Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV Tiết 30: TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Tình hình kinh tế- xã hội cuối thời Trần: vua quan ăn chơi sa đoạ, không quan tâm đến sản xuất làm cho đời sống của người dân ngày càng cực khổ. - Các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tỳ diễn ra rầm rộ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân lao động trong lịch sử. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV; Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 2. Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học. III.Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ : ? Trình bày một số nét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học dưới thời Trần? Tại sao văn hoá, giáo dục, khoa học thời Trần lại phát triển? 3. Bài mới : Sau các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, tình hình kinh tế-xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ góp phần cho sự phát triển của đất nước. Nhưng đến cuối thế kỉ XIV,nhà Trần suy sụp -1- nghiêm trọng, những nguyên nhân nào dẫn đến điều đó? và hậu quả của nó như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - GV dùng máy chiếu: Chiếu đoạn tư liệu (đoạn in nhỏ SGK Tr 74) ? Qua đoạn tư liệu trên, em thấy đời sống của nhân dan ta cươi thế kỷ XIV như thế nào? - Đời sống nhân dân bấp bênh và khổ cực. ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh khổ cực khổ như vậy? GV: Thế nhưng triều đình vẫn bắt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. ? Vậy thuế đinh là gì? HS: Nam từ18-55 tuổi, có gia đình đều phải ghi tên vào sổ đinh và được gọi là dân đinh. Ngoài việc nộp tô ruộng còn phải đóng thêm một thứ thuế về con người, gọi là thuế đinh. ? Em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỷ XIV? 1. Tình hình kinh tế. - Vua quan ăn chơi xa hoa không quan tâm tới sản xuất của người dân. - Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân. - Kinh tế suy thoái nghiêm trọng. -2- Chuyển ý của GV Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, cả lớp. GV chiếu đoạn tư liệu SGK Tr 74 ? Qua đoạn thông tin trên, em thấy đời sống vua quan, quý tộc nhà trần cuối thế kỷ XIV như thế nào? - Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ không quan tâm tới nhân dân. - Quan lại, vương hầu, quý tộc cũng ăn chơi xa đọa, triều đình bị lũng đoạn. ? Thầy giáo Chu Văn An đã có việc làm gì gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ? - Thầy giáo Chu Văn An đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông xin “treo mũ” từ quan. ? Em có suy nghĩ gì về thái đọ và việc làm của thầy giáo Chu Văn An? - Liêm khiết (thanh liêm) không vu lợi biết đặt lợi ích của nhân dân len trên hết. -GV chiếu hình ảnh: Vua Trần Dụ Tông 1336 – 1369 Tượng Thờ Chu Văn An Đền Thờ Chu Văn An ? Em hãy cho biết sự kiện lịch sử năm 1369? 2. Tình hình xã hội a. Đời sống của các tầng lớp: - Vua quan quý tộc nhà trần: - Ăn chơi xa đọa, triều chính bị lũng đoạn. - Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn -3- ? Tại sao Dương Nhật Lẽ lên ngôi nhà Trần càng suy sụp hơn? - Đoạn in nhỏ SGK Tr 75 GV: Nhà Trần còn bất lực trong việc đối phó với các cuộc tấn công của Chămpa, và yêu sách ngang ngược của nhà Minh. ? Trong Điều kiện đó, đời sống của nhân dân ta như thế nào? GV chuyển ý ? Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỷ XIV? HS kể các cuộc khởi nghĩa ? Tại sao trong thời kỳ này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy? - Do mây thuẫn giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc. GV chiếu lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ - Các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực. b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344-1360) - Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa (1379) - Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai – Sơn Tây (1390) - Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399 - 1400) -4- XIV > Tng thut 4 cuc khi ngha. GV phỏt phiu hot ng nhúm > mi bn mt nhúm. (2 3 phỳt) Thng kờ cỏc cuc khi ngha nng dõn na cui th k XIV theo mu sau: STT Thi gian Ngi lónh o a bn Kt qu GV chiu ỏp ỏn v yờu cu hc sinh i chiu ỏp ỏn ca mỡnh. GV dựng mỏy chiu Chiu bng thng kờ cỏc cuc khi ngha v lc khi ngha cui th k XIV. ? Theo dừi lc v bng thng kờ trờn em cú nhn xột gỡ v a bn hot ng, lc lng tham gia, kt qu cỏc cuc khi ngha trờn. - Các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra rộng khắp, thành phần chủ yếu là nông dân, nông nô và nô tì. Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV. Tuy cuối cùng đều thất bại, nhng cũng đã chứng tỏ nhà Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi. -5- 4. Củng cố - GV sử dụng bản đồ tư duy. - Bài tập: 5. Dặn dò: IV. Rút kinh nghiệm: -6- . năng phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân lao động trong lịch sử. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV; Lược. một số nét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học dưới thời Trần? Tại sao văn hoá, giáo dục, khoa học thời Trần lại phát triển? 3. Bài mới : Sau các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-. đọa, triều đình bị lũng đoạn. ? Thầy giáo Chu Văn An đã có việc làm gì gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ? - Thầy giáo Chu Văn An đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe.