- ð oạn thơ là thành cơng của tác giả ở nghệ thuật thể hiện:
c. Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc
- Cảnh thiên nhiên thơ mộng được miêu tả bằng ngơn ngữ giàu chất thơ và chất tạo hình (cảnh mùa xuân về trên núi Hồng Ngài).
- Cảnh miền núi với những nét sinh hoạt phong tục riêng, sinh động (Cảnh đêm tình mùa xuân, cảnh cúng trình ma, cảnh xử kiện).
7. Chủ đề
Tác phẩm đặt ra vấn đề số phận con người - những con người dưới đáy
xã hội - những con người bị tước đoạt hết tài sản, bị bĩc lột sức lao động và bị xúc phạm nặng nề về nhân phẩm. Giải quyết vấn đề số phận con người, Tơ Hồi đã thức tỉnh họ, đưa họ đến với cách mạng và cho họ một cuộc sống mới.
**. Nghệ thuật :
- Thành cơng tiêu biểu là đã miêu tả một cách logic quá trình phát triển nội tâm của nhân vật, đặc biệt là tính cách nhân vật Mị.
- Là một cây bút cĩ biệt tài trong việc tả cảnh vật, thiên nhiên. Thiên nhiên trong tác phẩm sống động, cĩ hồn, khêu gợi, gĩp phần đắc lực cho việc biểu hiện nội tâm nhân vật.
- Sử dụng thành thạo lời nửa trực tiếp, đĩ là lời kể của tác giả nhưng người đọc vẫn cảm nhận như chính lời của nhân vật đang tự bộc lộ “Mị trẻ lắm. Mị vẫn cịn trẻ. Mị muốn đi chơi”..., cĩ nhiều chi tiết giàu chất thơ.
Kết luận:
- Truyện cĩ giá trị nhân đạo sâu sắc : Phát hiện và ngợi ca sức sống tiềm tàng mãnh liệt của con người. Giá trị nhân đạo của “Vợ chồng A Phủ” gắn liền với đường lối cách mạng và chính sách dân tộc của ðảng : Giải
Kiến Thức Văn 12
giã dần sàng), anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm ( ðN lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc), ðN được hình thành từ lối sống giàu tình nghĩa “ Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Sự ra đời của ðN gắn liền với sự hình thành văn hĩa , lối sống, phong tục tập quán và những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. - ðN khơng ở đâu xa mà rất gần gũi với mỗi con người, cĩ ngay trong mỗi một gia đình : cái kèo, cái cột, hạt gạo,...
- Lời thơ như lời kể , hình ảnh giản dị, gần gũi và tác giả vận dụng yếu tố văn hĩa dân gian để lí giải cội nguồn đất nước. ðN thân thuộc, gần gũi và cĩ ngay trong mỗi một gia đình ðN bình dị, gần gũi nhưng thật thiêng liêng.
- Lí giải nguồn gốc ðN như thế thể hiện tình yêu, sự gắn bĩ, niềm tự hào của tác giả về quê hương ðN.
* ðoạn 2: Cảm nhận ðất Nước về phương diện địa lí , lịch sử và nhắn nhủ ý thức cội nguồn dân tộc
- Về phương diện địa lí , tác giả cảm nhận :
ðất là nơi em đến trường Nước là nơi em tắm ðất Nước là nơi ta hị hẹn
ðất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm ðất là nơi “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc “ Nước là nơi “ con cá ngư ơng mĩng nước biển khơi”
+ Tác giả tách ra từng thành tố để định nghĩa “ ðất là ..., Nước là ... và tổng hợp ðất Nước là ....
+ Tác giả cảm nhận ðN là những khơng gian gần gũi, gắn bĩ và là kỉ niệm của mỗi con người : nơi anh đến trường, nơi em tắm, nơi ta hị hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Những khơng gian gần gũi, gắn bĩ sâu nặng và khơng thể nào quên đối với mỗi con người.
+ ðN cịn là khơng gian rộng lớn bao la, là núi sơng rừng biển, là biên cương tổ quốc :
ðất là nơi “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc “ Nước là nơi “ con cá ngư ơng mĩng nước biển khơi”
ðN là tất cả những gì gần gũi, bé nhỏ đến hùng vĩ , thiêng liêng hợp nhất, thống nhất tồn vẹn.
- Về phương diện lịch sử: “ðN là nơi dân mình đồn tụ “
Thời gian đằng đẵng / Khơng gian mênh mơng ðất Nước là nơi dân mình đồn tụ
ðất là nơi chim về / Nước là nơi rồng ở
Kiến Thức Văn 12
ðN là khơng gian sinh sống của cộng đồng dân tộc ta qua bao thế hệ từ thời Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra đồng bào ta trong bọc trứng cho đến nay và cả mai sau ðN là khơng gian tồn tại, phát triển của dân tộc ta qua các thế hệ nên ðN trường tồn theo thời gian đằng đẵng , trải rộng trên một khơng gian mênh mơng. Chính vì thế mà cĩ thế hệ hơm nay, bởi cĩ thế hệ hơm qua. Từ cách cảm nhận đĩ nhà thơ nhắn nhủ phải cĩ ý thức cội nguồn dân tộc, hay thế hệ đi sau phải biết nhớ ơn thế hệ đi trước – dù bơn ba ở tận chốn nào , người dân Việt Nam cũng đều hướng về đất Tổ , nhớ đến dịng giống Rồng Tiên của mình.
Những ai đã khuất / Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại / Dặn dị con cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu / Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
- Với thể thơ tự do, lời thơ nhẹ nhàng, tình cảm sâu lắng ; Cách diễn đạt bình dị, hiện đại gây ấn tượng vừa gần gũi vừa mới mẻ cho người đọc và Giọng thơ trữ tình – chính trị tha thiết, sâu lắng , giàu chất suy tư. ðoạn thơ là cảm nhận của tác giả về ðN ở các phương diện. Khẳng định, tự hào về vẻ đẹp của ðN và thể hiện tình yêu nước tha thiết của tác giả.
* ðoạn 3: Cảm nhận ðất nước gắn bĩ thân thiết với mỗi con người VN và lời nhắn nhủ của tác giả
Trong anh và em hơm nay...Làm nên ðất Nước muơn đời.
* ðất Nước gần gũi và gắn bĩ thân thiết với anh , với em, với mọi người:
Trong anh và em hơm nay ðều cĩ một phần ðất Nước
Với giọng thơ tâm tình , ngọt ngào như lời của đơi lứa yêu nhau Tác giả khẳng định ðất Nước cĩ ngay trong mỗi một con người, hay mỗi con người là một phần tử của cộng đồng, đất nước.
Mỗi con người là “ một phần “ bé nhỏ của ðất Nước nhưng biết bao gần gũi, yêu thương và tự hào.
* Ở phần trước nhà thơ cảm nhận :
ðất là nơi em đến trường / Nước là nơi em tắm
ðất Nước là nơi ta hị hẹn / ðất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
ðất Nước là những khơng gian gần gũi, quen thuộc của mỗi con người. ðN hĩa thân trong mỗi con người và mỗi con người sẽ làm nên ðN. - Chính vì thế mà
Khi hai đứa cầm tay / ðất Nước trong chúng ta hài hịa nồng thắm / Khi chúng ta cầm tay mọi người / ðất Nước vẹn trịn to lớn.
Kiến Thức Văn 12
- Sớm mồ cơi cha mẹ (cha mẹ chết trong một trận dịch đậu mùa). - Nghèo, khơng lấy nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin ngặt nghèo.
4.2. Một cá tính mạnh mẽ, một hình ảnh đẹp về người lao động miền núi Tây Bắc
- Cĩ ý chí và nghị lực sống, A Phủ đã vượt qua mọi cơ cực để trở thành chàng trai Mơng khỏe mạnh, tháo vát, trở thành niềm mơ ước của nhiều cơ gái trong bản.
- Gan gĩc từ bé, ham lao động, A Phủ khơng quản ngại những cơng việc nặng nhọc, khĩ khăn, nguy hiểm.
- Khơng sợ cường quyền, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu. - Ham sống, yêu tự do, cĩ sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
4.3. Một nạn nhân của giai cấp thống trị phong kiến miền núi tàn bạo
- Chỉ vì đánh con quan mà bị phạt rất nặng, bị làng “bắt vạ”, trở thành một kiểu “nơ lệ” trong nhà thống lí Pá Tra.
- Chỉ vì lỡ để hổ bắt mất một con bị mà bị cha con thống lí bắt trĩi, hành hạ dã man, cĩ thể phải trả giá bằng cả tính mạng.
Nhân vật A Phủ vừa là bằng chứng sống về tội ác của giai cấp thống trị miền núi Tây Bắc vừa là một hình ảnh đẹp, tiêu biểu của người dân lao động ở một vùng núi cao nước ta.