Ngày soạn: 13/5/2013 Ngày giảng: /5/2013 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 8 Năm học: 2012 – 2013 (Thời gian: 90 phút không kề giao đề) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kiểm tra, đánh giá HS một số kiến thức cơ bản trong học kì II: 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng các kiến thức cơ bản vào làm bài tập một cách thành thạo. 3. Thái độ:- Cẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra + Phô tô đề kiểm tra. HS: Đồ dùng học tập III. Tổ chức hoạt động dạy học. MA TRẬN KIỂM TRA . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL 1. Phương trình (16 tiết) - Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn - Kiểm tra được giá trị là nghiệm của PT - Biết tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu - Giải được phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn Số câu: Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 27,6% C1 0,25đ C3,4 0,5đ C9a,b 2,25đ Số câu: 5 3điểm=27,6% 2. Bất phương trình ( 10 tiết) - Nhận biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân - Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn - Giải được bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Số câu: Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 17% C5, C2 0,5đ C10 1,5đ Số câu: 3 2 điểm=17 % 3. Tam giác đồng dạng (18 tiết) - Nhận biết được tam giác đồng dạng - Tính được độ dài đoạn thẳng qua tính chất đoạn thẳng tỉ lệ - Chứng minh được hai tam giác vuông đồng dạng - Vận dụng tam giác đồng dạng, tính chất đường phân giác trong chứng minh Số câu Số điểm: 3đ Ttỉ lệ: 30,6% C7 0,25đ C6 0,25đ C11a 1đ C11b 1,5đ Số câu:4 3 điểm=30,6% 4. Hình không gian (14 tiết) - Nhận biết được hình lập phương - Viết được công thức tính S xq của hình lăng trụ - Tính được S xq của hình lăng trụ Số câu Số điểm: 2đ Ttỉ lệ: 23,8% C8 0,25đ C12a 0,75đ C12b 1đ Số câu:3 2 điểm=23,8% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %= 100% 6c 2đ 4c 6,5đ 1c 1,5đ Số câu:10 10điểm=100% B'C' // BC C' B' C B A ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) * Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. x + x 2 = 0 ; B. x + 1 = 0 ; C. 0x – 3 = 0 ; D. 0x = 0 Câu 2: Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: A. 2x – 3 < 0 ; B. 0x + 5 ≥ 0 ; C. x 2 > 0 ; D. 2x + y ≤ 0 Câu 3: Phương trình (x – 2)(x – 4) = 0 có tập nghiệm là: A. S = { 2} ; B. S = {4} ; C. S = {2; 4} ; D. S = {- 2; - 4} Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 2 1 1 2 x x + = − là: A. x ≠ 2 ; B. x ≠ - 2 ; C. x ≠ ± 2 ; D. Kết quả khác. Câu 5: Nếu a ≤ b và c < 0 thì: A. ac ≤ bc ; B. ac = bc ; C. ac ≥ bc ; D. ac > bc Câu 6: Biết 3 4 MN PQ = và PQ = 8 cm. Đoạn thẳng MN bằng: A. 6 cm; B. 32 3 cm; C. 24 cm ; D. 32 cm. Câu 7: Cho hình vẽ, kết luận nào sau đây là đúng: A . ∆ AB’C’ ∆ ACB ; B. ∆ AB’C’ ∆ BAC C. ∆ ABC ∆ B’C’ A ; D. ∆ AB’C’ ∆ ABC Câu 8: Hình lập phương có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh. ; B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh C. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh ; D. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh Phần II: Tự luận ( 8 điểm) Câu 9: Giải các phương trình sau. a) 2x – 1 = 4 b) 3(x – 2) + 4 = 2(x – 3) Câu 10: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4x – 5 < 7 Câu 11 Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10cm, đường cao AH và BH = 3,6 cm Chứng minh: a. Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC. b Vẽ phân giác AD của góc A (D ∈ BC). Chứng minh H nằm giữa B và D. Câu 12 : a. Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng b. Vận dung tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác có các kích thước cạnh là 3cm, 4cm, 5cm và chiều cao là 4 cm 0 3 H D C B A 8 6 ĐÁP ÁN Câu Đáp án Thang điểm I. Trắc nghiệm khách quan 2điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 B A C A C A D B Mỗi đáp án đúng 0,25 đ II. Tự luận 8 điểm 9 Giải các phương trình: a) 2x – 1 = 4 ⇔ 2x = 4 + 1 ⇔ 2x = 5 ⇔ x = 2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2,5} b) 3(x – 2) + 4 = 2(x – 3) ⇔ 3x – 6 + 4 = 2x – 6 ⇔ 3x – 2x = - 6 + 6 – 4 ⇔ x = - 4 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { - 4 } (2,25điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 10 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 4x – 5 < 7 ⇔ 4x < 7 + 5 ⇔ 4x < 12 ⇔ x < 3 Tập nghiệm của bất PT là:{ x/ x < 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (1,5điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 11 - Vẽ hình, ghi GT – KL đúng. GT ∆ ABC, µ 0 90A = ; AB = 6 cm AC = 8 cm; AH ⊥ BC Phân giác AD (D ∈ BC) KL a) ∆ ABC ∆ HBA b) H nằm giữa B và D. a) Xét ∆ ABC và ∆ HBA có 0 ˆ ˆ 90A H= = ; ˆ B chung ⇒ ∆ ABC ∆ HBA (g.g) b) Có AD là phân giác của góc A ⇒ DB AB DC AC = (Tính chất đường phân giác của tam giác) ⇒ DB DC AB AC = (2,5 điểm) 0,25 0,5 0,25 0.25 0.25 hay 10 6 8 6 8 14 DB DC DB DC+ = = = + ⇒ DB = 10 14 .6 ≈ 4,3 (cm) Trên tia BC có BH = 3,6(cm); BD = 4,3 (cm) ⇒ H n»m gi÷a B vµ D 0.25 0.25 0.25 0.25 12 a. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng S xq = 2p.h = P. h Với p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao. P là chu vi đáy b. diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác có các kích thước cạnh là 3cm, 4cm, 5cm và chiều cao là 4 cm là: S xq = P.h = (3+4+5).4 = 48 (cm 2 ) 0,5 0,25 0,25 0,5 . bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra + Phô tô đề kiểm tra. HS: Đồ dùng học tập III. Tổ chức hoạt động dạy học. MA TRẬN KIỂM TRA . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu. /5/2013 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 8 Năm học: 2012 – 2013 (Thời gian: 90 phút không kề giao đề) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kiểm tra, đánh giá HS một số kiến thức cơ bản trong học kì II:. ∆ AB’C’ ∆ ABC Câu 8: Hình lập phương có: A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh. ; B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh C. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh ; D. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh Phần II: Tự luận ( 8 điểm) Câu 9: Giải