1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ÔN THI ĐH MÔN VĂN 2014

46 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Kiến Thức Văn 12 Trang 92 Nguy ễn Văn Thảo thể nhìn đời một cách giản đơn, cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện, nhiều chiều. BỔ SUNG KIẾN THỨC File này các bạn có thể in thành sách! (lật như 1 quyển vở) Các bạn có thể alơ 0164 3023 136! CHÚC CÁC BẠN ƠN THI THẬT TỐT! Mời các bạn truy cập trang http://Hanam95.Blogspot.com để tải nhiều hơn! HẾT Kiến Thức Văn 12 Trang 1 Nguy ễn Văn Thảo L L À À M M V V Ă Ă N N I. CÁCH LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : 1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí : Thường là vấn đề được đề cập trong câu tục ngữ, câu danh ngôn, câu thơ a. Mở bài: Nêu tư tưởng, đạo lí đó (trích dẫn) b. Thân bài: - Giải thích: những từ ngữ quan trọng, nghóa đen, nghóa bóng. - Phân tích các phương diện biểu hiện của tư tưởng, đạo lí đó, lấy dẫn chứng chứng minh - Bình luận: Nhận xét mức độ đúng đắn, tầm quan trọng của vấn đề được đưa ra. Tại sao? Các luồng tư tưởng, quan điểm khác nhau đối với vấn đề (nếu có). - ðánh giá các mặt: đúng-sai, lợi-hại của vấn đề; biểu hiện của hai mặt ấy trong xã hội. - Rút ra bài học nhận thức c. Kết bài: Khẳng đònh những quan điểm, tư tưởng tích cực đối với vấn đề; liên hệ bản thân… MỘT SỐ ðỀ VĂN THAM KHẢO : ðỀ 1 : “ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ” (Euripides) Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên ? ðỀ 2: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “ðời phải trải qua giơng tố nhưng khơng được cúi đầu trước giơng tố” ( Trích Nhật ký ðặng Thuỳ Trâm) ðỀ 3: Trình bày những suy nghó của anh (chò) về câu nói sau: “Đầu tư cho kiến thức là đầu tư sinh lợi nhiều nhất.” ðỀ 4: Câu nói của nhân vật Hồn Trương Ba : “ Không thể bên trong một đàng , bên ngoài một nẻo được . Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.” . ( Kòch Hồn Trương Ba da hàng thòt của Lưu Quang Vũ ) . Anh / Chò hãy viết một bài văn nghò luận trình bày những suy nghó của mình về ý nghóa câu nói trên . ðỀ 5 : “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền” Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên. 2. Nghị luận về một hiện tượng, đời sống: Thường là vấn đề “nóng” đang được xã hội quan tâm Ví dụ: Anh,chị suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Ka-ra-ơ-kê và In-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay? - Tai nạn giao thơng - Hiện tượng mơi trường bị ơ nhiễm - Những tiêu cực trong thi cử - Nạn bạo hành trong gia đình Kiến Thức Văn 12 Trang 2 Nguy ễn Văn Thảo * Cách làm : 1. Mở bài: Nêu hiện tượng đó. 2. Thân bài: * Giải thích: (nếu cần thiết) a. Nêu thực trạng vấn đề: vấn đề đó đang diễn ra như thế nào? Có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống cộng đồng? Thái độ của xã hội đối với vấn đề? Chú ý liên hệ tới tình hình thực tế ở đòa phương, bản thân  làm nổi bật tính cấp thiết của vấn đề đang nghò luận. b. Phân tích nguyên nhân: các nguyên nhân nảy sinh vấn đề,nguyên nhân chủ quan, khách quan, do tự nhiên, do con ngừơi c. Trình bày những hậu quả (nếu xấu), những hiệu quả (nếu tốt). d. Đề xuất phương hướng giải quyết ( trước mắt, lâu dài chú ý chỉ rõ những việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi sự phối hợp của những lực lượng nào? 3. Kết bài: Tóm lại vấn đề, lời kêu gọi hành động, mong muốn hay cảm nghĩ của em về vấn đề. II. CÁCH LÀM BÀI NGHI LN VĂN HỌC: 1. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ: Ví dụ: * Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Sóng của Xn Quỳnh * Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc …………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành a. ðối tượng : một bài thơ, một đoạn thơ, một hình tượng thơ, … b. Cách làm: - Mở bài: Giới thiệu khái qt về bài thơ, đoạn thơ. - Thân bài: Phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ ,…của bài, đoạn thơ đó Giá trị + Nội dung + Nghệ thuật + Tư tưởng - Kết bài : ðánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ. 2. Nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: Ví dụ: * Phân tích giá trò nhân đạo trong tác phẩm “Vợ nhặt” của kim Lân. * Phân tích nhân vật người đàn bà trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. a. ðối tượng :một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi, nhân vật, … b. Cách làm: Ví dụ: phân tích nhân vật văn học. Kiến Thức Văn 12 Trang 91 Nguy ễn Văn Thảo + Nhưng cũng giống như ðẩu, Phùng, nó mới chỉ nhìn thấy ở cha nó ở khía cạnh độc ác, tàn nhẫn mà chưa hiểu được “lẽ đời” bên trong. + Hình ảnh tiêu biểu của những đứa trẻ trong những gia đình có nạn bạo hành. 6. ðặc sắc nghệ thuật - Tình huống truyện độc đáo, “tình huống nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật. - Ngơi kể, điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa diện. - Lời văn giản dị mà sâu sắc. Ngơn ngữ nghệ thuật của tác phẩm - Ngơn ngữ người kể chuyện: Thể hiện qua nhân vật Phùng, sự hóa thân của tác giả. Chọn người kể chuyện như thế đã tạo ra một điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả năng khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục. - Ngơn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách của từng người. Cách xây dựng cốt truyện độc đáo Trong tác phẩm, đó là sự kiện Phùng chứng kiến lão đàn ơng đánh vợ một cách tàn bạo. Trước đó, anh nhìn đời bằng con mắt của người nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo- thơ mộng của thuyền biển. Trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng mạn, Phùng phát hiện ra hiện thực nghiệt ngã của đơi vợ chồng bước ra từ con thuyền “thơ mộng” đó. Tình huống đó được lặp lại lần nữa: bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng “đòn chồng”, Phùng còn được chứng kiến phản ứng của chị em thằng Phác trước sự hung bạo của cha đối với mẹ. Từ đó, trong người nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn đời. Anh thấy rõ những cái ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (ðầu) và hiểu thêm chính mình. Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm và cả trong cuộc đời nhân vật. Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống 7. Chủ đề Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự cảm thơng sâu sắc đối với những cảnh đời, những thân phận trớ trêu, gặp nhiều bất hạnh trong cuộc sống đồng thời gửi gắm những chiêm nghiệm sâu sắc của mình về nghệ thuật : nghệ thuật chân chính phải ln ln gắn bó với cuộc đời và vì cuộc đời; người nghệ sĩ khơng Kiến Thức Văn 12 Trang 90 Nguy ễn Văn Thảo khơn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ”, những lời lẽ ấy của người đàn bà hàng chài được thốt lên từ một niềm tin đơn giản mà vững chắc vào cái thiên chức mà trời đã giao phó cho người đàn bà. Thức nhận được rằng, người đàn bà hàng chài kia rất biết tìm cho mình những niềm vui, hạnh phúc dẫu rất nhỏ nhoi trong cuộc sống đầy khó khăn. Ở chị vững bền một niềm tin, một tình u và sự lạc quan vào cuộc sống. Hãy biết sống ngay khi cả cuộc đời khơng thể chịu được nữa, nụ cười chợt ửng sáng lên trên khn mặt rỗ chằng chịt chị nghĩ đến “trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống hòa thuận vui vẻ” và niềm vui “nhìn đàn con tơi chúng nó được ăn no”. Hạnh phúc với người đàn bà hàng chài kia thật giản dị mà khơng kém phần sâu sắc. Thức nhận được nỗi đau, cũng như sự thâm trầm trong việc thấu hiểu các lẽ đời người đàn bà kia khơng bao giờ để lộ ra bên ngồi cả Kết thúc truyện ngắn, người đọc vẫn khơng biết người đàn bà hàng chài kia tên gì, phải chăng là nhà văn đã sơ xuất? Khơng phải, đó chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh kể rằng mỗi khi nắm thật kĩ bức ảnh mà mình chụp anh lại thấy người đàn bà hàng chài ấy bước ra từ bức ảnh “mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân rậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đơng….” nghĩa là người đàn bà ấy chỉ là một người trong đám đơng của những con người lam lũ, nhọc nhằn, những con người lao khổ, đơng đúc và vơ danh. Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu cũng khẳng định: sự lam lũ, vất vả, nhọc nhằn khơng làm mất đi ở người phụ nữ vùng biển nói riêng, người phụ nữ VN nói chung tấm lòng u thương, nhân hậu bao dung, vị tha. Và với người phụ nữ, gia đình hạnh phúc là gia đình trọn vẹn các thành viên cho dù đây đó vẫn có những tính cách chưa hồn thiện. 5.3. Một số nhân vật khác - Chánh án ðẩu : + Là người đại diện cho cơng lý, luật pháp; có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lý. + Nhưng ðẩu mới nhìn cuộc đời của người đàn bà vùng biển ở một phía, anh chưa thực sự đi sâu vào đời sống nhân dân. - Nhân vật người chồng của người đàn bà hàng chài + Vốn là một “anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm” + Một gã đàn ơng vũ phu, tàn nhẫn, ích kỉ. + Một nạn nhân của hồn cảnh sống khắc nghiệt. - Thằng bé Phác + Một cậu bé giàu tình cảm u thương đối với mẹ. Kiến Thức Văn 12 Trang 3 Nguy ễn Văn Thảo - Mở bài: Giới thiệu khái qt vấn đề cần nghò luận. - Thân bài: + Giới thiệu vò trí nhân vật trong tác phẩm (là nhân vật chính hay nhân vật phụ, có chân dung ngoại hình như thế nào, giới thiệu và phân tích tên gọi nếu cần thiết). + Phân tích đặc điểm, tính cách, số phận nhân vật. Mỗi nhân vật có ít nhất hai đặc điểm trở lên (cấu trúc: gọi tên đặc điểm nhân vật – đưa ra dẫn chứng – phân tích làm rõ đặc điểm ấy). + Đánh giá nội dung và nghệ thuật: Nội dung: Chủ đề tác phẩm, ý đồ tác giả có được thể hiện qua nhân vật không? Nghệ thuật: Ngoại hình nhân vật có đặc sắc không? Nội tâm nhân vật có được miêu tả tinh tế không? Bút pháp xây dựng nhân vật là gì (hiện thực, lãng mạn, …) - Kết bài: ðánh giá chung vấn đề cần nghò luận. III. Đề bài yêu cầu nghò luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học: HS sẽ quy về một trong hai dạng nghị luận trên và thực hiện ( lưu ý: cần đặt đúng hồn cảnh xã hội để đánh giá vấn đề). VĂN HỌC K K I I E E Á Á N N T T H H Ư Ư Ù Ù C C K K H H A A Ù Ù I I Q Q U U A A Ù Ù T T V V H H V V N N T T Ư Ư Ø Ø 1 1 9 9 4 4 5 5 - - 2 2 0 0 0 0 0 0 Câu 1: Nêu ngắn gọn q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? 1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp ) : - Nội dung: ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc và tin tưởng ở tương lai tươi sáng của ðất nước. - Nghệ thuật : ðạt được thành tựu trên nhiều thể loại văn học ( truyện và kí, thơ ca, kịch, lí luận phê bình văn học). - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu : ðơi mắt và nhật kí ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, ðất nước đứng lên của Ngun Ngọc ( truyện và kí ); Tây Tiến của Quang Dũng, ðất nước của Nguyễn ðình Thi, Việt Bắc của Tố Hữu ( thơ ); Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng ( kịch ); bài tiểu luận Nhận đường và tập Mấy vấn đề nghệ thuật của Nguyễn ðình Thi ( lí luận, phê bình ). 2/ Chặng đường từ 1955 đến 1964 ( giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống xâm lược ở miền Nam ) : - Nội dung: + Ngợi ca đất nước và hình ảnh người lao động trong bước đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc bằng cảm hứng lãng mạn và tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng. Kiến Thức Văn 12 Trang 4 Nguy ễn Văn Thảo + Thể hiện tình cảm ñối với miền Nam ruột thịt, nỗi ñau ñất nước bị chia cắt và ý chí thống nhất ñất nước. - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Sông ðà của Nguyễn Tuân, Mùa lạc của Nguyễn Khải ( văn xuôi) ; Gió lộng của Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên ( thơ ca ); Một ñảng viên của Học Phi ( kịch ). 3/ Chặng ñường từ 1965 ñến 1975 ( giai ñoạn chống Mĩ ) : - Nội dung :Văn học tập trung viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ và chủ ñề bao trùm là ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Người mẹ cầm súng và Những ñứa con trong gia ñình của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành (văn xuôi); Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Mặt ñường khát vọng của Nguyễn Khoa ðiềm, Gió lào cát trắng của Xuân Quỳnh ( thơ ); ðại ñội trưởng của tôi của ðào Hồng Cẩm ( kịch ). Câu 2: Trình bày ngắn gọn những ñặc ñiểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 ñến năm 1975? Cần ñảm bảo các ý sau : 1/ Nền văn học chủ yếu vận ñộng theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh ñất nước : - Tư tưởng chủ ñạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng. - Văn học phản ánh hiện thực : ðấu tranh thống nhất ñất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2/ Nền văn học hướng về ñại chúng: - ðại chúng vừa là ñối tượng phản ánh và ñối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Các nhà văn thay ñổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân, có những quan niệm mới về ñất nước : ðất nước của nhân dân. - Hướng về ñại chúng văn học giai ñoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ ñề rõ ràng, phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của nhân dân. 3/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn ( xem câu 3 ). Câu 3: Chỉ ra những biểu hiện của khuynh hướng sử thi cà cảm hứng lãng mạn ñược thể hiện trong văn học Việt Nam 1945 – 1975? * Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện: - Nội dung : ðề cập ñến những vấn ñề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc. - Nhân vật : thường là những con người ñại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc. Con người chủ yếu ñược khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn . - Lời văn: Thường mang giọng ñiệu ngợi ca, trang trọng và ñẹp một cách tráng lệ hào hùng * Cảm hứng lãng mạn: Kiến Thức Văn 12 Trang 89 Nguy ễn Văn Thảo túng ấy ngay lúc chị ta ñứng ở bãi xe tăng cũng không hề thấy có. Chị thấy sợ hãi khi ñến một không gian lạ. Chị ta thật tội nghiệp, cái thế ngồi bị ñộng, ngồi vào mép ghế và cố thi người lại, ngồi như thể ñể tự vệ cho dù ñã ñược ðẩu nói bằng những lời rất thân mật, chia sẻ, cảm thông. + Nguyễn Minh Châu ñã dụng công nhấn vào sự thay ñổi ngôn ngữ và tâm thế của người ñàn bà hàng chài. Ban ñầu, khi gặp chánh án ðẩu, chị còn xưng “con” và có lúc ñã van xin, “con lạy quý tòa”… “Quý tòa bắt tội con cũng ñược, phạt tù con cũng ñược, ñừng bắt con bỏ nó”. Nhưng khi thấy Phùng xuất hiện, ñang cúi gục lập tức người ñàn bà hàng chài ngẩng lên, nhìn thẳng, “chị cám ơn các chú…. Lòng cách chú tốt nhưng các chú ñâu có phải là người làm ăn… cho nên các chú ñâu có hiểu ñược cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Vẻ bề ngoài khúm núm, sợ sệt, ñiệu bộ khác, ngôn ngữ khác ñã làm cho cả ðẩu và Phùng hết sức ngạc nhiên. Người ñàn bà hàng chài kia không hề giản ñơn như ðẩu và Phùng nghĩ. Thì ra, cái nghề chài lưới trên một chiếc thuyền vó bè lênh ñênhh không thể thiếu bàn tay và sức lực của người ñàn ông. ðể duy trì sự tồn tại cho cả gia ñình thì họ phải hợp sức lại mà làm quần quật ñể nuôi một ñàn con nhà nào cũng trên dưới chục ñứa. Tình cảnh của người ñàn bà hàng chài kia cũng như của bao gia ñình hàng chài khác, trừ phi chị nói “giá tôi ñẻ ít ñi hoặc chúng tôi sắm ñược một chiếc thuyền rông hơn” + Trong câu chuyện kể về cuộc ñời mình, người ñàn bà hàng chài kia ñã chấp nhận ñau khổ, coi nỗi khổ vận vào ñời mình như một lẽ ñương nhiên. Chị sống cho con chứ không phải là sống cho mình. Nếu những phụ nữ trên các thuyền khác chấp nhận người ñàn ông uống rượu thì chị cũng chấp nhận ñể chồng ñánh chỉ xin chồng là ñánh ở trên bờ, ñừng ñể các con nhìn thấy. ðó là một cách ứng xử rất nhân bản. + Ở ñây, lẽ ñời ñã chiến thắng. Người lao ñộng lam lũ, nghèo khổ không có uy quyền nhưng có cái tâm của một người thương con, thấu hiểu lẽ ñời cũng là một thứ quyền uy có sức công phá lớn. Nó ñã làm chánh án ðẩu và nghệ sĩ Phùng thức nhận ñược nhiều ñiều. Thức nhận ñược, nỗi nhọc nhằn vất vả trong công việc làm ăn của cư dân vùng biển. Thức nhận ñược cuộc sống bấp bênh khiến họ phải chấp nhận không ít những nghịch cảnh, những ngang trái. Thức nhận ñược người ñàn bà kia không hề chịu ñòn roi một cách vô lí, cả ðầu và Phùng chua chát nhận ra rằng : trên thuyền cần có một người ñàn ông… dù hắn man rợ, tàn bạo, cần có một người ñàn ông ñể chèo chống khi biển phong ba bão táp. Thức nhận ñược ở người phụ nữ ấy chứa ñựng mẫu tính sâu xa như một bản năng: “Ông trời sinh ra người ñàn bà là ñể ñẻ con, rồi nuôi con cho ñến khi Kiến Thức Văn 12 Trang 88 Nguy ễn Văn Thảo bước ra khỏi bức tranh” là hiện thân của những lam lũ, khốn khó của ñời thường. Nó là sự thật cuộc ñời ñằng sau bức tranh. 5.2 Người ñàn bà hàng chài * Ngoại hình : có vẻ ngoài xâu xí, thô kệch “vốn là ñứa con gái xấu lại rỗ mặt sau một bận lên ñậu mùa”. Người ñàn bà hàng chài trong truyện ngắn này ñâu có ñược cái nhan sắc “trời phú”, chị ta xấu xí, khuôn mặt rỗ càng khó nhìn hơn khi chị ta bước sang cái tuổi trạc ngoài 40. * Số phận, cuộc ñời : + Số phận kém may mắn: Trong câu chuyện về cuộc ñời mình, chị ñã nhận thức ñược rất rõ sự kém may mắn của mình: “cũng vì xấu, trong phố không ai lấy, tôi có mang với một anh con trai của một hàng chài giữa phá hay ñến nhà tôi mua bả về ñan lưới”. + Cuộc ñời lam lũ, vất vả. * Tính cách : - Một người ñàn bà cam chịu, nhẫn nhục. + Hành ñộng và lời nói của người chồng :“trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người ñàn bà, lão vừa ñánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ, ñau ñớn: “Mày chết ñi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết ñi cho ông nhờ”. + Trước hành ñộng rất tàn bạo của người chồng, người ñàn bà hàng chài ñã không hề kêu một tiếng, không chống trả cũng không tìm cách chạy trốn. - Giàu lòng tự trọng. + Chồng ñánh như vậy, chị ta ñâu có khóc + Nhưng chỉ sau khi biết ñược hành ñộng vũ phu của chồng ñã bị thằng Phác và người khách lạ (nghệ sĩ Phùng) phát hiện chị lại cảm thấy ñau ñớn, vừa ñau ñớn, vừa vô cùng xấu hổ và nhục nhã. Nhiều khi, sự ñau ñớn do ñòn roi không thể làm con người ta bật khóc, ñiều này ñúng trong trường hợp của người ñàn bà hàng chài. Những giọt nước mắt ñau ñớn chứa ñựng biết bao sự nhọc nhằn chỉ thực sự rơi khi thấy ñứa con yêu của mình chứng kiến cảnh tượng mình bị chồng ñánh, chỉ thực sự rơi khi có người khách lạ chứng kiến - Sống rất sâu sắc, thấu hiểu lẽ ñời, hiểu chồng, thương con vô bờ bến, một người phụ nữ vị tha giàu ñức hy sinh. + ðược mời ñến tòa án huyện ñể giải quyết việc gia ñình, lúc ñầy chị ta rụt rè, tìm một góc tường ở chốn công ñường kia ñể ngồi. Nhà văn có miêu tả, ñây không phải là lần ñầu người ñàn bà ñến chốn công ñường nhưng người ñàn bà ấy vẫn có cái vẻ sợ sệt, lúng túng- cái sợ sệt lúng Kiến Thức Văn 12 Trang 5 Nguy ễn Văn Thảo - Là cảm hứng khẳng ñịnh cái tôi ñày tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện trong việc khẳng ñịnh phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ ñẹp cuả con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. - Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ ñạo không chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể loại khác. Câu 4 : Lí giải vì sao văn học Việt Nam từ 1975 ñến hết thế kỷ XX phải ñổi mới? Thử nêu những chuyển biến và một vài thành tựu ban ñầu ñạt ñược? a/ VHVN 1975 - hết XX phải ñổi mới vì : Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá ñã thay ñổi - 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, ñất nước thống nhất. - 1975-1985, ñất nước gặp nhiều khó khăn, thử thách (ñặc biệt về kinh tế)- ñòi hỏi ñất nước phải ñổi mới. - Từ 1986, ðảng Cộng sản ñề xướng và lãnh ñạo công cuộc ñổi mới ñất nước. ðiều kiện giao lưu văn hoá với quốc tế ñược mở rộng…. ðiều ñó ñã thúc ñẩy nền văn học cũng phải ñổi mới cho phù hợp với nhà văn, ñộc giả và quy luật phát triển khách quan của văn học. b/ Những chuyển biến và thành tựu: - Những chuyển biến ( ñặc ñiểm cơ bản ) : + Văn học ñã vận ñộng theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc. + Văn học phát triển ña dạng hơn về ñề tài, chủ ñề : ðổi mới cách nhìn nhận về con người và hiện thực ñời sống; khám phá con người trong những mối quan hệ ña dạng, phức tạp và nhiều phương diện; văn học hướng nội, quan tâm ñến những số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp của ñời thường. + ðề cao cá tính sáng tạo của nhà văn. - Thành tựu bước ñầu : Các thể loại phóng sự phát triển mạnh. Truyện ngắn và tiểu thuyết có nhiều tìm tòi. Thể loại trường ca ñược mùa bội thu. Nghệ thuật sân khấu thể hiện thành công ở nhiều ñề tài. Lí luận phê bình cũng xuất hiện nhiều cuộc tranh luận sôi nổi. - Một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Những người ñi tới biển của Thanh Thảo, Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng, Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, Ai ñã ñặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hồn Trương Ba, da hàng thịt của lưu quang Vũ……. Kiến Thức Văn 12 Trang 6 Nguy ễn Văn Thảo T T Á Á C C G G I I A A N N G G U U Y Y E E Ã Ã N N A A Ù Ù I I Q Q U U O O Á Á C C – – H H O O À À C C H H Í Í M M I I N N H H (1890 – 1969) Câu 1: Vài nét về tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. - Sinh 19/5/1890, mất 2/9/1969. - Xuất thân trong một gia ñình nhà nho yêu nước. - Quê ở xã Kim Liên ( làng Sen ), huyện Nam ðàn, tỉnh Nghệ An. - Năm 1911 ra ñi tìm ñường cứu nước, năm 1930 thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam, năm 1941 về nước, lãnh ñạo cách mạng và giành thắng lợi trong cuộc Tổng khởi tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945 ñọc Tuyên ngôn ðộc Lập, năm 1946 làm Chủ tịch nước cho tới khi qua ñời.    Chủ tịch HCM là nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc; anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Câu 2: Quan ñiểm sác tác. - Coi VH là một vũ khí chiến ñấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp CM. - Luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của VH. - Bao giờ cũng xuất phát từ mục ñích, ñối tượng tiếp nhận ñể quyết ñịnh ND và HT của tác phẩm. Câu 3: Di sản văn học. Sự nghiệp văn học của HCM là một di sản vô giá, là bộ phận hữu cơ gắn với sự ngiệp CM a/ Văn chính luận: -Tác phẩm : Bản án chế ñộ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn ñộc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn ñộc lập tự do (1966) - ND: Lên án những chính sách tàn bạo của TDP, kêu gọi những người nô lệ bị áp bức ñoàn kết ñấu tranh. - NT : Chặt chẽ, súc tích, châm biếm sắc sảo, giàu chất trí tuệ. b/ Truyện và kí : - Tác phẩm : Pa-ri (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925), Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa ñi ñường vừa kể chuyện (1963) - ND : Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của thực dân, phong kiến; nêu cao những tấm gương yêu nước và cách mạng. - NT : Tình huống ñộc ñáo, bút pháp hiện ñại, kể chuyện linh hoạt. c/ Thơ ca : - Nổi bật nhất là tập Nhật kí trong tù. -Ngoài ra còn có các bài thơ Bác làm ở Việt Bắc từ 1941 ñến 1945 và trong thời kì chống Pháp (Dân cày, Công nhân,Ca binh lính, Ca sợi chỉ ), những bài thơ vừa cổ ñiển vừa hiện ñại (Tức cảnh Pác Bó, Nguyên tiêu, Báo tiệp, Cảnh khuya ).  Nổi bật trong thơ là hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhà” mà phong thái vẫn luôn ung dung, luôn vượt lên mọi hoàn cảnh và luôn tin tưởng vào tương lai tất thắng của CM. Kiến Thức Văn 12 Trang 87 Nguy ễn Văn Thảo thoáng bóng dáng của những người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu ñức hi sinh và lòng vị tha. - Qua câu chuyện của người ñàn bà hàng chài Phùng cũng nhận ra người ñồng ñội cũ – chánh án ðẩu cũng có lòng tốt giống anh, sẵn sàng bảo vệ công lí nhưng chánh án ðẩu chưa thực sự ñi sâu vào ñời sống nhân dân. Lòng tốt là ñáng quý nhưng chưa ñủ. Luật pháp là cần thiết nhưng cần phải ñi vào ñời sống. Cả lòng tốt và luật pháp ñều phải ñược ñặt vào những hoàn cảnh cụ thể, không thể áp dụng với mọi ñối tượng và có những vấn ñề không thể giải quyết bằng luật pháp. Và cũng qua câu chuyện của người ñàn bà hàng chài nghệ sĩ Phùng cũng nhận ra: Mình ñã ñơn giản khi nhìn nhận cuộc ñời và con người. Những thông ñiệp nghệ thuật về cách nhìn nhận con người và cuộc ñời: ðừng bao giờ nhìn nhận cuộc ñời và con người một cách dễ dãi, xuôi chiều. Cần phải nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó và trong quan hệ với nhiều yếu tố khác nữa. *Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng chính là “ñiểm nhìn nghệ thuật” của nhà văn, là hình tượng nhân vật kể chuyện vừa ñem lại tính chân thực và hấp dẫn cho câu chuyện kể vừa tạo ra một khoảng cách, một “cự ly”, một ñộ lùi nhất ñịnh ñể suy ngẫm. Hình ảnh người nghệ sĩ “khoác máy ảnh ñi lang thang cho ñến tận khuya” ñã gián tiếp nói rằng: nhận thức của Phùng thực sự ñã ñổi khác, anh ñã ñể ngỏ tâm hồn mình cho bao cảnh sắc của một hiện thực ít thi vị ùa tới “trời trở gió ñột ngột, từng mảng mây ñen xếp ngổn ngang trên mặt biển ñen ngòm, và biển bắt ñầu gào thét, sóng bạc ñầu và “… chiếc thuyền ñang chống chọi với sóng gió giữa phá”. Chiếc thuyền ñược ñặt trong khung cảnh dữ dội của một cơn biển ñộng, cuộc vật lộn mưu sinh nhọc nhằn vẫn còn ñó. Nó cho thấy rằng, chiếc thuyền ngoài xa ñâu chỉ là vấn ñề về mối quan hệ giữa nghệ thuật và ñời sống. Sức ám ảnh người ñọc ở tác phẩm này còn là mối quan hoài ñến xót xa, day dứt của nhà văn về những nỗi nhọc nhằn ñau khổ của con người, giống như những người ñi biển họ vẫn luôn phải chống chọi với phong ba và bão táp và cuộc sống vốn chẳng bao giờ bình yên. Truyện ngắn kết thúc bằng những suy nghĩ cảm nhận của người nghệ sĩ mỗi lẫn ngắm bức ảnh ñược chụp tại vùng biển nọ: nhìn kĩ vào bức ảnh ñen trắng, người nghệ sĩ ñều thấy “hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai”. Và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người ñàn bà ấy ñang bước ra khỏi tấm ảnh…”. “Cái màu hồng hồng của ánh sương mai” là chất thơ của cuộc sống, là vẻ ñẹp lãng mạn của cuộc ñời, là biểu tượng của nghệ thuật. Còn hình ảnh “người ñàn bà ấy Kiến Thức Văn 12 Trang 86 Nguy ễn Văn Thảo lập, những mâu thuẫn : ñẹp – xấu, thiện – ác,… Vì thế mà nhà văn ñã có dụng ý khi ñể cảnh tượng “trời cho” hiện ra trước như là vỏ bọc bên ngoài hòng che giấu cái bản chất thực của ñời sống ở bên trong. Nhà văn khẳng ñịnh : ðừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, giữa hình thức bên ngoài với nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất ; ñừng vội ñánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực sau vẻ ngoài ñẹp ñẽ của hiện tượng. *Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, một con người có lòng tốt, không chấp nhận bất công nhưng lại ñơn giản khi nhìn nhận cuộc sống. - Chứng kiến cảnh tượng người ñàn bà bị ñánh ñập một cách ñầy vô lí như thế, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng ñã ñánh nhau với lão chồng ñể bảo vệ chị ta, ñể rồi bị thương, với những vết thương trên mặt ñã lên da non nhưng vẫn còn lại dấu tích. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng cũng cảm thấy hết sức bức bối khi nghe người phụ nữ van xin vị chánh án ñừng bắt chị phải li hôn với người chồng vũ phu. Cảm giác căn phòng ngủ lồng lộng gió của chánh án ðẩu (bạn anh) tự nhiên bị hút hết không khí và trở nên ngột ngạt quá! - Những lời nói chẳng dễ nghe chút nào của người ñàn bà hàng chài khiến cho Phùng phải suy nghĩ: “Chị cám ơn các chú, lòng các chú tốt, nhưng các chú ñâu có phải là người làm ăn… cho nên các chú ñâu có hiểu ñược cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Những câu hỏi lạc ñề “Lão ta trước hồi 75 có ñi lính ngụy không?” cho thấy Phùng cũng lại bị ñịnh kiến chi phối. Rồi Phùng thốt lên “không thể nào hiểu ñược, không thể nào hiểu ñược”, ñúng, Phùng không thể hiểu cái lí của sự cam chịu ở những con người phải sống trong vòng vây của cái ñói nghèo, lạc hậu, của cuộc sống nhọc nhằn, không thể hiểu “suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái ăn toàn cây xương rồng luộc chấm muối”, cũng không thể hiểu sự ñan cài giữa tình thương và hành ñộng tàn nhẫn, giữa niềm vui và nỗi buồn trong một gia ñình… và “bởi vì, các chú không phải là ñàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của một người ñàn bà trên chiếc thuyền không có ñàn ông… dù hắn man rợ và tàn bạo”. - Câu chuyện mà người ñàn bà hàng chài kể ở toà án ñã giúp Phùng hiểu ra: Người ñàn bà không hề cam chịu một cách vô lí, không hề nông nổi một cách ngờ nghệch mà thực ra chị ta là người rất sâu sắc, thấu hiểu lẽ ñời. Người phụ nữ này có một cuộc ñời nhọc nhằn, lam lũ nhưng biết chắt chiu những hạnh phúc ñời thường. Sống cam chịu và kín ñáo, hiểu sâu sắc lẽ ñời nhưng chị không ñể lộ ñiều ñó ra bên ngoài. ðây là người phụ nữ có ngoại hình xấu xí, thô kệch nhưng tâm hồn ñẹp ñẽ, thấp Kiến Thức Văn 12 Trang 7 Nguy ễn Văn Thảo Câu 4: Phong cách nghệ thuật : ñộc ñáo, ña dạng - Văn chính luận : thường gắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ ñanh thép, bằng chứng ñầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và ña dạng về bút pháp. - Truyện và kí : nhìn chung rất hiện ñại, thể hiện tính chiến ñấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thuý của phương ðông, vừa hài hước, hóm hỉnh của phương Tây. - Thơ ca là thể loại thể hiện sâu sắc phong cách NT của HCM. + Những bài thơ nhằm mục ñích tuyên truyền CM lời lẽ thường giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện ñại vừa dễ nhớ, dễ thuộc, vừa có sức tác ñộng trực tiếp vào tình cảm người ñọc, người nghe + Những bài thơ NT ñược viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có sự hoà hợp ñộc ñáo giữa bút pháp cổ ñiển và bút pháp hiện ñại, giữa chất trữ tình và tính chiến ñấu. BỔ SUNG KIẾN THỨC: Kiến Thức Văn 12 Trang 8 Nguy ễn Văn Thảo T T Á Á C C G G I I A A T T Ố Ố H H Ữ Ữ U U : : ( ( 4 4 / / 1 1 0 0 / / 1 1 9 9 2 2 0 0 – – 9 9 / / 1 1 2 2 / / 2 2 0 0 0 0 2 2 ) ) 1. Những nhân tố tác ñộng ñến con ñường thơ của Tố Hữu : - Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng ñất nổi tiếng ñẹp, thơ mộng , trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, ñền ñài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn hóa cung ñình và văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những ñiệu ca, ñiệu hò như nam ai nam bình . mái nhì, mái ñẩy… - Gia ñình: Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho không ñỗ ñạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu tầm văn học dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu ñã sống trong thế giới dân gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng ñiệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dân gian xứ Huế. - Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù ñày từ năm 1939- 1942, sau ñó vượt ngục trốn thoát và tiếp tục hoạt ñộng cho ñến Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở nhiều cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ. 2. Con ñường thơ của Tố Hữu : Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc ñấu tranh cách mạng Việt Nam từ những năm 1940 cho ñến sau này. a. Tập thơ Từ ấy ( 1946 ) gồm 71 bài sáng tác trong 10 năm (1936 – 1946). Tác phẩm ñược chia làm ba phần : - Máu lửa ( 27 bài ) ñược viết trong thời kì ñấu tranh của Mặt trận dân chủ ðông Dương, chống phát xít, phong kiến, ñòi cơm áo, hòa bình… - Xiềng xích ( 30 bài ) ñược viết trong nhà giam thể hiện nỗi buồn ñau và ý chí, khí phách của người chiến sĩ cách mạng. - Giải phóng ( 14 bài ) viết từ lúc vượt ngục ñến 1 năm sau ngày ñộc lập nhằm ngợi ca lí tưởng, quyết tâm ñuổi giặc cứu nước và thể hiện niềm vui chiến thắng. Những bài thơ tiêu biểu : Mồ côi, Hai ñứa bé, Từ ấy,… b. Tập thơ Việt Bắc ( 1954 ) - Gồm 24 bài sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Việt Bắc là bức tranh tâm tình của con người VN trong kháng chiến với những cung bậc cảm xúc tiêu biểu : tình yêu quê hương ñất nước, tình ñồng chí ñồng ñội, tình quân dân, lòng thủy chung cách mạng. ðồng thời thể hiện quyết tâm bảo vệ sự toàn vẹn của ñất nước. c. Gió lộng ( 1961 ) : Kiến Thức Văn 12 Trang 85 Nguy ễn Văn Thảo – ðứng trước một sản phẩm nghệ thuật tuyệt tác của hoá công, người nghệ sĩ trở nên “bối rối” và “trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”. Tức là bức ảnh ñã khiến cho tâm hồn người nghệ sĩ rung ñộng thật sự và một cảm xúc thẩm mĩ ñang dấy lên trong lòng anh. - Chưa hết, trong giây lát, người nghệ sĩ còn “khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”. Nói cách khác, trong một khoảnh khắc của cuộc sống, nghệ sĩ Phùng ñã cảm nhận ñược cái Chân, cái Thiện của cuộc ñời, anh cảm thấy tâm hồn mình như ñược gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi – Tuy nhiên, ngay khi tâm hồn ñang bay bổng trong những xúc cảm thẩm mĩ, ñang tận hưởng cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn thì người nghệ sĩ nhiếp ảnh ñã kinh ngạc phát hiện ra: + Bước ra từ chiếc thuyền ngư phủ ñẹp như mơ là một người ñàn bà xấu xí, mệt mỏi ; một gã ñàn ông to lớn, dữ dằn ; một cảnh tượng tàn nhẫn : gã chồng ñánh ñập người vợ một cách thô bạo ;… ðứa con vì thương mẹ ñã ñánh lại cha ñể rồi nhận lấy hai cái bạt tai của bố ngã dúi xuống cát… Chứng kiến những cảnh tượng ñó, nghệ sĩ Phùng kinh ngạc ñến thẫn thờ : “Tất cả mọi việc xảy ñến khiến tôi kinh ngạc ñến mức, trong mấy phút ñầu, tôi cứ ñứng há mồm ra mà nhìn”. Người nghệ sĩ như “chết lặng”, không tin vào những gì ñang diễn ra trước mắt. + Sở dĩ nghệ sĩ Phùng trở nên như vậy là vì anh không thể ngờ rằng ñằng sau cái vẻ ñẹp diệu kì của tạo hoá kia lại có cái ác, cái xấu ñến không thể tin ñược. Vừa mới lúc trước, anh còn cảm thấy “bản thân cái ñẹp chính là ñạo ñức”, thấy “chân lí của sự toàn thiện” thế mà chỉ ngay sau ñó chẳng còn cái gì là “ñạo ñức”, là cái “toàn thiện” của cuộc ñời. Phùng xót xa cay ñắng nhận thấy cái xấu xa, ngang trái, bi kịch trong gia ñình người dân chài ñã làm cho tấm ảnh của anh chụp ñược kia như nhuốm màu ñau thương ghê sợ. Chao ôi! Nghệ thuật không thể là màn sương mờ ảo màu sữa pha ánh hồng ban mai che lấp ñi nỗi ñau thương của kiếp người. - Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người ñọc nhận thức về mối quan hệ giữa nghệ thuật và ñời sống. Nghệ thuật không thể chỉ dừng lại ở vẻ ñẹp bề ngoài nhất là cái vẻ ñẹp tuyệt vời thơ mộng, mà còn phải thấu nhị tới bề sâu, bề sâu của cuộc ñời không hề ñơn giản, mà tâm ñiểm chính là con người với số phận ña ñoan, với mọi nhọc nhằn và cả khổ ñau, không hiếm những ngang trái bi kịch. Cuộc ñời ñâu phải chỉ toàn màu hồng, cuộc ñời không ñơn giản, xuôi chiều mà chứa ñựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt ñối Kiến Thức Văn 12 Trang 84 Nguy ễn Văn Thảo - Chiếc thuyền khi về gần ñó lại là hiện thân của cuộc ñời lam lũ, khó nhọc, thậm chí của những éo le, trái ngang và nghịch lí trong cuộc sống. - Như vậy, chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa nhưng cuộc ñời thì lại rất gần. Người nghệ sĩ cần có một khoảng cách nhất ñịnh ñể khám phá và thưởng thức vẻ ñẹp ñích thực của nghệ thụât nhưng lại cũng cần bám sát cuộc ñời ñể phát hiện ra những sự thật của cuộc sống. - Nhan ñề là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc ñời và nghệ thuật ! 4. Tình huống truyện - Tình huống: một nghệ sĩ nhiếp ảnh ñến một vùng ven biển miền Trung ñể chụp một tấm ảnh về cảnh biển buổi sớm có sương. Tại ñây, anh ñã phát hiện và chụp ñược một cảnh tượng “trời cho” - ñó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa ñang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, người nghệ sĩ ñã chứng kiến cảnh một gã chồng vũ phu ñánh ñập người vợ hết sức dã man. Ba hôm sau, cảnh tượng ấy lại diễn ra, người ñàn bà ñược mời ñến tòa án huyện, tại ñây, người nghệ sĩ lắng nghe câu chuyện về cuộc ñời của người ñàn bà hàng chài kể lại và ñó như một lời giải thích vì sao chị ta không bỏ chồng dù người chồng tàn bạo. - ðây là một “tình huống nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về chân lí ñời sống, chân lí nghệ thuật. Phùng ñã phát hiện sau cảnh ñẹp như mơ kia là những ngang trái, nghịch lí của ñời thường. - Tình huống truyện, thể hiện cái nhìn ña chiều về cuộc sống. Chánh án ðẩu và nghệ sĩ Phùng ñã hiểu ra nhiều ñiều về con người, cuộc sống khi chứng kiến câu chuyện và tiếp xúc với người ñàn bà hàng chài.Từ tình huống truyện, tác giả ñã ñặt ra vấn ñề “ñôi mắt”, cách nhìn ñời, nhìn người trong cuộc sống. 5. Nội dung 5.1.Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng * Một người nghệ sĩ ñích thực, người ñã phát hiện, cảm nhận ñược vẻ ñẹp và giá trị của một “cảnh ñắt trời cho”- một cảnh tượng tuyệt ñẹp - ðó một “bức hoạ” diệu kì mà thiên nhiên, cuộc sống ñã ban tặng cho con người. - Mặt khác, như chính cảm nhận của nghệ sĩ Phùng, trong sự cảm nhận ban ñầu cái cảnh tượng ấy giống như “một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ”. Toàn bộ khung cảnh “từ ñường nét ñến ánh sáng ñều hài hoà và ñẹp, một vẻ ñẹp thực ñơn giản và toàn bích”. Kiến Thức Văn 12 Trang 9 Nguy ễn Văn Thảo + Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. + Phong trào ñấu tranh chống Mĩ - Ngụy ở miền Nam. - Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã hội tốt ñẹp. Còn là lòng tri ân nghĩa tình ñối với ðảng, Bác Hồ và nhân dân. d. Ra trận ( 1971 ), Máu và Hoa ( 1977 ) Phản ánh cuộc ñấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến ñấu của dân tộc . Ca ngợi Bác Hồ, tổng kết lịch sử ñấu tranh. 3. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Về nội dung thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị : + trong việc biểu hiện tâm hồn : hướng về cái ta chung + trong việc miêu tả ñời sống : mang ñậm tính sử thi + giọng thơ mang tính chất tâm tình, ngọt ngào tha thiết rất tự nhiên. - Về nghệ thuật biểu hiện : thơ Tố Hữu ñậm ñà tính dân tộc. Phối hợp tài tình ca dao, dân ca các thể thơ dân tộc và “thơ mới”. Vận dụng biến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. Phong phú vần ñiệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm. B B Ổ Ổ S S U U N N G G K K I I Ế Ế N N T T H H Ứ Ứ C C Kiến Thức Văn 12 Trang 10 Nguy ễn Văn Thảo P P H H Ầ Ầ N N T T H H Ơ Ơ : : TÂY TIẾN ( Quang Dũng ) I.Tác giả Bùi ðình Diệm (1921 - 1988) Hà Tây. - Là nghệ sĩ đa tài : làm thơ , viết văn , vẽ tranh , soạn nhạc. - Là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. - Hồn thơ : phóng khống , hồn hậu , lãng mạn , tài hoa – đặc biệt khi viết về người lính Tây Tiến và xứ ðồi (Sơn Tây) . II. Tác phẩm: 1. Hồn cảnh ra đời : - Tây Tiến là một đơn vị bộ đội trong kháng chiến chống Pháp , thành lập năm 1947 ; Quang Dũng làm đại đội trưởng . - Thành phần : đa phần là thanh niên Hà Nội hào hoa , lãng mạn . - ðóng qn và hoạt động khá rộng (Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, miền Tây Thanh Hố và cả Sầm Nưa của Lào). - Nhiệm vụ : phối hợp với qn đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng Pháp . - Trung đồn Tây Tiến chiến đấu trong điều kiện gian khổ , thiếu thốn về vật chất , bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội . Tuy vậy , họ sống lạc quan và chiến đấu anh dũng . - ðồn qn TâyTiến, sau thời gian hoạt động ở Lào trở về Hồ Bình thành lập trung đồn 52 . - Khi Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác ở Phù Lưu Chanh, trong nỗi nhớ đơn vị cũ ơng sáng tác bài thơ “ Nhớ Tây Tiến” vào cuối năm 1948  Bài thơ ra đời trong nỗi nhớ trung đồn Tây Tiến và núi rừng Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp. - Ban đầu có tên “ Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “ Tây Tiến “ và in trong tập “ Mây đầu ơ”. 2. Nội dung và nghệ thuật: a. Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng lệ, hùng vĩ vừa nên thơ, trữ tình. - Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp đậm chất bi tráng về hình ảnh người lính Tây Tiến: tâm hồn lãng mạn, khí phách anh hùng, lí tưởng cao cả  Vẻ đẹp của chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. - Thể hiện tình u, sự gắn bó, niềm tự hào của tác giả về trung đồn Tây Tiến và q hương Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp. * ðoạn 1: Nỗi nhớ của tác giả và con đường hành qn của trung đồn Tây Tiến: “ Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” Kiến Thức Văn 12 Trang 83 Nguy ễn Văn Thảo CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ( Nguyễn Minh Châu ) * T.Giả: (1930 - 1989) Nghệ An. Nhà văn trưởng thành trong qn đội. Ơng viết nhiều về đề tài chiến tranh, từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX. NMC là một trong những cây bút tiên phong trong cơng cuộc đổi mới VH. ðã đi sâu khám phá sự việc đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự. Ơng thường tìm hiểu con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn, kiếm tìm hạnh phúc là hồn thiện nhân cách. 1. Xuất xứ Chiếc thuyền ngồi xa được viết năm 1983 – khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đi qua được 6 năm, đất nước trở lại với cuộc sống đời thường. Nhiều vấn đề của đời sống văn hóa nhân sinh mà trước đây do hồn cảnh chiến tranh chưa được chú ý, nay được đặt ra. Tác phẩm nằm trong xu hướng nghệ thuật chung của văn học thời kỳ đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường. 2.Tóm tắt Theo u cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung (cũng là nơi anh đã từng chiến đấu) để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩ đã phát hiện và chụp được “một cảnh đắt trời cho” – đó là cảnh một chiếc thuyền ngồi xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đã kinh ngạc hết mức khi chứng kiến từ chính chiếc thuyền đó cảnh một gã chồng vũ phu đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp Theo lời mời của chánh án ðẩu (một người đồng đội cũ của Phùng), người đàn bà hàng chài đã đến tồ án huyện. Tại đây, người phụ nữ ấy đã từ chối sự giúp đỡ của ðẩu và Phùng, nhất quyết khơng bỏ lão chồng vũ phu. Chị đã kể câu chuyện về cuộc đời mình và đó cũng là lí do giải thích cho sự từ chối trên. Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được chọn vào bộ lịch “tĩnh vật hồn tồn” về “thuyền và biển” năm ấy. Tuy nhiên, mỗi lần đứng trước tấm ảnh, người nghệ sĩ đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ ấy bước ra từ bức tranh. 3. Nhan đề - Chiếc thuyền ngồi xa trước hết là biểu tượng của nghệ thụât, đó là thứ nghệ thụât đạt tới sự tồn mĩ và thánh thiện đến mức mà chiêm ngưỡng nó, người nghệ sĩ thấy tâm hồn mình được thanh lọc. . thế mà “Sông Mã gầm lên khúc ñộc hành” ðây là câu thơ hay, gợi tả không khí thi ng liêng, trang trọng ñồng thời tạo âm ñiệu trầm hùng, thương tiếc. “Sông mã gầm lên “ hay hồn thi ng sông núi. chốn công ñường kia ñể ngồi. Nhà văn có miêu tả, ñây không phải là lần ñầu người ñàn bà ñến chốn công ñường nhưng người ñàn bà ấy vẫn có cái vẻ sợ sệt, lúng túng- cái sợ sệt lúng Kiến Thức Văn. nước nhà” mà phong thái vẫn luôn ung dung, luôn vượt lên mọi hoàn cảnh và luôn tin tưởng vào tương lai tất thắng của CM. Kiến Thức Văn 12 Trang 87 Nguy ễn Văn Thảo thoáng bóng dáng của

Ngày đăng: 06/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w