Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
180,05 KB
Nội dung
Tr 1 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ I. Dao động điều hoà A. Cơ sở lý thuyết (xem SGK để tìm hiểu) 1. Xây dựng khái niệm về dao động - Nêu các ví dụ mà em cho đó là dao động - Qua các ví dụ đó em hãy nêu lên đặc điểm của nó - Cuối cùng là rút ra khái niệm: “ Thế nào là dao động?” 2. Xây dựng khái niệm về dao động điều hoà - Qua mục 1 ta đã hiểu thế nào là dao động rồi. Giờ, ta sẽ tìm hiểu xem một dao động như thế nào thì được gọi là dao động điều hoà. - Một số khái niệm mở đầu: li độ, biên độ, tần số góc, tần số, chu kì, pha ban đầu, pha dao động. - Hãy dựa vào SGK đọc định nghĩa về dao động điều hoà ( chú ý là phải hiểu). 3. Các đại lượng liên quan đến dao động điều hoà và mối quan hệ giữa các đại lượng đó. - Ngoài các đại lượng mà ta đã biết ở mục 2, thì ta còn có thêm 2 đại lượng sau - Vận tốc: cách xác định giá trị và đặc điểm của vận tốc - Gia tốc: tương tự như vận tốc 4. Xây dựng các loại bài tập liên quan đến dao động điều hoà: - Cơ sở của một bài tập là dùng để kiểm tra các mảng kiến thức của bài đó - Bài tập thường có hai dạng: bài tập lí thuyết, bài tập tính toán - Vậy từ đó ta sẽ xây dựng các bài tập liên quan đến dao động điều hoà( em hãy tự nghĩ ra xem ). (Gợi ý: lý thuyết thì có những cái gì cần nắm của bài, có những đại lượng gì cần tính toán từ đó em hãy vạch ra các dạng bài tập có thể có) - Bên cạnh đó có những bài toán hỏi về: Phương chiều, pha và độ lệch pha, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, tỉ số… - Ứng dụng mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà để giải quyết một số vấn đề như: quãng đường vật đi được, thời điểm vật qua vị trí cho trước, thời gian ngắn nhất… B. Bài tập Bài tập lý thuyết Bài 1. Khi nói về dao động phát biểu nào sau đây là đúng: A. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng xác định B. Dao động là chuyển động thẳng đều C. Một vật sẽ dao động khi vật đó không chuyển động D. Dao động là chuyển động tròn đều Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 2 Bài 2. Dao động có li độ thay đổi theo phương trình: . Trong đó: A, ω, φ là hằng số. Dao động của vật là dao động là A. Dao động tắt dần C. dao động cưỡng bức B. Dao động điều hoà D. dao động tuần hoàn Bài 3. Chu kì của vật dao động điều hoà là: A. Khoảng thời gian để vật đi từ biên dương về biên âm B. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần C. Số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây D. Là một đại lượng biến thiên điều hoà Bài 4. Tần số của vật dao động điều hoà A. Là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong 1 giây B. Là số lần vật đi qua vị trí cân bằng trong 1 giây C. Là quãng đường mà vật đi được trong một giây D. Là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần Bài 5. Chu kì của vật dao động điều hoà được xác định theo công thức: A. B. C. D. Bài 6. Khi nói về vận tốc của vật dao động điều hoà phát biểu nào sau đây là sai: A. Vận tốc của vật dao động điều hoà thay đổi theo hàm cos hay sin của thời gian B. Vận tốc của vật dao động điều hoà tăng khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng C. Vận tốc của vật dao động điều hoà đạt cực đại khi vật qua vị trí cân bằng D. Vận tốc của vật dao động điều hoà giảm đều khi vật đi từ VTCB ra biên Bài 7. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: . Vận tốc của vật thay đổi theo biểu thức: A. C. B. D. Bài 8. Khi nói về gia tốc của vật dao động điều hoà phát biểu nào sau đây là sai: A. Gia tốc của vật dao động điều hoà thay đổi theo hàm cos hay sin của thời gian B. Gia tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ của vật C. Gia tốc của vật dao động điều hoà đạt cực tiểu khi vật ở biên D. Gia tốc của vật có độ lớn tăng khi vật đi từ VTCB ra biên. Bài 9. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω, vận tốc v, gia tốc a. Giữa các đại lượng này có mối quan hệ là: Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 3 A. C. B. D. Bài 10. Gia tốc của vật dao động điều hoà khi ở vị trí biên có độ lớn được xác định theo công thức: A. C. B. D. Bài 11. Khi nói về dao động điều hoà phát biểu nào sau đây là đúng: A. Gia tốc và vận tốc luôn biên thiên điều hoà và dao động cùng pha với nhau B. Vận tốc và li độ của vật luôn biên thiên điều hoà và dao động lệch pha nhau một góc bằng C. Khi đi từ biên về vị trí cân bằng vận tốc và gia tốc ngược chiều nhau D. Gia tốc của vật dao động điều hoà tăng đều khi vật đi từ VTCB ra biên Bài 12. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, vận tốc v, gia tốc a và tần số góc ω. Mối quan hệ giữa các đại lượng này là: A. C. B. D. Bài tập thực hành Bài 1. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật bằng: A. 12cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm Bài 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: . Biên độ, tần số dao động của vật là: A. 4cm, 1Hz B. 8cm, 0,5Hz C. 8cm, 1Hz D. 4cm, 0,5Hz Bài 3. Một vật dao động điều hoà với biên độ là 5cm và với chu kì T=0,5s. Tốc độ của vật lúc qua vị trí cân bằng là: A. 20cm/s B. 20π cm/s C. 10cm/s D. 10π cm/s Bài 4. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz và gia tốc cực đại của vật là 800cm/s 2 . Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là: A. 5 cm B. 10 cm C. 15cm D. 20cm Bài 5. Một vật dao động điều hoà, trong 2s vật thực hiện được 4 dao động toàn phần. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 20π cm/s. Gia tốc cực đại của vật là: A. 800 cm/s 2 B. 80 cm/s 2 C. 400 cm/s 2 D. 40 cm/s 2 . Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 4 Bài 6. Một vật dao động điều hoà với chu kì T=0,4s và lúc vật qua vị trí có li độ x=5cm thì tốc độ của vật là cm/s. Biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 7 cm C. 9 cm D. 10cm Bài 7. Một vật dao động điều hoà với biên độ A=10cm, với tần số f=1Hz. Vận tốc và gia tốc của vật lúc qua vị trí cách vị trí cân bằng 8cm là: A. C. B. D. Bài 8. Một vật dao động điều hoà với biên độ 5cm và vật đi từ biên này đến biên kia với thời gian ngắn nhất là 0,5s. Lúc vận tốc của vật có độ lớn là s, thì li độ và gia tốc của vật bằng: A. 4cm, 160cm/s 2 C. B. D. Bài 9. Một vật dao động điều hoà với chu kì T=1s. Lúc vận tốc của vật bằng 6π cm/s thì gia tốc của vật là 160cm/s 2 . Biên độ dao động của vật và li độ dao động của vật lúc đó là: A. 10cm, 8cm B. 5cm, 4cm C. 10cm, 4cm D. 8cm, 4cm Bài 10. Một vật dao động theo phương trình: . Pha dao động của vật lúc s là Pha ban đầu φ của dao động trên là: A. B. C. D. Bài 11. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: . Vận tốc của vật thay đổi theo biểu thức: A. C. B. D. Bài 12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: . Biên độ và pha dao động ban đầu của vật là: A. 10 cm, rad B. 10 cm, C. 5cm, rad D. 5cm, 2π rad Bài 13. Một vật dao động điều hoà . Li độ, vận tốc và gia tốc của vật lúc t=0 là: A. 5cm, , -200cm/s 2 C. 5cm, , 200cm/s 2 B. 10cm, , -20cm/s 2 D. 10cm, , 200cm/s 2 Bài 14. Một vật dao động điều hoà trên trục 0x với biên độ 10cm và với chu kì T=1s. Vận tốc của vật lúc vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 6cm là: A. B. C. D. Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 5 Bài 15. Một vật dao động điều hoà với biên độ 5cm, với chu kì T=0,5s. Gốc toạ được chọn tại vị trí cân bằng, gốc thời gian được chọn là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. C. B. D. Bài 16. Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Pha dao động của vật lúc là: A. B. C. D. Bài 17. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 12cm, với chu kì là 0,5s. gốc toạ độ được chọn là VTCB, gốc thời gian được chọn lúc vật qua vị trí x=3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. C. B. D. Bài 18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: . Gia tốc của vật lúc t=0,5s bằng . Giá trị của φ là: A. B. C. D. Bài 19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: . Gia tốc của vật thay đổi theo phương trình: A. C. B. D. Bài 20. Một vật dao động điều hoà, tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật lần lượt là: 10π cm/s, 200cm/s 2 . Biên độ dao động của vật là: A. 10cm B. 5cm C. 15cm D. 20cm Bài 21. Một vật dao động điều hoà trên trục 0x. Lúc vật qua vị trí có li độ x 1 =8cm thì vận tốc của vật có giá trị bằng ; còn lúc vật có li độ x 2 =8cm thì tốc độ của vật là 6π cm/s. Biên độ dao động của vật là: A. 10cm B. 12cm C. 15cm D. 8cm Bài 22. (ĐH2011). Một chất điểm dao động điều hoà trên trục 0x. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của vật là 20cm/s. Khi tốc độ của vật bằng 10cm/s thì gia tốc của vật có độ lớn bằng cm/s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 6 Bài 23(ĐH2013). Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục 0x với biên độ 5cm , chu kì 2s. tại thời điệm t=0, vật đi qua vị trí cân bằng 0 theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. C. B. D. Bài 24.(ĐH2011). Một chất điểm dao động điều hoà trên trục 0x. trong thời gian 31,4s con lắc thực hiện được 100 dao động toàn phần. gốc thời gian được chọn lúc vật đi qua vị trí có x=2cm theo chiều âm, tốc độ lúc đó là . Lấy π=3,14. Phương trình dao động của chất điểm là: A. C. B. D. Các bài toán sử dụng mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà để giải quyết - Cần nắm: ,, hệ thức lượng trong tam giác vuông. Thường có các dạng: - Xác định thời điểm vật qua vị trí x 0 cho trước lần thứ n. - Xác định thời gian vật đi từ vị trí x 1 đến x 2 or thời gian để vận tốc hay gia tốc của vật nhỏ hơn hay lớn hơn một giá trị a cho trước. - Xác định quãng đường, hay quãng đường ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời gian cho trước - Xác định vận tốc trung bình của vật. II. CON LẮC LÒ XO A. Cơ sở lý thuyết 1. Cấu tạo của con lắc lò xo 2. Khảo sát dao động của con lắc lò xo - Dao động của con lắc lò xo là dao động gì? - Có những đại lượng gì liên quan - Giá trị và quan hệ giữa các đại lượng đó. 3. Xây dựng các dạng bài tập cơ bản của con lắc lò xo. B. Bài tập Bài tập lý thuyết Bài 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc được xác định theo công thức: A. B. C. D. Bài 2. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Lực đàn hồi của lò xo được xác định theo công thức: A. B. C. D. Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 7 Bài 3. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Lực hồi phục của con lắc được xác định theo công thức: A. B. C. D. Bài 4. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà. Lực đàn hồi của lò xo đạt cực đại khi: A. Vật ở hai biên B. Vật ở vị trí cân bằng C. Nằm ở biên dương D. Nằm ở biên âm Bài 5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà. Lực đàn hồi của lò xo đạt cực đại khi: A. Con lắc ở vị trí cân bằng C. Con lắc ở vị trí thấp nhất B. Con lắc ở vị trí cao nhất D. con lắc ở hai biên Bài 6. Lực hồi phục của con lắc lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau: A. Độ cứng của lò xo C. độ biến dạng của lò xo B. Độ cứng và độ biến dạng của lò xo D. độ cứng và li độ của lò xo Bài 7. Lực hồi phục của con lắc lò xo có giá trị cực đại được xác định bằng công thức: A. C. B. D. Bài 8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau: A. Chiều dài của lò xo B. cách thức bố trí con lắc lò xo C. Cách thức kích thích con lắc lò xo dao động D. khối lượng của vật và độ cứng của lò xo Bài 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ: A. Tăng lên 4 lần C. tăng lên 2 lần B. Giảm xuống 4 lần D. giảm xuống 2 lần Bài 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa: A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng biến đổi đều B. Cơ năng được bảo toàn trong suốt quá trình dao động Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 8 C. Lực kéo về thay đổi điều hòa với tần số bằng tần số dao động của con lắc và có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng D. Dù thay đổi phương thức kích thích con lắc dao động thì tần số dao động của con lắc cũng không thay đổi Bài 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Thì thế năng của con lắc sẽ: A. Biến thiên điều hòa với tần số f C. biến thiên điều hòa với tần số là 2f B. Biến thiên điều hòa với tần số là f/2 D. không thay đổi trong suốt quá trình dao động Bài 12. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, chất điểm đổi chiều chuyển động khi: A. Lực kéo về đổi chiều C. động năng của con lắc đạt giá trị cực đại B. Cơ năng của con lắc bằng không D. Lực kéo về đạt giá trị cực đại Bài 13. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai: A. Lực kéo về phụ thuộc độ cứng của lò xo B. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng của vât nặng C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật Bài 14. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ là A và tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn là . Lực đàn hồi của con lắc sẽ đạt cực tiểu bằng bao nhiêu nếu . A. Bằng không C. B. D. Bài 15. Khi nói về năng lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa thì phát biểu nào sau đây là sai: A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì thế năng tăng, động năng giảm còn cơ năng không thay đổi B. Cơ năng của con lắc bằng động năng của con lắc khi vật qua vị trí cân bằng C. Thế năng của con lắc biến thiên điều hòa với chu kì bằng chu kì dao động của con lắc D. Cơ năng là một đại lượng được bảo toàn và tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động Bài 16. Khi nói về cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa thì phát biểu nào sau đây là sai: A. Bằng thế năng của con lắc khi vật ở biên B. Bằng tổng động năng và thế năng vào một thời điểm bất kì C. Bằng động năng của con lắc vào thời điểm ban đầu. D. Là một đại lượng không thay đổi và tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo. Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 9 Bài 17. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình . Vật nặng có khối lượng m. Khi vật qua vị trí có li độ . Thì động năng của con lắc có giá trị: A. B. C. D. Bài 18. Một con lắc lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng và dao động điều hoà với biên độ là A. Tại vị trí cân bằng con lắc lò xo giãn một đoạn là . Độ lớn cực tiểu của lực đàn hồi có giá trị được xác định theo công thức: A. Bằng không C. B. D. Bài 19. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Phát biểu nào sau đây về con lắc là sai: A. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian B. Lực hồi phục của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian C. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng động năng tăng, còn thế năng giảm D. Lực kéo về sẽ đổi chiều khi gia tốc của con lắc đạt giá trị cực đại Bài 20. Khi nói về lực hồi phục (hay lực kéo về). Phát biểu nào sau đây là sai: A. Lực hồi phục luôn luôn hướng về vị trí cần bằng B. Độ lớn của lực hồi phục tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ C. Lực hồi phục biên thiên điều hoà theo thời gian D. Lực hồi phục luôn luôn ngược chiều với chiều vận tốc của vật Bài 21. Thế năng của con lắc lò xo dao động điều hoà được xác định theo công thức: A. B. C. D. Bài 22(ĐH2010). Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng là: A. B. C. 3 D. 2 Bài tập thực hành Bài 1. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k=200N/m và một vật nặng có khối lượng m=0,8kg dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là: A. T=0,2s B. T=0,5s C. T=0,8s D. T=1s Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng Tr 10 Bài 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, tại vị trí cân bằng lo xo giãn một đoạn bằng 4cm. Lấy g=10m/s 2 . Tần số dao động của con lắc là: A. 2Hz B. 4Hz C. 5Hz D. 8Hz Bài 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng vật là 400g. Lấy g=m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 32N/m B. 64N/m C. 160N/m D. 100N/m Bài 4. Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T=0,2s. Nếu thay vật m bằng một vật có khối lượng là 4m thì chu kì dao động của con lắc là: A. 0,2s B. 0,4s C. 0,8s D. 1s Bài 5. Một con lắc lò xo có k=80N/m dao động điều hòa theo phương trình: . Lực kéo về có giá trị bằng bao nhiêu lúc t=0 A. 4N B. 8N C. 10N D. 1N Bài 6. Một con lắc lò xo có m=500g dao động điều hòa theo phương trình: . Lúc t=0 lực kéo về có giá trị bằng: A. 2,5N B. 5N C. 4N D. 7N Bài 7. Một con lắc lò xo có m=800g dao động điều hòa với chu kì T=0,4s. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 50π cm/s, lấy π 2 =10. Giá trị cực đại của lực kéo về là: A. 10N B. 15N C. 20N D. 24N Bài 8. Một con lắc lò xo có k=40N/m và m=100g treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ A=5cm. Lấy g=m/s 2 . Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu có giá trị lần lượt là: A. 1N và 0,5N B. 3N và 1,5N C. 3N và 0N D. 3N và 1N Bài 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=500g dao động điều hòa theo phương trình: . Lấy g=m/s 2 . Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu có giá trị lần lượt là: A. 7,5N và 2,5N B. 5N và 0N C. 7,5N và 0N D. 5N và 2,5N Bài 10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 10cm. Tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 7/3. Lấy g=m/s 2 . Tần số dao động của con lắc là: A. 1Hz B. 0,5Hz C. 1,25Hz D. 4Hz Phương ngôn: Rèn luyện hôm nay vì ngay mai tươi sáng [...]... áp dụng Bài tập lý thuyết Bài 1 Một vật dao động là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số khi nói về dao động của vật đó, phát biểu nào sau đây là sai: A Dao động của vật là dao động điều hoà, cùng phương và cùng tần số với hai dao động thành phần B Biên độ dao động của vật thoả mãn: C Biên độ dao động của vật sẽ đạt cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha D Tốc độ cực đại... của hai dao động thành phần Bài 2 Một dao động được tổng hợp từ hai dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha nhau một góc bằng Biên độ dao động của vật có giá trị bằng: A B C D Bài 3 Một vật dao động điều hoà là tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số và có pha ban đầu lần lượt là Biên độ dao động của vật bằng khi: A C B D Bài 4 Một vật dao động điều hoà là tổng hợp của hai dao động. .. Bài 7 Một vật dao động điều hoà là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ dao động lần lượt là và có pha ban đầu lần lượt là Biết và Phương trình dao động của vật là: A C B D Bài 8 Một vật dao động điều hoà là sự tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ dao động lần lượt là và có pha ban đầu lần lượt là Pha ban đầu của dao động được xác... 9 Một vật dao động điều hoà là sự tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ dao động lần lượt là và có pha ban đầu lần lượt là Biên độ dao động của vật được xác định theo công thức: A C B D Bài 10 Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A Biên độ của dao động thứ nhất... dao động lần lượt là , dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là: A C B D Bài 3 Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là , dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là: A C B D Bài 4(ĐH2012) Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình: , dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình thay đổi A1 đến khi A đạt... độ của dao động thứ hai C tần số chung của hai dao động D Độ lệch pha của hai dao động Bài tập thực hành Bài 1 Một vật dao động điều hoà được tổng hợp từ hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm và lệch pha nhau một góc bằng Biên độ dao động của vật bằng: A 4cm B 6cm C 8cm D 10cm Bài 2 Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần... C 1s D 0,5s IV TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ A Cơ sở lý thuyết 1 Thế nào là hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 2 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số thì dao động của vật là dao động gì? 3 Đặc điểm của dao động tổng hợp 4 Các dạng toán của dao động tổng hợp: xác định các đại lượng liên quan đến dao động tổng hợp, tìm khoảng biên... là: A Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức B Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức C Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức D Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ dao động của lực cưỡng bức Bài 5 Dao động duy trì có phát biểu đúng là: A Dao động duy trì có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số dao động riêng... nhân khiến dao động tắt dần C Li độ, vận tốc, cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian D Cơ năng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian Bài 2 Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai: A Dao động cưỡng bức là dao động có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức B Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ và tần số của lực cưỡng bức C Khi tần số dao động riêng... 10cm/s D 50cm/s V MỘT SỐ DAO ĐỘNG KHÁC A Cơ sở lý thuyết 1 Thế nào là dao động tắt dần, đặc điểm của dao động đó, các đại lượng liên quan và cách xác định các đại lượng liên quan đó 2 Thế nào là dao động cưỡng bức, đặc điểm của dao động đó, các đại lượng liên quan và cách xác định các đại lượng liên quan đó 3 Thế nào là dao động duy trì, đặc điểm của dao động đó 4 Thế nào là dao động tự do? 5 Các dạng . đó: A, ω, φ là hằng số. Dao động của vật là dao động là A. Dao động tắt dần C. dao động cưỡng bức B. Dao động điều hoà D. dao động tuần hoàn Bài 3. Chu kì của vật dao động điều hoà là: A. Khoảng. nào là dao động? ” 2. Xây dựng khái niệm về dao động điều hoà - Qua mục 1 ta đã hiểu thế nào là dao động rồi. Giờ, ta sẽ tìm hiểu xem một dao động như thế nào thì được gọi là dao động điều hoà. -. tốc của vật dao động điều hoà thay đổi theo hàm cos hay sin của thời gian B. Vận tốc của vật dao động điều hoà tăng khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng C. Vận tốc của vật dao động điều hoà đạt