Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
547,5 KB
Nội dung
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== MỤC LỤC I/ TÓM TẮT II/ GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài 2. Thực trạng sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hoá học tại trường THCS. 3. Giải pháp thay thế 4. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 5. Vấn đề nghiên cứu 6. Giả thuyết nghiên cứu III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Quy trình nghiên cứu 3.1. Xây dựng kế hoạch giảng dạy ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.2. Thiết kế bài dạy: 3.3 Xây dựng các mức độ chuẩn bị và sử dụng bản đồ tư duy của học sinh: 3.4 Phân loại học sinh theo nhóm đối tượng để yêu cầu các mức độ chuẩn bị và sử dụng bản đồ tư duy 3.5. Xây dựng kế hoạch chuẩn bị bản đồ tư duy của giáo viên và học sinh trong từng bài dạy cụ thể của các bài trong chương I : Các loại hợp chất vô cơ - Môn Hoá học 9 tại lớp thực nghiệm 3.6 Ví dụ về việc sử dụng bản đồ tư duy đã được tiến hành tại lớp thực nghiệm. 4. Đo lường và thu thập dữ liệu IV/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ V/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO VII/ PHỤ LỤC 1. Kế hoạch bài học ( Giáo án có áp dụng đề tài) 2. Đề bài và đáp án kiểm tra trước và sau tác động 2 3 5 6 7 9 15 20 21 24 25 26 38 43 Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 1 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== 3. Bảng điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hoá học là môn khoa học thực nghiệm. Sử dụng các thí nghiệm trong giảng dạy Hoá học là phương pháp đặc trưng của bộ môn. Tuy nhiên, từ việc làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm đế việc hình thành kiến thức cho học sinh là cả một quá trình đòi hỏi sự linh hoạt của người thầy giáo. Mặt khác, làm thế nào để học sinh tự học, tự ghi nhớ được hệ thống kiến thức một cách nhanh nhất, hào hứng nhất lại phải đòi hỏi tư duy sáng tạo của người thầy phải giúp học sinh biết tự hệ thống hoá kiến thức một cách sáng tạo theo tư duy, trình độ năng lực của mỗi học sinh. Những kiến thức cơ bản về tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng…. thường được giáo viên trình bày dưới dạng tuần tự các đề mục như trong sách giáo khoa theo một khuôn khổ quy định sẵn, lặp đi lặp lại đôi khi làm cho học sinh thấy nhàm chán, học sinh vẫn tiếp thu bài một cách thụ động, chưa gây được hứng thú và niềm say mê cho học sinh. Nhiều học sinh thuộc bài nhưng khi vận dụng để giải các bài tập thì các em còn gặp nhiều khó khăn, lung túng. Từ đó tôi đã lựa chọn giải pháp là: Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy chương I - M ôn Hoá học 9 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp 9 tương đương tại trường THCS Nam Toàn - Nam Trực - Nam Định: lớp 9A là lớp đối chứng, lớp 9B là lớp thực nghiệm đều do cùng một giáo viên dạy. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài học của chương I : Các loại hợp chất vô cơ năm học 2011 – 2012. Kết quả cho thấy tác động đã ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,7. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6,3. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng: Sử Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 2 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học 9 đã phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh và nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài Trong SGK Hóa học 9, kiến thức trọng tâm là chương I, đó là nền tảng để học sinh học tiếp kiến thức chương II, chương III và các bậc học cao hơn. Từ việc học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết của chương I, giáo viên có thể rèn kỹ năng giải tất cả các dạng bài tập hoá học cơ bản của chương trình phổ thông như: bài tập viết PTHH theo sơ đồ dãy chuyển hoá, bài tập nhận biết, bài tập tính theo PTHH,… 2. Thực trạng sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Hoá học. Từ trước đến nay, tôi nhận thấy hầu hết giáo viên chỉ trình bày cấu trúc bài học lý thuyết và bài ôn tập, luyện tập theo mô hình SGK in sẵn , không có sự thay đổi một cách sáng tạo. Vì vậy, mặc dù giáo viên đã cố gắng tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhận thức theo hướng tich cực, chủ động sáng tạo nhưng kết quả là học sinh vẫn tiếp thu bài một cách thụ động, ít hứng thú với bài học và kiến thức mau quên; nhiều học sinh không ghi nhớ được hết tất cả các vấn đề trọng tâm của bài học ( Ví dụ như: không nhớ đủ các tính chất hoá học của một hợp chất, hay nhầm lẫn giữa tính chất hoá học của axit sunfuric loãng và đặc,…….) 3. Giải pháp thay thế Sau khi được tham gia lớp tập huấn về đổi mới PPDH “Dạy và học tích cực” do Sở GD - ĐT tổ chức vào tháng 12 năm 2010, tôi đã được tiếp cận với nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học mới, trong đó tôi nhận thấy việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Hóa học là rất hợp lý, dễ vận dụng và trường THCS nào cũng có đủ cơ sở vật chất để tiến hành. Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 3 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== Vì vậy tôi đã chọn giải pháp thay thế là: Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy chương I - Môn Hoá học 9 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. 4. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh đã được đề cập đến trong nhiều tài liệu, nhiều đề tài nghiên cứu và sáng kiến kinh nghiệm như: - “Dạy và học tích cực” của nhóm tác giả : Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng. - “Phương pháp Grap trong dạy và học Hoá học ” của TS. Phạm Văn Tư Tuy nhiên tôi nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu về vai trò và các kỹ thuật sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học nói chung và Hoá học 9 nói riêng. Đây là một phương pháp quan trọng trong việc giảng dạy bộ môn Hoá học. Thông qua việc xây dựng BĐTD trong từng đơn vị kiến thức, từng bài, từng chương, giáo viên giúp các em chủ động tiếp thu bài học ngay tại lớp bằng sức sáng tạo của học sinh, do đó học sinh sẽ nhớ được lâu và nhớ một cách có hệ thống; bồi dưỡng cho các em niềm tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học và các ứng dụng của môn học trong đời sống và sản xuất. 5. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Hoá học 9 có nâng cao kết quả học tập của học sinh không? Những khó khăn gặp phải khi sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học 9 là gì? 6. Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Hoá học 9 để gây hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 – Trường THCS Nam Toàn. Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 4 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu tại trường THCS Nam Toàn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, là đơn vị mà tôi đang công tác và có nhiều điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu KHSPƯD. * Về giáo viên: Tôi là Phạm Thị Thuỳ Vân, là một giáo viên đã có 10 năm công tác và giảng dạy, trình độ chuyên môn: Cử nhân Hoá học, đạt giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm liền, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. Năm học 2011 – 2012 tôi được phân công giảng dạy môn Hoá học 9 ở cả 2 lớp: 9A và 9B * Về học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về :Thành phần, tỉ lệ giới tính, tôn giáo, năng lực nhận thức được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1 Lớp Tổng số Nam Nữ Dân tộc Kinh 9A 23 11 12 23 9B 25 17 8 25 * Về ý thức học tập: - Ưu điểm : Là những học sinh ở nông thôn, các em đều yêu thích môn học. Đa số các em có ý thức học tập tốt, trên lớp chú ý nghe giảng, về nhà có học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới đầy đủ, trong năm học 2010 - 2011 các em đều có học lực đạt TB trở lên. - Hạn chế : Một số HS có các kĩ năng đọc, nói, viết, trình bày một vấn đề chưa tốt, hoặc chưa mạnh dạn trước thầy cô và bạn bè; còn có một số học sinh còn lười học. 2. Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 9B là lớp thực nghiệm và lớp 9A là lớp đối chứng. Tôi đã dùng bài kiểm tra khảo sát đầu năm là bài kiểm tra trước tác động. Kết quả Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 5 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau: Lớp 9A điểm TB: 6,2; Lớp 9B điểm TB: 6,1. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Lớp 9A (đối chứng) Lớp 9B ( thực nghiệm) Điểm TBC 6,2 6.1 p = 0,105 p = 0,105 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương nhau. Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 2) Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm O1 Chuẩn bị và tổ chức cho học sinh xây dựng BĐTD, có hướng dẫn cụ thể trong các giờ lên lớp. O3 Đối chứng O2 Chuẩn bị và tổ chức dạy học tuân thủ cấu trúc bài dạy trong SGK O4 Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. 3. Quy trình nghiên cứu: 3.1. Xây dựng kế hoạch giảng dạy ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 6 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Tuần Thứ, ngày Tiết dạy Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy 1 Thứ 2 3 9A 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát 4 9B 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát Thứ 5 1 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 2 9A 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 1 Thứ 2 3 9A 3 Một số oxit quan trọng (T1) 4 9B 3 Một số oxit quan trọng (T1) Thứ 5 1 9B 4 Một số oxit quan trọng (T2) 2 9A 4 Một số oxit quan trọng (T2) 1 Thứ 2 3 9A 5 Tính chất hoá học của axit 4 9B 5 Tính chất hoá học của axit Thứ 5 1 9B 6 2 9A 6 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 1 Thứ 2 3 9A 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát 4 9B 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát Thứ 5 1 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 2 9A 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 1 Thứ 2 3 9A 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát 4 9B 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát Thứ 5 1 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 2 9A 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. Thứ 2 3 9A 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 7 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== 1 4 9B 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát Thứ 5 1 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 2 9A 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 1 Thứ 2 3 9A 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát 4 9B 1 Ôn tập đầu năm và khảo sát Thứ 5 1 9B 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 2 9A 2 Tính chất hoá học của Oxit. KQ về sự phân loại Oxit. 3.2. Thiết kế bài dạy: - Ở lớp 6A ( nhóm đối chứng): Thiết kế bài học có sử dụng các PPDH theo hướng đổi mới, kết hợp quan sát tranh ảnh, mô hình là chủ yếu. Sử dụng mẫu vật đơn giản để kiểm chứng kiến thức GV đưa ra. GV có hướng dẫn HS về nhà sưu tầm mẫu vật cho bài học sau nhưng không chú trọng nhiều. - Ở lớp 6B ( nhóm thực nghiệm) : Thiết kế bài học theo hướng sử dụng mẫu vật thật đa dạng, phong phú kết hợp với các PPDH theo hướng đổi mới. GV lựa chọn và hướng dẫn học sinh sưu tầm mẫu vật cho bài học sau và có kiểm tra, đánh giá chặt chẽ. Thông qua các mẫu vật thật, GV hướng dẫn học sinh quan sát từ đó rút ra kiến thức khoa học cần lĩnh hội nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh. Sau các tiết học, GV thường ra các bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh. 3.3 Xây dựng các mức độ chuẩn bị và sử dụng mẫu vật thật của học sinh: a. Mức 1: (là mức tối thiểu mà GV yêu cầu mỗi HS phải thực hiện) Mỗi HS phải sưu tầm được mẫu vật thật theo yêu cầu của giáo viên. Khi sử dụng mẫu vật đối tượng HS này chỉ cần quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình vẽ hoặc tranh ảnh để kiểm chứng kiến thức đã được đưa ra. Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 8 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== b. Mức 2: Ngoài việc đảm bảo tốt Mức 1, GV yêu cầu HS phải biết quan sát thành thạo mẫu vật, đối chiếu so sánh mẫu vật với mô hình, tranh vẽ và phát hiện ra những điểm sai khác giữa chúng. c. Mức 3: (là mức độ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS). Trên cơ sở đã hình thành kiến thức mới, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, sưu tầm thêm các mẫu vật tương tự, giải thích sự sai khác giữa mẫu vật với mô hình, tranh vẽ để phát hiện ra những trường hợp đặc biệt, đồng thời khuyến khích các em đặt ra những câu hỏi liên hệ với thực tế theo nội dung bài học. 3.4 Phân loại học sinh theo nhóm đối tượng để yêu cầu các mức độ chuẩn bị và sử dụng mẫu vật thật. + Nhóm đối tượng HS khá giỏi và có ý thức học tập tốt: GV yêu cầu nhóm đối tượng này phải thực hiện tốt mức 1 và mức 2, từ đó trong quá trình dạy học GV bồi dưỡng thêm mức 3. Nhóm đối tượng này chính là “cánh tay phải” của GV, được gọi là “nhóm yêu sinh vật”, hăng hái tích cực trong giờ học, giúp GV trong việc sưu tầm các mẫu vật cần thiết. + Nhóm đối tượng HS có năng lực nhận thức, tư duy khá nhưng chưa có kĩ năng sưu tầm thêm mẫu vật để mở rộng kiến thức: GV yêu cầu HS nhóm này phải thực hiện tốt mức 1 và mức 2. + Nhóm đối tượng có năng lực nhận thức trung bình - yếu, GV cần rèn cho HS nhóm này thực hiện tốt mức 1 và phân công HS nhóm đối tượng khá giỏi hỗ trợ bằng các hình thức: học nhóm, đôi bạn cùng tiến 3.5. Xây dựng kế hoạch chuẩn bị mẫu vật của giáo viên và học sinh trong từng bài dạy cụ thể của học kì I - Môn Sinh học 6 tại lớp thực nghiệm ( Phụ lục) 3.6 Ví dụ về việc sử dụng mẫu vật thật đã được tiến hành tại lớp thực nghiệm và lớp đối chứng a. Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân Tại lớp đối chứng Tại lớp thực nghiệm Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 9 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== (Lớp6A) ( Lớp 6B) 1. Chuẩn bị của GV và HS - GV cùng các nhóm chuẩn bị thí nghiệm: Sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan. ( trang 54/ SGK) -Trước bài học khoảng 1 tháng Các nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ (trang 55/ SGK) GV phân công 2 nhóm lamg thí nghiệm 1 như trong SGK ( dùng mực đỏ hoặc mực tím) GV phân công 2 nhóm còn lại cũng làm thí nghiệm 1 như SGK ( nhưng dùng phẩm màu đặc biệt trong chế biến thực phẩm) -Trước bài học khoảng 1 tháng Các nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ (trang 55/ SGK) 2. Tiến hành sử dụng mẫu vật thật trong giờ học Kết quả thí nghiệm 1 sẽ không thành công => làm giảm hứng thú học tập cho HS. Nhóm 1: GV hướng dẫn HS quan sát kết quả thí nghiệm ( không thành công). Nhóm 2: HS sẽ quan sát được sự vận chuyển của chất màu lên hoa => Hs sẽ rút ra được kết luận. 3. Sử dụng mẫu vật thật trong kiểm tra đánh giá GV yêu cầu HS nắm được kiến thức bài học theo nội dung ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK GV yêu cầu HS nắm được kiến thức bài học theo nội dung ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. Ngoài ra GV còn yêu cầu h ọc sinh trên cơ sở kiến thức đã h ọc tìm hiểu và giải thích về những hiện tượng quan sát được trong tự nhiên xung quanh. - Quan sát mép vỏ cây tại điểm buộc dây phơi. - …………………… Bài 29: Các loại hoa Tại lớp đối chứng (Lớp6A) Tại lớp thực nghiệm ( Lớp 6B) 1. Chuẩn - Một số loại hoa đơn tính và Nhóm 1 ( nhóm đối tượng HS yếu): Một số loại Giáo viên: Phạm Thị Thuỳ Vân Trường THCS Nam Toàn 10 [...]... loi hoa : Hoa - Mt s loi hoa : Hoa 16 Bi 28: rõm bt, hoa bi, hoa rõm bt, hoa bi, hoa loa Cu to loa kốn to, hoa cỳc, hoa kốn to, hoa cỳc, hoa v chc hng hng Th 7 (11/12/2010) nng ca hoa Bi 29: - Mt s loi hoa n - Mt s loi hoa n tớnh Cỏc loi tớnh v hoa lng tớnh, v hoa lng tớnh, hoa 17 hoa Th 2 hoa mc n c v hoa mc n c v hoa mc (13/12/2010) mc thnh cm: Hoa thnh cm: Hoa rõm bt, rõm bt, hoa bi, hoa hoa bi, hoa. .. cu khoa hc s phm ng dng Mụn Hoỏ hc 9 ========================================================== hoa lng tớnh, hoa mc n hoa n tớnh v hoa lng tớnh, hoa mc n c v hoa mc thnh cm: c v hoa mc thnh cm: Hoa cõy khoai tõy, Hoa cõy khoai tõy, hoa bi, hoa bi, hoa ci, hoa liu, hoa da chut, hoa hoa ci, hoa liu, hoa da tỏo tõy chut, hoa tỏo tõy Nh úm 2 (nhúm i tng hs trung bỡnh - khỏ) Ngoi yờu cu su tm nhng hoa. .. Slide gii - HS quan sỏt v ghi nh thiu v mt s hoa n tớnh v hoa lng tớnh khỏc Hot ng II: PHN CHIA CC NHểM HOA DA VO CCH SP XP HOA TRấN CY Hot ng ca thy - GV chia cỏc hoa ó chun Hot ng ca trũ Ni dung II/ Phõn chia cỏc nhúm b thnh 2 nhúm: hoa da vo cỏch sp xp + Nhúm 1: Gm cỏc hoa: hoa trờn cõy Hoa hng, hoa sen, hoa sỳng, hoa ng tin, hoa i, hoa bớ ngụ + Nhúm 2: Gm cỏc hoa: Hoa cỳc, hoa ci, hoa bi, hoa. .. vo cỏch ca hoa trờn cõy cú th xp ca hoa trờn cõy v sp xp ca hoa trờn cõy v chia hoa thnh 2 nhúm: cnh ta cú th chia hoa cnh ta cú th chia hoa + Hoa mc n c: thnh my nhúm? thnh 2 nhúm: VD: Hoa hng, ng tin, ( GV ghi bng) + Hoa mc n c sen, sỳng + Hoa mc thnh cm + Hoa mc thnh cm VD: Hoa cỳc, hoa ci, hoa - GV chiu Slide v gii thiu cỏc hoa mc n c ngõu - Quan sỏt v ghi nh v hoa mc thnh cm khỏc - GV: Em cú nhn... su tm thờm nhng hoa thay th: v HS Hoa rõm bt, hoa bi, hoa ci, hoa cỳc, hoa hng Nhúm 3 (nhúm i tng HS khỏ - gii): Ngoi yờu cu su tm nhng hoa nh nhúm 1 v nhúm, 2 HS phi su tm thờm nhng hoa c bit: Hoa giy, hoa dc khoai, hoa trng nguyờn, GV hng dn HS s dng Nhúm 1: GV hng dn HS s dng tranh v tranh v mu vt su tm: mu vt su tm: - Da vo b phn sinh sn - Da vo b phn sinh sn ca hoa phõn ca hoa phõn chia thnh... cú nhy sn ca hoa cú th chia hoa +Hoa cú nh v nhy: thnh 2 nhúm chớnh: gi l hoa lng tớnh + Hoa lng tớnh (cú + Hoa ch cú nh hoc cú nh v nhy) nhy: gi l hoa n tớnh - 1 HS tr li + Hoa n tớnh (ch cú nh - GV: Vy cn c vo b - Hs khỏc nhn xột, b hoc nhy): phn sinh sn ca hoa sung - Hoa n tớnh ch cú nh ngi ta chia hoa thnh gi l hoa c my loi? ú l nhng loi - Hoa n tớnh ch cú nhy no? c im ca tng gi l hoa cỏi loi... dn hc bi: Chiu Slide - Hc bi, tr li cõu hi v bi tp SGK/ Trang 95 - Gi hc tip theo: Chun b : + Mt s loi hoa: Hoa rõm bt, hoa bi, hoa loa kốn to, hoa cỳc, hoa hng, hoa ci, hoa bớ, hoa mp + Tranh nh mt s loi hoa khỏc + K trc Bng SKG trang 97 vo v bi tp V/ Rỳt kinh nghim 1.2 Tit 33 Bi 29: Cỏc loi hoa Tun 17 Ngy son: 02/12/2010 Tit s: 33 Ngy dy : 13/12/2010 S tit : 1 Bi 29: CC LOI HOA I/Mc tiờu bi hc:... Mi nhúm su tm ớt nht 2 loi hoa: Hoa ci, hoa bi, hoa khoai tõy, hoa rõm bt, hoa cam, hoa chanh, hoa c III/ Tin trỡnh lờn lp: 1 n nh t chc 2 Kim tra - Kim tra s chun b ca hc sinh - Cõu hi: thc vt cú hoa, c th gm nhng b phn no? Chỳng cú chc nng gỡ? -> HS tr li: C th thc vt cú hoa gm 2 loi c quan: + C quan sinh dng: R, thõn, lỏ cú chc nng chớnh l nuụi dng cõy + C quan sinh sn: Hoa , qu, ht cú chc nng sinh... bn) t quan hoa nhúm mỡnh cú, kt hp vi ca hoa: sỏt cỏc hoa tht m mỡnh ó hiu bit v hoa -> xỏc nh chun b v xỏc nh cỏc b phn cỏc b phn ca hoa ca hoa - Mt vi hc sinh cm hoa ca - Gv yờu cu HS i chiu H28.1 nhúm mỡnh trỡnh by, nhúm SGK-> ghi nh cỏc b phn ca khỏc b sung ( nu cn) hoa: hoa gm cỏc b phn no? - Hs cỏc nhúm: - Gv hng dn HS tỏch hoa + Tỏch hoa t lờn giy: m quan sỏt cỏc c im v s s cỏnh hoa, xỏc nh... phõn chia thnh 2 chia thnh 2 nhúm: hoa n tớnh v hoa lng 2 Tin nhúm: hoa n tớnh v hoa tớnh hnh s lng tớnh - Da vo cỏch sp xp hoa trờn cõy phõn chia dng mu - Da vo cỏch sp xp hoa thnh 2 nhúm: hoa mc n c v hoa mc vt tht trờn cõy phõn chia thnh 2 thnh cm trong gi nhúm: hoa mc n c v Nhúm 2: Trờn c s m bo nh nhúm 1, hc hoa mc thnh cm GV hng dn HS phõn chia cỏc nhúm hoa trờn nhng mu vt thay th Nhúm 3: Trờn . bưởi, hoa cải, hoa liễu, hoa dưa chuột, hoa táo tây hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm: Hoa cây khoai tây, hoa bưởi, hoa cải, hoa liễu, hoa dưa chuột, hoa táo. tầm những hoa như ở nhóm 1, HS phải sưu tầm thêm những hoa thay thế: Hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa cải, hoa cúc, hoa hồng Nhóm 3 (nhóm đối tượng HS khá - giỏi): Ngoài yêu cầu sưu tầm những hoa như. khoa học sư phạm ứng dụng – Môn Hoá học 9 ========================================================== bị của GV và HS hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm: Hoa cây khoai tây, hoa