hết số bi vào các túi và mỗi túi có số bi bằng nhau thì số túi phải là ước của
28
Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28
Chuẩn bị trước bài 16 tiết sau học
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
5 Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Trang 12Tuần : 10- Tiết: 28 Ngày soạn: 15/10/15
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I Mục tiêu
1.KT : Học sinh nắm được định nghĩa ƯC, BC; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
2.KN : Có kĩ năng tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao của hai tập hợp đó
3.TĐ : Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập
II Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ, tranh mô tả giao của hai tập hợp
2.HS: Bảng nhóm
III Tiến trình bài dạy :
1 Kiểm tra bài cũ:
Số b là ước là ước của số a khi nào ? (2đ)
Tìm Ư(12) và Ư(8) rồi tìm các số vừa là ước của 12 vừa là ước của 8.(8đ)
2 Bài mới :
Hoạt động 1: Ước chung (kết hợp
* Chốt lại khái niệm ước chung
Tập hợp các ước chung của 12 và 8
ta kí hiệu là ƯC(12, 8)
- Vậy ƯC(12, 8) = ?
- Vậy x ƯC (a, b) khi nào?
- Chốt lại Mở rộng với nhiều số
?.1 cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Bội chung
* Chốt lại khái niệm bội chung
- Ta kí hiệu bội chung của a và b là :
BC (a,b)
1;2;4Các ước chung Lắng ngheƯớc chung của hai hay nhiều
số là ước của tất cả các số đó
Nghe và ghi bài
ƯC(12,8) = {1; 2; 4 } Khi a x và b xNghe và ghi bài
a Đ ; b S
B(3) = {0;3;6;9;12;18;21;21
…)B(4) = { 0;4;8;12;16; 20;
24; }
0;12;24;
- Là bội của tất cả các số đó Nghe và ghi bài
1 Ước chung
Vd: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12 } Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 }
* Ước chung của hai hay nhiều số
B(3) = {0;3;6;9;12;18;21;21 …)B(4) = { 0;4;8;12;16; 20; 24; }BC(3,4)= {0;12;24; }
Bội chung của hai hay nhiều số làbội của tất cả các số đó
Ta kí hiệu bội chung của a và b
là : BC (a,b)
* TQ:
x BC(a,b) nếu x a và x b
Trang 13Vậy BC (a,b) = ?
x BC (a,b) khi nào ?
* Chốt lại và mở rộng với nhiều số
?.2 cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: Chú ý
- Ta thấy tập hợp ƯC (12, 8) được
tạo thành bởi những phần tử như thế
nào của hai tập hợp Ư(12) và Ư(8) ?
- Tập hợp ƯC (12, 8) gọi là giao của
2 tập hợp Ư(12) và Ư(8)
- Vậy giao của hai tập hợp là một tập
hợp như thế nào ?
* Chốt lại : khái niệm giao của hai
tập hợp và Giới thiệu ký hiệu
Yc : lấy vd
- Treo bảng phụ cách biểu diển bằng
sơ đồ
1 hs lên bảng viết
xa và x b nghe và ghi bài
1 học sinh trả lời tại chỗ Phần tử chung
Lắng nghe
giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó nghe và ghi bài
B(3) B(4) = BC(3,4)
- Quan sát
x BC(a,b,c) nếu x a , x
b và x c
?2 6BC(3,2); 6BC(3,1)
6BC(3,6)
3 Chú ý
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: A B
Vd: Ư(12) Ư(8)=ƯC (12, 8)
3 Củng cố- luyện tập : Qua bài học trên chúng ta cần nắm được những kiến thức cơ bản nào ?
Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số, bội chung của hai hay nhiều số ? giao của hai tập hợp ?
* Chốt lại
Cho học sinh thảo luận theo bàn (5p) làm bài 134 Sgk/53
a ; b. ; c ; d ; e ; g ; h ; i
Cho học sinh làm việc cá nhân bài 135a Sgk/53
Ư(6) = {1;2;3;6} ; Ư(9) = {1;3;9} ; ƯC(6,9) = {1;3}
4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về học kĩ lí thuyết, cách tìm giao của hai tập hợp, các kiến thức về ước và bội tiết sau luyện tập BTVN: Bài 135 đến bài 138 SGK/53, 54 HDbt135c: Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(8) rồi tìm ƯC(4,6,8); 5 Rút kinh nghiệm - Bổ sung
Tuần : 10- Tiết: 29 Ngày soạn: 15/10/15
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1.KT : Củng cố và khắc sâu kiến thức về ƯC và BC
2.KN : Có kĩ năng tìm BC, ƯC, tìm giao của hai tập hợp
3.TĐ : Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
II Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ
2.HS: Bài tập
III Tiến trình bài dạy :
1 Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số.(3đ) Tìm ƯC(12, 18)(7đ)
HS2: BC của hai hay nhiều số là gì? (3đ)Tìm BC(4, 6) (7đ)
2 Bài mới: