Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Trong những năm qua, sản xuất thủy sản đã đạt được những thành tựu đáng kể. Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt trên 5,2 triệu tấn (tăng gấp 2,1 lần so với năm 2001, bình quân tăng 8,82%năm); sản lượng nuôi trồng đạt 3 triệu tấn (tăng gấp 4 lần so với năm 2001, bình quân tăng 17,73%năm); sản lượng khai thác thủy sản đạt trên 2,2 triệu tấn (tăng gấp 1,27 lần so với năm 2001, bình quân tăng 7,4%năm). Hàng thủy sản Việt Nam đã có mặt ở trên 164 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạt trên 6,11 tỷ USD (tăng gấp 2,4 lần so với năm 2001, bình quân tăng 13,16%năm). Đặc biệt, tôm và cá tra là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nhiều năm, năm 2011 đạt kim ngạch xuất khẩu tôm là 2,39 tỷ USD và cá tra là 1,8 tỷ USD. Thủy sản luôn trong top đầu các mặt hàng xuất khẩu của đất nước và giữ vững vị trí top 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Đến nay, thủy sản đã phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó với sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đóng góp hiệu quả cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn ven biển, hải đảo, đồng băng, trung du, miền núi, Tây Bắc, Tây Nguyên; đồng thời, góp phần quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển đảo của Tổ quốc. Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến với sự phát triển cực kỳ mạnh mẽ của ngành công nghiệp. Thế nhưng, với ngành thủy sản_một ngành có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế đất nước đã nói như trên lại ít được nhắc đến ở thành phố này. Trước thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh (GDP) của ngành thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009” để có thể đưa ra kết luận, giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh ngành thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Các thông số chất lượng môi trường nước Sinh viên thực hiện : Đoàn Duy Tân. Mssv: 10902016 Page | 1 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thùy Minh Đà Lạt, 2013 MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 4 Chương 2 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA NƯỚC 5 2.1 Độ pH 5 2.2 Nhiệt độ 8 2 2.3 Màu sắc 8 2.4 Độ đục 9 2.5 Tổng hàm lượng chất rắn (TS) 11 2.6 Tổng hàm lượng chất rắn lơ lững (SS) 13 2.7 Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (DS) 13 2.8 Tổng hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS) 14 Chương 3 CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC CỦA NƯỚC 16 3.1 Độ kiềm toàn phần 16 3.2 Độ cứng của nước 17 3 3.2.1 Tác hại của nước cứng 19 3.2.2 Độ cứng của nước trong tự nhiên 20 3.2.3 Các phương pháp làm mềm nước 21 3.3 Hàm lượng oxigen hòa tan (DO) 22 3.4 Nhu cầu oxigen hóa học (COD) 23 3.5 Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD) 24 3.6 Một số chỉ tiêu hóa học khác trong nước 25 3.6.1 Sắt 25 3.6.2 Các hợp chất clorur 25 3.6.3 Các hợp chất sulfat 26 4 3.6.4 Các hợp chất Nitơ 27 3.6.5 Phosphorus & Phosphate 27 3.6.6 Các hợp chất Silic 30 3.6.7 Các hợp chất mangan 30 3.6.8 Nhôm 31 3.6.9 Khí hòa tan 31 3.6.10 Hóa chất bảo vệ thực vật 32 3.6.11 Chất hoạt động bề mặt 32 Chương 4 CÁC CHỈ TIÊU VI SINH CỦA NƯỚC 34 5 Các chỉ tiêu vật lý 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Chương 1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 6 Nước chiếm 70% diện tích quả đất. Trong lượng nước có mặt trên quả đất, nước đại dương chiếm khoảng 97%, nước đóng băng ở các cực quả đất chiếm khoảng 2%, còn lại khoảng 1% là “nước ngọt” (ao hồ, sông, nước ngầm…). Thành phần nguồn nước trên trái đất Nước đóng vai trò rất quan trọng trong các hệ sinh học. Có hai tính chất rất quan trọng khiến cho nước đóng vai trò hết sức độc đáo trong tự nhiên : nước là một phân tử phân cực và giữa các phân tử nước có liên kết hidrogen rất mạnh. 7 Chương 2 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ 2.1 Độ pH 2.1.1 Giới thiệu chung. 8 Thuật ngữ pH được sử dụng rộng rãi để biểu diễn tính acid hoặc tính kiềm của dung dịch. pH là chỉ số biểu diễn nồng độ của ion – hydro, hay nói chính xác hơn là nồng độ hoạt tính của ion – hydro. pH có vai trò quan trọng trong hầu hết các quá trình của lĩnh vực kỹ thuật môi trường. Trong lĩnh vực cấp nước, pH là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình keo tụ hóa học, khử trùng, làm mềm và kiểm soát tính ăn mòn của nước. Trong xử lý nước thải bằng các quá trình sinh học, pH phải được duy trì trong giới hạn tối ưu cho sự phát triển của vi sinh vật. Các quá trình hóa học sử dụng để keo tụ nước thải, làm khô bùn hoặc oxy các hợp chất như ion cyanua, thường đòi hỏi pH phải được duy trì trong một giới hạn hẹp. Vì những lý do trên và vì các mối quan hệ cơ bản giữa pH, độ acid và độ kiềm, cần phải hiểu biết về lý thuyết cũng như thực tế pH. 2.1.2 Lý thuyết pH Khái niệm về pH được phát triển từ hàng loạt các nghiên cứu dẫn đến hiểu biết 9 đầy đủ hơn về acid và base. Với sự khám phá của Cavendish năm 1366 về hydro, ngay sau đó mọi người đều biết tất cả acid chứa nguyên tố hydro. Các nhà hóa học đã tìm thấy rằng các phản ứng trung hòa giữa acid và base luôn luôn tạo thành nước. Từ khám phá trên và các thông tin liên quan, người ta kết luận rằng base chứa các nhóm hydroxyl. Năm 1887 Arrhenius thông báo lý thuyết của ông về sự phân ly thành ion (ionization). Từ đó đến nay acid được coi là các chất khi phân ly tạo thành ion – hydro và base khi phân ly tạo thành ion hydroxyl. Theo khái niệm của Arrhenius, trong dung dịch, acid mạnh và base mạnh có khả năng phân ly cao, acid yếu và base yếu có khả năng phân ly kém trong dung dịch nước. Sự ra đời và phát triển các thiết bị thích hợp đo nồng độ hoặc hoạt tính của ion – hydro đã chứng minh lý thuyết trên. Điện cực hydro là thiết bị thích hợp để đo độ hoạt tính của ion – hydro. Cùng với việc sử dụng điện cực hydro, người ta tìm thấy rằng nước tinh khiết phân ly cho nồng độ ion hydro cân bằng khoảng 10-7 mol/l. H2O H + +OH - (1 – 1) 10 [...]... cứng của nước: một mili đương lượng gam của độ cứng tương đương với hàm lượng 20,04mgCa2+ và 12,16mgMg2+ Độ cứng của nước gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nước Chúng phản ứng với một số anion tạo thành kết tủa Các ion hóa trị 1 không gây nên độ cứng của nước Trên thực tế vì các ion Ca 2+ và Mg2+ chiếm hàm lượng chủ yếu trong các ion đa hóa trị nên độ cứng của nước xem như là tổng hàm lượng của. .. với 1 đơn vị chuẩn màu) Độ màu của mẫu nước nghiên cứu được so sánh với dãy dung dịch chuẩn bằng phương pháp trắc quang Nước thiên nhiên sạch thường không màu, màu của nước mặt chủ yếu do chất mùn, các chất hòa tan, keo hoặc do thực vật thối rửa Sự có mặt của một số ion kim loại (Fe, Mn), tảo, than bùn và các chất thải công nghiệp cũng làm cho nước có màu Độ màu của nước được xác định theo thang màu... Chương 3 CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC 3.1 Độ kiềm toàn phần Độ kiềm toàn phần (Alkalinity) là tổng hàm lượng các ion HCO 3-, CO32-, OH- có trong nước Độ kiềm trong nước tự nhiên thường gây nên bởi các muối của acid yếu, đặc biệt là các muối carbonat và bicarbonat Độ kiềm cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat, phosphat… và một số acid hoặc baz hữu cơ trong nước, nhưng hàm lượng của những... mẫu nước thải qua lọc (L) Hàm lượng chất rắn lơ lửng phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước sử dụng hàng ngày của một người Lượng nước tiêu thụ càng lớn thì hàm lượng các chất rắn lơ lửng nói riêng và các chất gây ô nhiễm nói chung càng nhỏ và ngược lại Tùy theo kích thước hạt, trọng lượng riêng của chúng, tốc độ dòng chảy và các tác nhân hóa học mà các chất lơ lửng có thể lắng xuống đáy, nổi lên mặt nước. .. Nguồn nước có TDS cao chưa chắc đã không an toàn, có thể do nó chứa nhiều ion có lợi Các loại nước khoáng thường không bị giới hạn về TDS Khi đo thấy chỉ số TDS cao, cần tiếp tục phân tích mẫu nước để xác định thành phần các ion chủ yếu và đối chiếu với các ứng dụng thực tế để quyết định có cần giảm TDS hay không 25 Ví dụ đối với nước dùng cho nồi hơi, nước cho máy giặt công nghiệp phải không có các. .. tiêu thụ oxy để phân hủy làm giảm DO của nguồn nước Các cặn lắng sẽ làm đầy các bể chứa làm giảm thể tích hữu dụng của các bể này Để xác định hàm lượng các chất rắn lơ lửng phải tiến hành phân tích chúng bằng cách lọc qua giấy lọc bằng sợ thủy tinh Whatmann 934AH và 948H (Whatmann GF/C) có kích thước các lổ khoảng 1,2 micrometter (μm) hoặc của Đức loại A/E Lưu ý là các giấy lọc cấu tạo bằng Polycarbonate... đục của nước sinh hoạt phải lớn hơn 30cm 2.5 Tổng hàm lượng các chất rắn (TS) 19 Chất rắn trong nước thải bao gồm các chất rắn lơ lửng, chất rắn có khả năng lắng, các hạt keo và chất rắn hòa tan Tổng các chất rắn (Total solid, TS) trong nước thải là phần còn lại sau khi đã cho nước thải bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ từ 103 105oC Các chất bay hơi ở nhiệt độ này không được coi là chất rắn Tổng các chất... cứng của nước Độ cứng của nước thiên nhiên dao động rất nhiều và đặc trưng lớn ở nước ngầm 30 Đặc điểm Nước cứng không được phép dùng trong nồi hơi vì khi đun sôi nước cứng thì canxi cacbonat (CaCO3) và magie cacbonat (MgCO3) sẽ kết tủa bám vào phía trong thành nồi hơi supde (nồi cất, ấm nước, bình đựng ) tạo thành một màng cặn cách nhiệt, làm giảm hệ số cấp nhiệt, có khi còn làm nổ nồi hơi 31 Nước. .. các chất lắng được, trong nước thải còn chứa các tạp chất nổi (floating solid) có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng nước Khi lắng các chất này nổi lên bề mặt công trình Theo các tính toán của Sở KHCN & MT Cần Thơ lượng chất rắn lơ lửng tổng cộng do một người ở khu vực Cần Thơ thải ra trong một ngày đêm là 200 g Các chất rắn hòa tan (không lọc được bao gồm các hạt keo và các chất hòa tan Các. .. nghiên cứu ngoài hiện trường hoặc đối với các dung dịch có chứa các chất hấp phụ lên platin đen Sự thay đổi của các chất chỉ thị được chuẩn độ với điện cực để xác định tính chất độ màu của chúng ở các mức độ thay đổi của pH Từ những nghiên cứu này, có thể xác định một cách chính xác việc chọn chất chỉ thị có khả năng thay đổi độ màu một cách đáng kể trong dãy pH có liên quan Việc sử dụng chất chỉ thị . hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS) 14 Chương 3 CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC CỦA NƯỚC 16 3.1 Độ kiềm toàn phần 16 3.2 Độ cứng của nước 17 3 3.2.1 Tác hại của nước cứng 19 3.2.2 Độ cứng của nước trong. màu). Độ màu của mẫu nước nghiên cứu được so sánh với dãy dung dịch chuẩn bằng phương pháp trắc quang. Nước thiên nhiên sạch thường không màu, màu của nước mặt chủ yếu do chất mùn, các chất hòa. 32 Chương 4 CÁC CHỈ TIÊU VI SINH CỦA NƯỚC 34 5 Các chỉ tiêu vật lý 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Chương 1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 6 Nước chiếm 70% diện tích quả đất. Trong lượng nước có mặt trên