1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lượng đổi dẫn đến chất đổi

28 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • VỊ TRÍ CỦA QUY LUẬT:

  • ?Phân tích nội dung quy luật LƯỢNG ĐỔI dẫn đến CHẤT ĐỔI.

  • PHÂN TÍCH

  • KHÁI NIỆM CHẤT

  • Những ví dụ về chất:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • NHÓM 8

  • Slide 28

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng GVLLCT GV: Ths. GVC. Nguyễn Thị Trâm Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT NHÓM 8 VỊ TRÍ CỦA QUY LUẬT:  Là quy luật cơ bản, phổ biến chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội, tư duy. ?Phân tích nội dung quy luật LƯỢNG ĐỔI dẫn đến CHẤT ĐỔI. Từ đó suy ra ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này thông qua 1 vấn đề cụ thể. PHÂN TÍCH  Khái niệm chất.  Khái niệm lượng.  Quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.  KHÁI NIỆM CHẤT  ‘‘Chất’’ là phạm trù triết học dùng để chỉ:  Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;  Là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó;  Để phân biệt nó với cái khác. Những ví dụ về chất: Động vật và Thực vật Các chất hoá học  Như vậy, tạo thành chất của sự vật hiện tượng chính là các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng. Tuy nhiên khái niệm chất không đồng nghĩa với khái niệm thuộc tính. Mỗi sự vật hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Chính các thuộc tính cơ bản tạo nên chất của sự vật, phân biệt sự vật này với sự vật khác.  Khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó cũng thay đổi theo. Việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản của sự vật phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự phân tích; cùng là 1 thuộc tính, trong quan hệ này là cơ bản thì trong quan hệ khác có thể là không cơ bản. Một người phụ nữ có các thuộc tính như hiếu thảo, đảm đang, chiều chồng, thương con,… Một người phụ nữ có các thuộc tính như hiếu thảo, đảm đang, chiều chồng, thương con,… Trong mối quan hệ với bố mẹ, chất bộc lộ ra là hiếu thảo. Trong mối quan hệ với bố mẹ, chất bộc lộ ra là hiếu thảo. Trong mối quan hệ với con, chất bộc lộ ra là yêu con. Trong mối quan hệ với con, chất bộc lộ ra là yêu con. Trong mối quan hệ với chồng, chất bộc lộ ra là thuỷ chung. Trong mối quan hệ với chồng, chất bộc lộ ra là thuỷ chung. Với 3 que diêm và những cách ghép khác nhau thì chúng sẽ bộc lộ chất khác nhau: 3 que diêm (Hình chỉ mang tính minh hoạ) [...]... CHẤT VÀ LƯỢNG  Lượng đổi dẫn đến chất đổi Mọi sự vật đều là một thể thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng Hai mặt này không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau 1 cách biện chứng Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kì nào cũng dẫn đến sự thay đổi về chất Ở 1 giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới... đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là ĐỘ ĐỘ ĐỘ ĐỘ ĐỘ Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường được bắt đầu từ sự thay đổi về lượng Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất Giới hạn đó chính là ĐIỂM NÚT Điểm nút Điểm nút Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những... HOÁ HƠI (thể khí)  Chất mới ra đời tác động trở lại lượng của sự vật Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của sự vật Chất mới tác đông tới lượng của sự vật trên nhiều phương diện như làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN  Trong nhận thức và thực tiễn cần coi trọng cả 2 phương diện chất và lượng của sự vật để... diện chất và lượng, không chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài của học sinh mà đánh giá, còn cần nhìn bản chất, tư cách, phẩm chất của học sinh trong tất cả các mối quan hệ gia đình, bè bạn,… để có được cái nhìn toàn diện, đánh giá chính xác về học sinh đó Tùy theo mục đích cụ thể để tiến hành tích lũy về lượng và phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật (Coi trọng tích lũy về lượng. .. bản, chất và thuộc tính cũng chỉ có ý nghĩa tương đối Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất, mà có nhiều chất ,tùy thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác KHÁI NIỆM LƯỢNG  Khái niệm lượng dùng để chỉ tính qui định khách quan về:  Số lượng các yếu tố cấu thành;  Qui mô của sự tồn tại;  Tốc độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật Những ví dụ về lượng: ... vậy chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy Hai phương diện đó đều tồn tại khách quan Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất và lượng trong quá trình nhận thức về sự vật chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT... nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới gọi là BƯỚC NHẢY Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật A A B B Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật Bước nhảy... làm thay đổi về lượng của sự vật (Coi trọng tích lũy về lượng để chuyển đổi về chất) Vd: bố mẹ nhìn nhận được năng khiếu riêng của con cái để tiến hành định hướng đầu tư cho con cái phát triển tài năng Nếu con có năng khiếu ca hát thì đầu tư cho con học thanh nhạc (tích lũy lượng) , phát triển giọng hát để định hướng con thành ca sĩ (chất mới), hay con có năng khiếu hội họa, điêu khắc cũng vậy Tránh khuynh... khuynh bảo thủ trì trệ khi tiến hành sự chuyển hóa về chất của sự vât BÀO THAI 9 THÁNG 10 NGÀY MẸ VƯỢT CẠN ĐỂ BÉ RA ĐỜI EM BÉ Trong quá trình nhận thức và thực tiễn cần vận dụng linh hoạt bước nhảy cho phù hợp với từng sự vật, hiện tượng trong từng điều kiên cụ thể, chú ý đến nhân tố chủ quan trong việc thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng thành chất có hiệu quả nhất SINH VIÊN ĐẠI HỌC CỬ NHÂN 4 NĂM . GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG  Lượng đổi dẫn đến chất đổi Mọi sự vật đều là một thể thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng. Hai mặt này không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau 1 cách biện chứng. Sự thay đổi. thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là ĐIỂM NÚT. Đ i ể m n ú t Đ i ể m n ú t Sự thay đổi về lượng. hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là ĐỘ. ĐỘ ĐỘ ĐỘ ĐỘ Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện

Ngày đăng: 06/02/2015, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w