1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Diễn đàn Toantuoitre.Eazy.Vn - PP BTKL

6 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 253,25 KB

Nội dung

Diễn đàn Toantuoitre.eazy.vn Bài giảng LTĐH 2014 – miễn phí PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG . Nội dung phương pháp: Phương pháp bảo toàn khối lượng là phương pháp dựa vào mối quan hệ về khối lượng của các chất tham gia và các chất tạo thành sau phản ứng. Ta luôn có: trc sau m m = ∑ ∑ . Một số hệ quả: - Khối lượng của hợp chất (oxit, hidroxit, muối) bằng tổng khối lượng của cation kim loại và anion phi kim tạo ra hợp chất đó - Khi cation kim loại thay đổi anion tạo ra hợp chất mới, sự chênh lệch khối lượng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation - Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các nguyên tố sau phản ứng … . Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe tác dụng hết trong dung dịch H 2 SO4 loãng dư thu được 12 lít khí thoát ra duy nhất và m gam muối. Gía trị của m bằng bao nhiêu? Lời giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 16,128 38,64 96 107,76 22,4 kimloai axit muoi hidro m m m m m gam   + = + ⇔ = + =  ÷   Nxét: Phương pháp bảo toàn khối lượng cho ta lời giải rất nhanh! Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,565 gam muối. Tính giá trị của V? Lời giải: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có: ( ) 7,5 36,5.2. 8,565 2. 0,015 0.336 hidro hidro hidro n n n V lit + = + ⇒ = ⇒ = Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong oxi dư thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi tham gia phản ứng là: A. 17,92 lít B. 4,48 lít C. 11,2 lít D. 8,96 lít Đề thi tuyển sinh A – 2011 1 Lời giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (hệ quả) ta có: 12,8 30,2 17, 4 12,8 .22,4 8,96 32 oxi oxit kimloai oxi m m m V lit= − = − = ⇒ = = Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, giá trị m bằng bao nhiêu? A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam Đề thi tuyển sinh A – 2007 Lời giải: Ta có: n H2O = n H2SO4 = 0,05 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 4 2 2,81 0,05.98 0,05.18 6,81 honhop H SO H O m m m m m gam + = + ⇒ = + − = Ví dụ 5: Cho 25 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe tác dụng vừa đủ 240ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 1,5M và HCl 1M vẫn còn 4,96 gam rắn Y không tan. Đem cô cạn phần dung dịch sau phản ứng (đã qua lọc) thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 63,12 gam B. 68,08 gam C. 10,4625 gam D. 54,6 gam Lời giải: Do Cu không tan trong cả H 2 SO 4 loãng và HCl nên theo hệ quả ta có: ( ) ( ) ( ) 25 4,96 0,24.35,5 0,36.96 63,12 muoi kimloai gocaxit m m m gam = + = − + + = Ví dụ 6: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3 , CaCl 2 và Kcl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O 2 (đkc), chất rắn Y gồm CaCl 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K 2 CO 3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là: A. 25,62 % B. 12,67 % C. 18,10 % D. 29,77 % Đề thi tuyển sinh A – 2012 Lời giải: 2 2 3 3 2CaCl K CO CaCO KCl + → + 0,3 0,3 0,6 Ta có: 2 2 0,6 19,2 O O n mol m gam = ⇒ = Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 ( ) ( ) 82,3 19,2 63,1 CaCl Y KCl Y m m gam + = − = 2 Mặt khác: 2 2 3 2 ( ) ( ) 0,3 33,3 CaCl Y K CO CaCl Y n n mol m gam = = ⇒ = Suy ra: ( ) ( ) 29,8 63,1 33,3 29,8 0,4 74,5 KCl Y KCl Y m gam n mol = − = ⇒ = = ( ) ( ) ( ) ( ) 1 0,3.2 0,4 1 0,2 14,9 % 18,104% 5 KCl Z KCl X KCl X KCl X n mol n mol m gam m⇒ = + = ⇒ = = ⇒ = ⇒ = ∑ Ví dụ 7: Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là: A. 0,8 gam B. 8,3 gam C. 2,0 gam D. 4,0 gam Đề thi tuyển sinh A – 2009 Lời giải: Do Al 2 O 3 không phản ứng được với CO dù ở nhiệt độ cao nên chỉ có CuO phản ứng: 0 2 t CuO CO Cu CO+ → + Ta có: 9,1 8,3 80 4 16 CuO m gam −   = =  ÷   (*) lưu ý: - Với những bài toán cho CO ở nhiệt độ cao tác dụng với hỗn hợp oxit kim loại thì ta có công thức giải nhanh sau: ( ) ( ) ( ) 16 ran sau ran trc O oxit m m n = − × Ví dụ 8: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối khan. Giá trị m là: A. 18,0 B. 22,4 C. 15,6 D. 24,2 Đề thi tuyển sinh B – 2012 Lời giải: Ta có: 0,1 Fe n mol= Sơ đồ phản ứng: [ ] 3 3 2 O HNO Fe hhX Fe NO H O + + → → + + Áp dụng bảo toàn Fe ta có: 3 0,1 24,2 Fe Fe n n m gam + = = ⇒ = Ví dụ 9: Nung nóng 16,8 gam Au, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2 , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M cần vừa đủ để tác dụng với chất rắn X là: 3 A. 600ml B. 200ml C. 800ml D. 400ml Đề thi tuyển sinh A, B – 2009 Lời giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 2 2 23,2 16,8 6,4 0,2 0,4 O O O m gam n mol n mol = − = ⇒ = ⇒ = Ta có: 2 2 2O H H O − + + → 0,4 0,8 Suy ra: 0,8 / 2 0,4 HCl V lit = = . Bài tập tự luyện: 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 tác dụng với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị m là: A. 15 gam B. 22,2 gam C. 26,6 gam D. 28,8 gam 2. Cho 50 gam dung dịch BaCl 2 20,8% vào 100 gam dung dịch Na 2 CO 3 , lọc bỏ kết tủa được dung dịch B. Thêm 50 gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% vào dung dịch B thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc) (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Nồng độ phần trăm dung dịch Na 2 CO 3 và khối lượng dung dịch thu được sau cùng là: A. 8,15 % và 198,27 gam B. 7,42% và 189,27 gam C. 6,65 % và 212,5 gam D. 7,42 % và 286,72 gam 3. Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2 O 3 . Một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đkc) có tỉ khối với H 2 là 20,4. Giá trị của m là: A. 105,6 gam B. 35,2 gam C. 70,4 gam D. 140,8 gam 4. Khử 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 (có số mol bằng nhau) bằng khí CO đun nóng thu được chất rắn Y. khí thoát ra sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy tạo ra 1,97 gam kết tủa. khối lượng của chất rắn Y là: A. 4,48 gam B. 4,32 gam C. 2,67 gam D. 4,2 gam 4 5. Hỗn hợp A gồm KClO 3 , Ca(ClO 2 ) 2 , Ca(ClO 3 ) 2 , CaCl 2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl 2 , KCl và 17,472 lít khí (đkc). Chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K 2 CO 3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong dung dịch A. % khối lượng KClO 3 trong A là: A. 47,83% B. 56,72% C. 54,67% D. 58,55% hết 5 GIỚI THIỆU VỀ DIỄN ĐÀN TOANTUOITRE Chào các bạn, diễn đàn toantuoitre.eazy.vn là một forum được thành lập nhằm mục đích chia sẻ tài liệu, video bài giảng miễn phí đến tất cả các bạn học sinh trên toàn quốc, đặc biệt là các bạn có hoàn cảnh khó khăn, không đủ tiền tham gia các khóa học online hoặc học offline bên ngoài. Tất cả các bài giảng up trên forum đều được miễn phí 100% bao gồm 3 môn chính là Toán, Lí và Hóa. Ngoài việc cung cấp các bài giảng video phục vụ việc học, forum còn tích hợp chức năng thảo luận, giúp các thành viên có thể tham gia thảo luận các bài toán hay, khó và lạ. Một điểm đáng chú ý nữa là chỉ cần bạn vào forum, không cần đăng kí thành viên cũng có thể xem được tất cả các video. Tuy nhiên, chúng tôi cũng khuyến khích các bạn đăng kí thành viên với forum để có thể dễ dàng thảo luận, góp ý với chúng tôi để diễn đàn ngày càng hoàn thiện hơn. 6 . là: A. 47,83% B. 56,72% C. 54,67% D. 58,55% hết 5 GIỚI THIỆU VỀ DIỄN ĐÀN TOANTUOITRE Chào các bạn, diễn đàn toantuoitre. eazy. vn là một forum được thành lập nhằm mục đích chia sẻ tài liệu, video. Diễn đàn Toantuoitre. eazy. vn Bài giảng LTĐH 2014 – miễn phí PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG . Nội dung phương. trc sau m m = ∑ ∑ . Một số hệ quả: - Khối lượng của hợp chất (oxit, hidroxit, muối) bằng tổng khối lượng của cation kim loại và anion phi kim tạo ra hợp chất đó - Khi cation kim loại thay đổi anion

Ngày đăng: 05/02/2015, 10:00

w