Luận án được thực hiện nghiên cứu với mục đích nhằm làm rõ các tính chất cơ lý chủ yếu của bê tông đầm lăn, để áp dụng cho các công trình đường giao thông trên cơ sở nguyên vật liệu, thiết bị sẵn có trong điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học giao thông vận tải - - nguyỄN THỊ THU NGÀ NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA BÊ TƠNG ĐẦM LĂN TRONG TÍNH TỐN KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ SÂN BAY Luận án tiến sĩ kỹ thuật Hà nội - 2016 Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học giao thông vận tải - - NGUYỄN THỊ THU NGÀ “NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA BÊ TƠNG ĐẦM LĂN TRONG TÍNH TỐN KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ SÂN BAY” chuyên ngành : xây dựng đường ô tô đường thành phố Mã số : 62.58.02.05 Luận án tiến sĩ kü thuËt Ngêi híng dÉn khoa häc : GS TS PHM HUY KHANG GS TS BùI XUÂN CậY Hà nội - 2016 i l MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1 Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 3 1.1 Khái niệm bê tơng đầm lăn 3 1.1.1. Q trình hình thành cường độ 3 1.1.2. Đặc điểm của BTĐL 5 1.1.2.1.Thành phần vật liệu 5 1.1.2.2. Phương pháp thiết kế cấp phối 6 1.1.2.3. Cơng nghệ thi cơng 10 1.1.3. Những điểm khác nhau cơ bản giữa BTT và BTĐL 12 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTĐL cơng trình xây dựng đường tơ sân bay 15 1.2.1. Trên thế giới 15 1.2.1.1. Lịch sử ra đời và q trình phát triển 15 1.2.1.2. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng 18 1.2.2. Tại Việt Nam 21 1.2.2.1. Thực trạng ứng dụng BTĐL 21 1.2.2.2. Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu và ứng dụng BTĐL 24 1.2.2.3. Tiềm năng ứng dụng cơng nghệ BTĐL 27 i ii 1.3 Các thông số chủ yếu vật liệu bê tông cho thiết kế mặt đường ô tô đường sân bay Việt Nam 28 1.4 Những vấn đề tồn luận án cần giải 33 1.5 Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 34 1.5.1. Mục tiêu 34 1.5.2. Nội dung 34 1.6 Phương pháp nghiên cứu 35 1.7 Kết luận chương 35 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ THIẾT KẾ 36 THÀNH PHẦN BÊ TÔNG ĐẦM LĂN 36 2.1 Nghiên cứu vật liệu sử dụng 36 2.1.1. Cốt liệu lớn và nhỏ 36 2.1.1.1. Cốt liệu lớn 36 2.1.1.2. Cốt liệu nhỏ 37 2.1.1.3. Lựa chọn hợp lý cấp phối các cốt liệu 38 2.1.1.4. Đánh giá các cấp phối cốt liệu bằng thực nghiệm 45 2.1.2. Xi măng 47 2.1.3. Phụ gia khống 47 2.1.3.1. Phân loại và u cầu kỹ thuật phụ gia khống trong BTĐL 47 2.1.3.2. Vai trò của phụ gia khống 50 2.1.3.3. Cơ sở lựa chọn lượng PGK trong BTĐL 51 2.1.4. Nước 53 2.2 Nghiên cứu thiết kế thành phần BTĐL xây dựng đường 2.2.1. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng chính ii 53 53 iii 2.2.1.1. Độ cơng tác 53 2.2.1.2. Cường độ chịu nén và kéo uốn 64 2.2.2. Xác định phương pháp thiết kế thành phần BTĐL 72 2.2.2.1. Trình tự thiết kế 72 2.2.2.2. Đánh giá độ tin cậy 73 2.3 Kết luận chương 78 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU 79 CỦA BÊ TƠNG ĐẦM LĂN 79 3.1 Tính chất cơng tác 79 3.1.1. u cầu về độ cơng tác trong xây dựng đường 79 3.1.2. Đánh giá tổn thất độ cơng tác 80 3.1.3. Thời gian đơng kết 82 3.2 Tính chất học hỗn hợp bê tông đầm lăn 84 3.2.1. Cường độ chịu nén 84 3.2.2. Cường độ chịu kéo khi uốn 86 3.2.2.1. Quan hệ giữa cường độ chịu kéo khi uốn và cường độ chịu nén 86 3.2.2.2. Ảnh hưởng của tải trọng trùng phục đến cường độ chịu kéo uốn 89 3.2.3. Mơ đun đàn hồi 91 3.2.5. Độ mài mòn 94 3.3 Tính chất vật lý 97 3.3.1. Khối lượng thể tích 97 2.3.2. Độ co ngót 98 3.3.3. Hệ số giãn nở nhiệt 106 Kết luận chương 111 iii iv CHƯƠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THIẾT KẾ 112 KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG TẠI VIỆT NAM 112 4.1 Tổng quan yêu cầu thiết kế mặt đường, móng đường 112 4.1.1. Yêu cầu về thiết kế cấu tạo mặt đường 112 4.1.2. Yêu cầu kỹ thuật lớp móng mặt đường 113 4.1.3. Yêu cầu đối với vật liệu 114 4.2 Tính tốn đề xuất kết cấu áo đường với vật liệu BTĐL 115 4.2.1. Các thơng số thiết kế mặt đường 115 4.2.2. Đề xuất mơ hình kết cấu áo đường BTĐL cho đường giao thơng cấp thấp 117 4.2.2.1. Xác định chiều dài cho phép của tấm BTĐL 117 4.2.2.2. Phân tích kết cấu mặt đường dùng BTĐL làm lớp mặt cho đường cấp thấp 118 4.2.3. Tính tốn kết cấu móng mặt đường cứng sử dụng BTĐL làm lớp móng 121 4.3 Kết luận chương 122 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 Kết luận 123 Những đóng góp luận án 123 Hạn chế 124 Kiến nghị 124 Hướng nghiên cứu 124 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO II iv I v PHỤ LỤC A KHÁI QUÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HẠT TỐI ƯU VIII IX PHỤ LỤC B TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BTĐL THEO MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XVII PHỤ LỤC C BẢNG TÍNH CÁC KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG XXV PHỤ LỤC D KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG CỨNG VỚI MÓNG BTĐL XXX v vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BTĐL Bê tông đầm lăn BTT Bê tơng thơng thường BT Bê tơng BTXM Bê tơng xi măng khơng có phụ gia khống KLTT Khối lượng thể tích TTTĐ Thể tích tuyệt đối TTHH Thể tích hỗn hợp PP Phương pháp N/CKD Tỷ lệ nước và chất kết dính CKD Chất kết dính C/CL Tỷ lệ cát và cốt liệu XM Xi măng PGK Phụ gia khoáng TB Tro bay N Nước C Cát Đ Đá KCAD Kết cấu áo đường HHBT Hỗn hợp bê tông HH Hỗn hợp TPH Thành phần hạt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PPTK Phương pháp thiết kế KLTT Khối lượng thể tích TKBT Thiết kế bê tơng CTE Hệ số giãn nở nhiệt MĐĐL Mô đun độ lớn vi vii VC Độ công tác CSH Sản phẩm ettrignit PTHQ Phương trình hồi quy LVDT Thiết bị cảm biến đo độ võng vii xx Chất kết dính bao gồm xi măng (XM) và tro bay (TB), nếu tỷ lệ tro bay trong chất kết dính là a % theo khối lượng thì tỷ lệ xi măng là (100 - a)%. Khi đó có thể tính riêng hàm lượng xi măng và tro bay trong 1m3 bê tơng theo cơng thức: CKD.(100 a ) , kg 100 CKD a TB , kg 100 X (B.3) Từ ngun lý thể tích tuyệt đối của phương pháp thiết kế thành phần bê tơng ta có: 1000 CKD CKD N Vkk C C D D (B.4) Và mức ngậm cát xác định: m C C 100% CD (B.5) trong đó: N lượng dùng nước, kg/m3; CKD là lượng dùng CKD, kg/m3; C/CL là tỷ lệ cát/cốt liệu theo thể tích; C là lượng dùng cát, kg/m3; Đ là lượng dùng đá, kg/m3; CKD khối lượng riêng CKD, g/cm3; C, d khối lượng thể tích của cát và đá, g/cm3; Va là hàm lượng bọt khí của BTĐL, % thể tích (sơ bộ có thể lấy 1% - 2%). xxi Từ hai phương trình (B.4) & (B.5) có thể xác định được hàm lượng cát C và hàm lượng đá D trong 1m3 bê tơng đầm lăn. 5. Để hiệu chỉnh thành phần bê tơng đầm lăn đã tính tốn ở trên, phải tiến hành các thí nghiệm. - Trộn mẻ thí nghiệm để kiểm tra độ cơng tác VC. Nếu VC lớn hơn hoặc nhỏ hơn u cầu thì tăng hoặc giảm lượng nước, rồi trộn mẻ khác để thử VC. Cứ điều chỉnh lượng nước như vậy cho đến khi đạt được VC như u cầu. - Trộn mẻ thử đã có chỉ số VC như u cầu, đúc 3 nhóm mẫu để thí nghiệm cường độ nén với hàm lượng chất kết dính (CKD) như tính tốn và với các hàm lượng ± 10%. Từ đó vẽ đồ thị quan hệ giữa cường độ và hàm lượng CKD. Dựa vào đường quan hệ đó để xác định hàm lượng chất kết dính ứng với cường độ u cầu. - Tính tốn lại thành phần hỗn hợp trong 1m3 BTĐL. B.3 Thiết kế BTĐL theo quan điểm học đất Trình tự thực hiện: 1. Chọn cấp phối hạt Cấp phối hạt nằm trong giới hạn cho phép, u cầu thành phần hạt cốt liệu đối với BTĐL cho đường theo ACI 325.10R. 2. Chọn lượng chất kết dính trung bình - Hàm lượng chất kết dính được xác định dựa vào cường độ và tuổi thọ u cầu của mặt đường và được xác định dựa vào phần trăm khối lượng khơ của cốt liệu, thường hàm lượng này chiếm từ (208 356) kg/m3 xxii - Phần trăm lượng chất kết dính (CM) được tính như sau: CM mC 100,% mC mCL (B.6) trong đó: mC là khối lượng chất kết dính, kg; mCL là khối lượng cốt liệu thơ và mịn đã sấy khơ, kg; CM thường dao động trong khoảng 10% 17%. 3. Xác định độ ẩm tối ưu theo ASTM D1557 - Sử dụng thành phần cốt liệu đã xác định ở bước 1 - Cố định lượng chất kết dính ở bước 2 - Thay đổi độ ẩm và điều chỉnh thay đổi ± 0,5% mN 100 ,% mC mCL (B.7) trong đó: là độ ẩm của vật liệu, %; mN là khối lượng của nước, kg. - Với hầu hết các loại cốt liệu, độ ẩm trong khoảng từ (5 - 8)%. - Đầm nén mẫu thử, xác định tỷ trọng khơ. - Vẽ biểu đồ quan hệ giữa tỷ trọng khơ và độ ẩm xxiii Hình B.3 Biểu đồ quan hệ độ ẩm tỷ trọng khô 4. Đúc mẫu thử để xác định cường độ nén - Với mỗi lượng chất kết dính, đúc ít nhất 3 mẫu thử theo tiêu chuẩn ASTM C1435. - Mỗi mẫu thử được đúc tại độ ẩm tối ưu tương ứng với hàm lượng chất kết dính đã chọn. 5. Thử mẫu thử và lựa chọn lượng chất kết dính - Kiểm tra mẫu thử để xác định cường độ nén (Rn) tương ứng với chất kết dính (CKD) đã dùng. - Biểu diễn mối quan hệ giữa Rn và CKD. xxiv Hình B.4 Biểu đồ quan hệ cường độ nén chất kết dính - Khi đó: Rnu cầu = Rn thực + Ran tồn , dựa vào đường cong quan hệ thì suy ra hàm lượng chất kết dính cần dùng. 6. Tính tốn tỷ lệ thành vật trong hỗn hợp bê tơng đầm lăn cho 1m3. xxv PHỤ LỤC C BẢNG TÍNH CÁC KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG KC1 KC2 KC3 Đơn vị Số liệu xuất phát: Tải trọng trục tiêu chuẩn Ps: 100 100 100 kN Tải trọng trục lớn nhất Pmax: 120 120 120 kN Số lần tác dụng quy đổi về tải 1.000.000 1.000.000 30.000 lần/làn trọng tiêu chuẩn Ne: Miền 86 86 86 độ C/m Gradien nhiệt độ lớn nhất Tg: Bắc Dự kiến kết cấu: Chiều dài tấm BTĐL: 6 6 6 m Chiều rộng tấm BTĐL: 4 4 4 m 0,24 0,22 0,2 m Chiều dày tấm BTĐL hc: Cường độ chịu nén 30 35 30 MPa Cường độ kéo uốn thiết kế của 4,17 4,54 4,17 MPa BTĐL fr: Mô đun đàn hồi tính tốn của 25,21 27,19 25,21 GPa BTĐL Ec: Hệ số Poisson của BTĐL Mc: 0,15 0,15 0,15 Hệ số dãn nở nhiệt của BTXM 0,000009 0,000009 0,000009 αc: /độ C Sunway Đá xxvi Hệ số triết giảm ứng xuất do Lề cứng dày bằng khả năng truyền tải tại khe nối 0,87 0,87 0,87 phần xe chạy kr: Hệ số mỏi kf: Hệ số tổng hợp kc: 2,20 1 Số liệu lớp móng: Chiều dày lớp móng trên h1: 0,3 2,20 1,80 1 1 0,26 0,24 Cấp IV trở xuống m CPDD Mơ đun đàn hồi lớp móng trên 450 450 450 MPa E1: 1 Móng trên loại 0,057 0,057 0,057 Hệ số λ thơng thường Chiều dày lớp móng dưới E2: m Mơ đun đàn hồi lớp móng dưới h2: Mơ đun đàn hồi nền đất Eo: MPa 45 45 45 MPa Các lớp Mô đun đàn hồi tương đương 450 450 450 MPa lớp vật liệu hạt Ex: móng Tổnghiều dày lớp vật liệu Các lớp 0,3 0,26 0,24 m hạt hx: móng Các lớp 0,547 Hệ số hồi quy α: 0,489 0,510 móng xxvii Mơ đun đàn hồi tương đương lớp móng đất 158,55 145,54 138,73 MPa Et: Độ cứng uốn cong tiết diện 29,71 24,68 17,19 MN.n BTĐL: Bán kính độ cứng tương đối 0,692 0,670 0,603 m BTĐL: Tính ứng xuất tải trọng gây BTĐL: Ứng xuất kéo uốn gây mỏi vị trí cạnh dọc tải 1,497 1,740 1,957 MPa trọng trục tiêu chuẩn (Ps) ps: Ứng xuất kéo uốn gây mỏi tải trọng trục tiêu chuẩn (Ps) 2,862 3,328 3,064 MPa pr: Ứng xuất kéo uốn vị trí cạnh dọc tải trọng 1,777 2,066 2,323 MPa trục nặng (Pmax) ps: Ứng xuất kéo uốn lớn tải trọng trục nặng (Pmax) 1,546 1,797 2,021 MPa pmax: xxviii Tính ứng xuất nhiệt: 2,888 Hệ số t: Sh(t): Ch(t): 8,955 9,011 2,986 9,879 9,930 3,315 13,746 13,782 Hệ số ứng xuất uốn vồng gradient nhiệt độ gây 1,080 1,084 1,084 BTĐL CL: Hệ số ứng xuất nhiệt độ tổng 0,663 0,727 0,794 hợp BL: Ứng xuất kéo uốn lớn gradien nhiệt độ lớn gây 1,551 1,683 1,550 MPa BTĐL tmax: Hệ số ứng xuất kéo uốn gây 0,465 0,464 0,465 mỏi nhiệt kt: Tổ hợp at, bt, ct 1: kt 1: 0,841 0,455 0,841 0,454 0,871 0,871 kt 2: 0,465 0,464 0,465 0,780 MPa 0,455 0,871 0,721 0,841 Tổ hợp at, bt, ct 2: Ứng xuất nhiệt gây mỏi tr: 0,720 Kiểm toán điều kiện giới hạn: xxix Độ tin cậy r: 1,055 1,055 1,055 ĐẠT ĐẠT ĐẠT Cấp IV trở xuống Điều kiện ứng xuất kéo uốn gây mỏi tải trọng xe: r(ϭpr+ϭtr): 3,780 4,334 3,992 MPa Điều kiện ứng xuất kéo uốn ĐẠT ĐẠT ĐẠT tải trọng xe nặng nhất: r(ϭpmax+ϭtmax): 3,267 3,672 3,767 MPa xxx PHỤ LỤC D KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG CỨNG VỚI MÓNG BTĐL (theo định 3230/QĐ-BGTVT) Số liệu xuất phát: 1. Đường cấp III làm mới hai làn xe, lề cũng có kết cấu như phần xe chạy, đường thuộc tỉnh A, quy mơ giao thơng thiết kế thuộc cấp nặng. Tra bảng 9 ta có độ tin cậy u cầu 85% do đó hệ số độ tịn cậy r 1,13 2.Tải trọng trục tiêu chuẩn Ps 100kN (để tính mỏi). 3. Số lần tác dụng quy đổi về trục xe tiêu chuẩn Ps 100kN tích lũy trên một làn xe trong thời hạn phục vụ thiết kế bằng 20 năm là N e 17,07.10 (lần/làn). 4. Qua điều tra dự báo trên đường thiết kế có xe nặng với tải trọng trục Pmax 180kN thông qua. Dự kiến kết cấu mặt đường: Tầng mặt BTXM dày 0,26m bằng BTXM có cường độ kéo uốn thiết kế f r 5,5 MPa và tra bảng 11 tương ứng có modul đàn hồi tính tốn Ec 33GPa hệ số poisson của tầng mặt c 0,15 - Cốt liệu thô của BTXM bằng đá vôi nên theo bảng 10 lấy hệ số dãn nở nhiệt của 6 cốt liệu c 7.10 / C - Tấm BTXM dự kiến có kích thước 5m x 3,5m, khe dọc có thanh liên kết, khe ngang có bố trí thanh truyền lực. xxxi 2. Móng trên bằng bê tơng đầm lăn dày hb=0,2m với modul đàn hồi ở tuổi 28 ngày bằng 3300MPa, hệ số poisson c 0,15 3. Lớp móng dưới bằng cấp phối đá dăm dày 0,18m với modul đàn hồi bằng 330MPa, hệ số poisson c 0,35 4. Nền đất á sét nhẹ ở độ ẩm tương đối 0,6 có E0 = 45Mpa. Kiểm tốn kết cấu dự kiến: 1. Tính tốn modul đàn hồi chung Et của nền đất và móng dưới bằng vật liệu hạt E Et x Eo Eo n Ex i (h E ) h n i i 0,86 0,26 ln hx trong đó: E0 là mơ đun đàn hồi chung đặc trưng cho cả phạm vi khu vực tác dụng của nền đất; Ex là mơ đun đàn hồi tương đương của các lớp vật liệu hạt; n là số lớp kết cấu bằng vật liệu hạt; α là hệ số hồi quy liên quan đến tổng chiều dày các lớp vật liệu hạt; hx là tổng chiều dày các lớp vật liệu hạt (m) Ei, hi là mơ đun đàn hồi và chiều dày của lớp vật liệu hạt i. Do chỉ có một lớp móng dưới bằng cấp phối đá dăm nên n=1 => Et=98,7 Mpa 2. Tính độ cứng tương đối chung của cả kết cấu rg 1/ ( Dc Db ) Ec hc3 Eb hb3 rg 1,21. Dc Db Et 12.(1 c2 ) ; 12.(1 b2 ) ; xxxii trong đó: Db là độ cứng chịu uốn của tiết diện lớp móng trên có gia cố chất liên kết, MN.m; hb, Eb, µb lần lượt là chiều dày (m), mơ đun đàn hồi (MPa) và hệ số poisson của tầng móng gia cố; rg là tổng bán kính độ cứng tương đối của cả kết cấu (m); hc, Dc lần lượt là chiều dày (m) và độ cứng chịu uốn của tầng mặt BTXM (MN.m). Thay số tính được rg = 0,961 (m) 3. Tính ứng suất do tải trọng trục xe gây ra: Ứng suất do tải trọng trục thiết kế Ps gây ra tại giữa cạnh dọc của lớp móng trên бbps bps 1,41.10 3 , 68 2 0,94 rg h Ps Dc 1 D b Ứng suất kéo uốn gây mỏi do tải trọng xe chạy gây ra trong tầng móng bằng bê tơng đầm lăn бbpr bpr k f kc bps kf là hệ số mỏi xét đến số lần tác dụng tích lũy của tải trọng gây mỏi trong thời hạn phục vụ thiết kế, kf = Ne với Ne là tổng số lần tác dụng của tải trọng 100kN tích lũy trong suốt thời hạn phục vụ thiết kế trên 1 làn xe; 0,065 với bê tơng nghèo và bê tơng đầm lăn làm móng trên; kc là hệ số tổng hợp xét đến ảnh hưởng của tác dụng động và các yếu tố sai khác giữa lý thuyết và thực tế chịu lực của tấm BTXM, hệ số này được xác định tùy thuộc cấp hạng đường. Ứng suất kéo uốn tại vị trí giữa cạnh dọc của tấm do tác dụng của tải trọng trục 3 , 2 , 94 đơn thiết kế trên tấm khơng có liên kết ở cả 4 cạnh, Mpa: pm 1,47.10 r hc Ps xxxiii Ứng suất kéo uốn lớn nhất do tải trọng trục đơn nặng nhất Pm gây ra tại giữa cạnh dọc của tấm khi tấm khơng có liên kết ở cả 4 cạnh, Mpa: pm max k r kc pm kr: hệ số triết giảm ứng suất do khả năng truyền tải tại khe nối бbps=1,254 MPa; бbps=3,89 MPa; бpm=2,18 MPa; бpmmax=1,99 MPa 4. Tính ứng suất kéo uốn do gradien nhiệt gây mỏi giữa cạnh dọc tấm trong trường hợp tấm BTXM một lớp trên nền đàn hồi nhiều lớp: tr k t t max t max ứng suất kéo uốn lớn nhất do gradien nhiệt độ lớn nhất gây ra trong tấm BTXM (tại giữa cạnh dọc tấm) t max c hc Ec Tg BL αc là hệ số dãn nở một chiều của BTXM ; bt t max a ct kt là hệ số ứng suất kéo uốn gây mỏi nhiệt, kt t max t f r trong đó at, bt, ct là các hệ số hồi quy xác định theo cơng thức (8-19); hc là chiều fr dày tấm BTXM; Ec là mơ đun đàn hồi của BTXM; Tg là gradien nhiệt độ lớn nhất tùy o thuộc vùng xây dựng mặt đường BTXM được xác định như chỉ dẫn ở 8.2.8 ( c / m) BL là hệ số ứng suất nhiệt độ tổng hợp BL 1,77.e 4, 48.hc C L 0,131.1 C L C L 1 k n rg4 Dc r3 Dc Db L r t 3 3.rg Dc Db .k n k n r Dc rg Sht cos t Cht sin t cos t sin t Sht Cht 1/ xxxiv h h k n c b E c Eb 1 trong đó: ζ là hệ số liên quan đến kết cấu tấm hai lớp; rβlà hệ số xét đến trạng thái tiếp xúc giữa các lớp, (m); kn là độ cứng tiếp xúc theo chiều dọc giữa tầng mặt và tầng móng (Mpa/m). Nếu khơng bố trí lớp bê tơng nhựa cách ly giữa tấm BTXM và tầng móng thì mới tính trị số kn như ở cơng thức trên. Nếu có bố trí lớp bê tơng nhựa cách ly thì khơng tính tốn mà áp dụng giá trị kn=3000 Mpa/m. Thay số tính được σtmax=1,22 MPa; kt=0,254; σtr=0,31Mpa Kiểm tốn điều kiện giới hạn: - Theo điều kiện: r pr tr f r - Theo điều kiện: r p max t max f r - Theo điều kiện: r bpr f br Thay các giá trị vào ta thấy kết cấu đã chọn thỏa mãn các điều kiện giới hạn. ... giao thông vận tải - - NGUYỄN THỊ THU NGÀ “NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA BÊ TƠNG ĐẦM LĂN TRONG TÍNH TỐN KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ SÂN BAY chuyên ngành : xây dựng đường ô tô đường. .. 1.2.2.2. Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu và ứng dụng BTĐL 24 1.2.2.3. Tiềm năng ứng dụng cơng nghệ BTĐL 27 i ii 1.3 Các thông số chủ yếu vật liệu bê tông cho thiết kế mặt đường ô tô đường. .. 4.2.2.2. Phân tích kết cấu mặt đường dùng BTĐL làm lớp mặt cho đường cấp thấp 118 4.2.3. Tính tốn kết cấu móng mặt đường cứng sử dụng BTĐL làm lớp móng 121 4.3 Kết luận chương 122 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN