Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
6,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN CẤP NHÀ NƯỚC (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận) 1. Tên đề tài: Biến tính tro bay làm xúc tác cho quá trình oxy hóa tiên tiến, ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm Mã số: KC.08.TN05/11-15 Thuộc Chương trình: Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, mã số KC.08/11-15 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đào Sỹ Đức 2. Thời gian thực hiện (Bắt đầu - kết thúc): Từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012 3. Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 4. Cơ quan chủ quản: Đại học Quốc gia Hà Nội 5. Tác giả thực hiện đề tài trên gồm những người có tên trong danh sách sau (ghi không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài): Số TT Chức danh khoa học, học vị, h ọ và tên Tổ chức công tác Chữ ký 1 ThS. Đào Sỹ Đức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 ThS. Vũ Thị Quyên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 3 ThS. Trịnh Xuân Đại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 4 TS. Trần Thị Dung Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 5 TS. Hoàng Văn Hà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 6 TS. Nguyễn Tiến Thảo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 7 TS. Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 8 ThS. Vũ Quỳnh Thương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Chủ nhiệm đề tài (Họ, tên và chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì Đề tài (Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) ThS. Đào Sỹ Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 4 1.1. ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 4 1.1.1. Hiện trạng và tương lai 4 1.1.1.1. Hi ện trạng 4 1.1.1.2. Tương lai 4 1.1.2. Quy trình công nghệ 5 1.1.2.1. Tẩy trắng 5 1.1.2.2. Nhuộm vải và hoàn thiện 5 1.2. ĐẶC TÍNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 6 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 10 1.3.1. Phương pháp keo tụ 11 1.3.2. Phương pháp hấp phụ 13 1.3.3. Ph ương pháp sinh học 14 1.3.4. Các kỹ thuật oxy hóa tiên tiến 16 1.3.4.1. Phương pháp ozon hóa 18 1.3.4.2. Phương pháp O 3 /UV 19 1.3.4.3. Phương pháp O 3 /H 2 O 2 /UV 20 1.3.4.4. Phương pháp Fenton và photo-Fenton 20 1.3.5. Xúc tác cho các quá trình oxy hóa tiên tiến ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm và cơ sở khoa học của việc lựa chọn Đề tài 23 1.3.5.1. Xúc tác quang hóa 23 1.3.5.2. Xúc tác Fenton dị thể 28 1.3.5.3. Cơ sở khoa học của việc lựa chọn Đề tài 29 PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 33 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 33 2.3. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 33 2.3.1. Hóa chất 33 2.3.2. Dụng cụ 33 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.4.1. Xác định các đặc trưng của tro bay, nước thải 36 2.4.2. Nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn quy trình, điều kiện biến tính vật liệu tạo xúc tác và xác định đặc tính của xúc tác khi biến tính bằng Fe(NO 3 ) 3 36 2.4.3. Nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn quy trình, điều kiện biến tính vật liệu tạo xúc tác và xác định đặc tính của xúc tác khi biến tính bằng FeCl 3 37 2.4.4. Nghiên cứu, khảo sát khả năng hấp phụ của tro bay trước biến tính 37 2.4.5. Nghiên cứu xử lý màu nước thải dệt nhuộm bằng quá trình Fenton đồng thế 38 2.4.6. Khảo sát khả năng xúc tác của sản phẩm được biến tính 38 2.4.7. Khảo sát khả năng hấp phụ của sản phẩm sau biến tính 40 2.4.8. Đặc trưng cấu trúc và Phương pháp phân tích 40 2.4.8.1. Đặc tr ưng cấu trúc 40 2.4.8.2. Phương pháp phân tích 41 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TRO BAY VÀ CÁC NGUỒN THẢI DỆT NHUỘM 43 3.1.1. Xác định các đặc tính cơ bản của tro bay 43 3.1.2. Các thông số đặc trưng của nước thải, của phẩm nhuộm (sử dụng trong nghiên cứu) 52 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U BIẾN TÍNH TRO BAY BẰNG MUỐI SẮT (III) NITRAT 57 3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng muối Fe(NO 3 ) 3 57 3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ biến tính 59 3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian nung 60 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH TRO BAY BẰNG MUỐI SẮT (III) CLORUA 62 3.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng muối FeCl 3 62 3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ biến tính 64 3.3.3. Ảnh hưởng của thời gian nung 65 3.4. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ MÀU NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG QUÁ TRÌNH FENTON ĐỒNG THỂ 74 3.4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng hydro peoxit 74 3.4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng sắt (II) sunfat 76 3.4.3. Ảnh hưởng của pH 79 3.4.4. Ảnh h ưởng của nhiệt độ 82 3.4.5. Xác định các thông số động học 85 3.4.5.1. Xác định hằng số tốc độ xử lý 85 3.4.5.2. Xác định năng lượng hoạt hóa 87 3.5. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA SẢN PHẨM ĐƯỢC BIẾN TÍNH 88 3.5.1. Khảo sát hoạt tính xúc tác của FA-N 88 3.5.1.1. Ảnh hưởng của hàm lượng hydro peoxit 88 3.5.1.2. Ả nh hưởng của hàm lượng xúc tác 89 3.5.1.3. Ảnh hưởng của pH 90 3.5.2. Khảo sát hoạt tính xúc tác của FA-C 92 3.5.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay 92 3.5.1.2. Ảnh hưởng của pH 92 3.5.1.3. Ảnh hưởng của hàm lượng hydro peoxit 93 3.5.3. So sánh hoạt tính xúc tác của FA-N và FA-C 94 3.5.4. Tái sử dụng xúc tác FA-N 97 3.5.5. Động học của quá trình xử lý 97 3.6. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ PHẨM MÀU BẰNG TRO BAY 100 3.6.1. Khảo sát với tro bay thô (chưa biến tính) 100 3.6.1.1. Ảnh hưởng của pH 100 3.6.1.2. Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay 102 3.6.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ hấp phụ 104 3.6.1.4. Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ 106 3.6.2. Khảo sát với tro bay biến tính 107 3.6.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tro bay 107 3.6.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH 110 3.6.2.3. Khảo sát ảnh h ưởng của nhiệt độ 112 3.6.2.4. Ảnh hưởng của mức độ ô nhiễm 112 3.6.3. So sánh khả năng xử lý phẩm màu của tro bay chưa biến tính và tro bay đã biến tính 116 3.7. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC 117 3.7.1. Xác định tốc độ hấp phụ 117 3.7.2. Đẳng nhiệt hấp phụ 118 3.8. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIỀM NĂNG MÃ SỐ KC.08.TN05/11-15 120 3.8.1. Đánh giá về hiệ u quả Khoa học, Công nghệ 120 3.8.2. Đánh giá về hiệu quả Kinh tế, Xã hội 121 3.8.3. Những đóng góp khác của Đề tài KC.08.TN05/11-15 122 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 142 i LỜI CAM ĐOAN Báo cáo tổng hợp Đề tài Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Công nghệ Tiềm năng cấp Nhà nước mã số KC.08.TN05/11-15 được chuẩn bị, trình bày trên cơ sở Hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ được quy định tại Thông tư 12/2009/TT-BKHCN, ngày 08 tháng 5 năm 2009. Các tác giả, các nhà khoa học tham gia thực hiện Đề tài, với tư cách và danh dự của mình xin cam đoan rằng (i) những kết quả nghiên cứu, công bố được thể hiện trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và (ii) do chính nhóm nghiên cứu thực hiện, hoàn chỉnh. Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những thông tin đã được công bố trong Báo cáo này. Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2012 T/M. NHÓM NGHIÊN CỨU Chủ trì Đề tài ThS. Đào Sỹ Đức ii LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện thực hiện Đề tài Khoa học Công nghệ Tiềm năng cấp Nhà nước: Biến tính tro bay làm xúc tác cho quá trình oxy hóa tiên tiến, ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm, mã số KC.08.TN05/11-15, các tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Văn phòng Các Chương trình Trọng điểm cấp Nhà nước, Ban Chủ nhiệm Ch ương trình KC.08/06-10 và KC.08/11-15. Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ quan (i) khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; (ii) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; (iii) Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; (iv) Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà N ội. Trong quá trình chuẩn bị mẫu nghiên cứu, khảo sát thực địa, chúng tôi đã nhận được sự cộng tác, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức; xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Nhiệt điện Uông Bí, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại, Quảng Ninh; Làng nghề Dệt nhuộm Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội; các địa phương thuộc thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quả ng Nam nơi đoàn cán bộ của Đề tài đến khảo sát, làm việc Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đông đảo các chuyên gia, các nhà khoa học trong và ngoài khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giành cho nhóm nghiên cứu nhiều đóng góp, gợi ý, thảo luận thú vị có liên quan trực tiếp tới Đề tài KC.08.TN05/11-15. Thay mặt nhóm chuyên gia trẻ thực hiện Đề tài KC.08.TN05/11-15, xin chân thành cảm ơn tất cả sự ủng hộ , giúp đỡ, đóng góp của đông đảo quý cơ quan, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh viên. Rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp cho bản Báo cáo tổng kết để nhóm nghiên cứu có thể hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ Nhà nước giao trong khả năng của mình. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chủ nhiệm Đề tài KC.08.TN05/11-15 ThS. Đào Sỹ Đức iii DANH MỤC VIẾT TẮT AOPs Advanced Oxidation Processes Các quá trình oxy hóa tiên tiến BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học FA Fly ash Tro bay FA-C Tro bay biến tính bởi sắt (III) clorua FA-N Tro bay biến tính bởi sắt (III) nitrat RB 182 Reactive Blue 182 RB 181 Reactive Blue 181 SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét UV Untraviolet Tử ngoại UV-Vis Untraviolet - Visible Tử ngoại - khả kiến vcs Và cộng sự iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Mức độ tổn thất phẩm màu trong quá trình nhuộm 6 Bảng 1.2. Một số loại phẩm nhuộm có khả năng gây ung thư trên người 8 Bảng 1.3. Thế oxy hóa của một số tác nhân trong nước 17 Bảng 2.1. Danh mục các hóa chất chính sử dụng trong nghiên cứu 34 Bảng 2.2. Danh mục các dụng cụ, thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu 35 Bảng 3.1.1. Thành phần nguyên tố hóa học của tro bay Uông Bí 44 Bảng 3.1.2. Thông số nước thải (ngày 06/01/2012) 54 Bảng 3.1.3. Thông số nước thải (ngày 11/01/2012) 55 Bảng 3.1.4. Thông số nước thải (ngày 25/3/2012) 56 Bảng 3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng Fe(NO 3 ) 3 57 Bảng 3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới hiệu suất phân hủy RB 182 59 Bảng 3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian nung xúc tác 61 Bảng 3.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng muối sắt (III) clorua tới quá trình biến tính tro bay 63 Bảng 3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới hiệu suất phân hủy RB 182 65 Bảng 3.3.3. Ảnh hưởng của thời gian nung xúc tác 67 Bảng 3.4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng hydro peoxit 75 Bảng 3.4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng sắt (II) sunfat 77 Bảng 3.4.3. Ảnh hưởng của pH tới hiệu suất phân hủy RB 182 80 Bảng 3.4.4. Ảnh hưởng của pH tới hiệu suất xử lý COD 81 Bảng 3.4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu suất phân hủy RB 182 83 Bảng 3.4.6. Ảnh hưở ng của nhiệt độ tới hiệu suất loại bỏ COD 84 Bảng 3.4.7. Kết quả nghiên cứu xử lý một số loại nước thải chứa phẩm nhuộm bằng kỹ thuật Fenton đồng thể 85 Bảng 3.4.8. Kết quả xác định hằng số tốc độ phân hủy màu (bậc nhất) 87 Bảng 3.4.9. Kết quả xác định hằng số tốc độ phân hủy màu (bậc hai) 87 Bảng 3.6.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH 101 Bảng 3.6.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng tro bay 103 Bảng 3.6.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ 105 Bảng 3.6.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tro bay sau biến tính v 109 Bảng 3.6.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH 110 Bảng 3.6.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ 113 Bảng 3.6.7. Ảnh hưởng của mức độ ô nhiễm tới hiệu quả hấp phụ 114 [...]... các chất thải công nghiệp Đề tài này tập trung Biến tính tro bay làm xúc tác cho quá trình oxy hóa tiên tiến, ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm với mục tiêu cụ thể là (i) xác định các đặc trưng của tro bay, (ii) khảo sát khả năng biến tính tro bay làm xúc tác cho quá trình oxy hóa tiên tiến, (iii) khảo sát khả năng hấp phụ của tro bay, (iv) đánh giá khả năng ứng dụng của giải pháp oxy hóa, hấp... lượng - khí biogas [8] Quá trình yếm khí thường khử màu và liên kết azo mạnh hơn hiếu khí tuy nhiên phương pháp hiếu khí xử lý được các hợp chất trung gian độc hại trong quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm mà yếm khí không xử lý được Do vậy ngày này các công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm thường áp dụng kết hợp cả 2 phương pháp này để tăng hiệu quả xử lý Quá trình được diễn ra trong một hệ thống kết... 29 Hình 2.1 Sơ đồ biến tính tro bay bằng muối Fe(NO3)3 37 Hình 2.2 Sơ đồ biến tính tro bay bằng muối FeCl3 37 Hình 2.3 Sơ đồ xử lý nước thải bằng quá trình Fenton đồng thể 39 Hình 2.4 Sơ đồ xử lý nước thải bằng quá trình Fenton dị thể 39 Hình 3.1.1 Ảnh SEM của tro bay trước biến tính 43 Hình 3.1.2 Phổ tán xạ năng lượng tia X của tro bay trước biến tính 45 Hình 3.1.3a Giản... mẫu nước sau xử lý bằng mẫu xúc tác FA-C2 64 Hình 3.3.3 Hiệu suất xử lý màu của tro bay biến tính ở các nhiệt độ nung khác nhau 66 Hình 3.3.4 Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu tro bay biến tính ở 400oC, 500oC, 600oC và tro bay thô 66 Hình 3.3.5 Hiệu suất xử lý phẩm nhuộm theo thời gian 67 Hình 3.3.6 Phổ UV-Vis của mẫu nước trước xử lý và sau xử lý 40 phút bằng xúc tác. .. Kết hợp quá trình này với Fenton sẽ làm tăng hiệu quả xử lý của Fenton Trong quá trình oxy hóa tăng cường sử dụng phản ứng Fenton, Fe2+ có thể được thay thế bởi Fe3+ hoặc những ion kim loại khác như Cu2+, Mn2+ Ngoài quá trình Fenton còn có quá trình photoFenton (Fe2+/H2O2/UV) và photoFenton like (Fe3+/ H2O2/UV) đều là những quá trình cho hiệu quả xử lý nước thải phẩm nhuộm cao Ánh sáng sử dụng trong. .. hoạt tính trong xử lý nước thải cũng có một số hạn chế, đặc biệt là những cản trở về chi phí xử lý và tái sinh vật liệu hấp phụ Trong thực tế, việc sử dụng than hoạt tính để xử lý nước thải dệt nhuộm – một nguồn thải với lưu lượng lớn, nồng độ ô nhiễm cao thường rất tốn kém, khó tách than ra khỏi nước (đặc biệt là than bột), đồng thời còn gặp nhiều khó khăn trong việc tái sinh lại than, giá thành cho quá. .. [8], [9], [11] Thường nước thải dệt nhuộm thiếu hàm lượng nitơ và photpho, do đó phải bổ sung 2 nguồn dinh dưỡng này hoặc trộn với nước thải sinh hoạt để các chất dinh dưỡng trong nước thải dệt nhuộm cân bằng hơn 14 Có thể áp dụng cả kỹ thuật yếm khí và kỹ thuật hiếu khí để xử lý các nguồn thải hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm Phương pháp yếm khí là quá trình sinh học xảy ra trong điều kiện không có... (a) và sau (b) xúc tác 116 viii Hình 3.6.12 So sánh khả năng xử lý màu của tro bay biến tính và không biến tính 117 Hình 3.6.13 Kết quả xác định hằng số tốc độ hấp phụ 118 Hình 3.6.14 Kết quả xác định các thông số trong phương trình Langmuir 120 Hình 3.6.15 Mô hình Quy trình Công nghệ xử lý màu nước thải dệt nhuộm bằng kỹ thuật Fenton dị thể sử dụng tro bay biến tính (FA-N) ... oxy hóa tiên tiến; hoặc đôi khi là các kỹ thuật hóa lý như keo tụ, điện keo tụ Các kỹ thuật hấp phụ, nếu được sử dụng hợp lý cũng cho hiệu quả xử lý rất cao với chi phí có thể chấp nhận được Phần dưới đây phân tích kỹ hơn về các kỹ thuật xử lý chính thường được áp dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm (phân hủy phẩm màu) 1.3.1 Phương pháp keo tụ Keo tụ là phương pháp thông dụng để xử lý nước thải dệt. .. tuy nhiên phần lớn nước thải dệt nhuộm có độ kiềm khá cao, làm tăng pH của nước Nếu pH > 9 sẽ gây độc cho các loài thuỷ sinh và ăn mòn các đường ống dẫn và các hệ thống xử lý nước thải Xét riêng về ảnh hưởng, độc tính của các loại phẩm nhuộm cũng như nước thải dệt nhuộm tới sức khỏe con người, có nhiều bằng chứng khoa học cho thấy nếu tiếp xúc thường xuyên trong môi trường chứa phẩm nhuộm hoặc môi trường . Công nghệ Tiềm năng cấp Nhà nước: Biến tính tro bay làm xúc tác cho quá trình oxy hóa tiên tiến, ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm, mã số KC.08.TN05/11-15, các tác giả xin chân thành cảm. dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm với mục tiêu cụ thể là (i) xác định các đặc trưng của tro bay, (ii) khảo sát kh ả năng biến tính tro bay làm xúc tác cho quá trình oxy hóa tiên tiến, (iii). xúc tác trên cơ sở các nguyên liệu tự nhiên, rẻ tiền, thậm chí là các chất thải công nghiệp. Đề tài này tập trung Biến tính tro bay làm xúc tác cho quá trình oxy hóa tiên tiến, ứng dụng trong