I- Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhí tªn bµi h¸t "Vên rau cña bÐ" nh¹c vµ lêi NguyÔn V¨n Trêng; "Em bÐ ngoan" nh¹c vµ lêi TuÊn Anh. - Trẻ thuộc lời bài hát "Vườn rau của bé" - Trẻ biết các loại rau cần được chăm sóc, vun đất, tưới nước thì mới phát triển và tươi tốt được. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Biết sử dụng các nhạc cụ âm nhạc theo tiết tấu chậm. - Biết chơi trò chơi. - Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết góp phần chăm sóc các loại rau, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. II- Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Đàn oocgan - Băng đĩa nhạc bài "Vườn rau của bé" nh¹c vµ lêi NguyÔn V¨n Trêng; "Em bé ngoan" nhạc và lời Tuấn Anh; "Bầu và bí"; bài "Vè về rau" - Mô hình vườn rau 2. Đồ dùng của trẻ: - Mũ rau củ quả (ớt, su hào, hoa mướp, hoa cà ) - Các loại rau củ quả nhựa cho trẻ chơi trò chơi - Nhạc cụ: xắc xô, phách tự tạo, các hộp hột hạt 3. Đội hình học: - Trẻ ngồi xúm xít quanh cô - Ngồi ghế học đội hình chữ U - Chơi trò chơi đội hình tự do 4. Môi trường lớp học: - Trang trí lớp theo chủ đề "Em yêu cây xanh" - Lớp gọn gàng sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp. III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp đọc bài vè về rau - Các con vừa đọc bài vè nói về những rau gì? - Ngoài rau ngót, rau đay, rau má các con còn biết những loại rau nào khác? - Ai có thể kể tên các bài hát về một số loại rau mà cô đã dạy? 2. Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm bài "Vườn rau của bé": - Chúng mình cùng lắng nghe xem đây là giai điệu bài hát nào nhé! (Cô bật nhạc bài "Vên rau cña bÐ" nh¹c vµ lêi NguyÔn V¨n Trêng) - Cô mời các con cùng đứng lên và hát theo nhạc bài "Vườn rau của bé" nào! - Vừa rồi cô thấy các con hát rất hay, đúng lời và đúng giai điệu bài hát "Vườn rau của bé" đấy! Bài hát sẽ hay hơn khi các con hát kết hợp vỗ tay. - Cô đã dạy các con vỗ tay theo những cách nào? - Có rất nhiều cách vỗ tay khác nhau. Và hôm nay, cô sẽ dạy các con vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát "Vườn rau của bé". - Các con cùng lắng nghe và quan sát cô làm mẫu nhé! - Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm lần 1 (kh«ng nhạc) - Các con chú ý bắt đầu vỗ tay vào tiếng "Cháu" sau từ "Cô cùng" ở lời đầu tiên của bài hát. Bây giờ chúng mình cùng nghe cô hát bài “Vườn rau của bé” kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm nhé! (cã nhạc) - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ nghe giai điệu nhạc và đoán tên bài hát. - Trẻ hát - Trẻ trả lời và thực hiện các cách vỗ tay khác nhau - Trẻ lắng nghe và quan sát - Bạn nào biết vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? - Chúng mình cùng mở rộng tay và tập vỗ thô theo tiết tấu chậm nào! - Cô cho cả lớp hát và vỗ tay (không nhạc 2 lần, có nhạc 1 lần- Cô sửa sai cho trẻ nếu có). Nhắc trẻ chú ý bắt đầu vỗ tay vào tiếng "Cháu" sau từ "Cô cùng" ở lời đầu tiên của bài hát. - Bây giờ chúng mình cùng thi đua giữa các tổ xem tổ nào hát hay và sử dụng nhạc cụ theo tiết tấu chậm đúng nhé! (Hỏi một vài trẻ về loại nhạc cụ trẻ sử dụng). - Cô mời 2 nhóm trẻ lên biểu diễn - Bạn nào giỏi xung phong lên biểu diễn một mình cho cả lớp cùng xem nào? - Cả lớp hát và sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm - Ngoài cách vỗ tay và sử dụng nhạc cụ theo tiết tấu chậm, ai có hình thức vận động nào khác theo tiết tấu chậm? - Cô Hoài ơi! Cô có hình thức vận động nào theo tiết tấu chậm không? (Cô 2 thể hiện) - Cô cháu mình cùng vận động theo TTC bài "Vườn rau của bé" bằng một trong những hình thức mà cô Hoài và các bạn vừa nghĩ ra nhé! * Nghe hát "Em bé ngoan" nhạc và lời Tuấn Anh - Vừa rồi, các con hát và vận động theo tiết tấu chậm bài "Vườn rau của bé" rất hay. Hoà với không khí vui nhộn ấy, cô mời các con cùng lắng nghe ca khúc "Em bé ngoan" nhạc và lời của cô Tuấn Anh - Cô hát lần 1 (có nhạc) - Trẻ trả lời và thực hiện vận động - Trẻ tập vỗ thô - Trẻ thực hiện - Từng tổ thi đua - 2 nhóm trẻ biểu diễn kết hợp nhạc cụ - 1 cá nhân biểu diễn - Cả lớp biểu diễn 1 lần cùng nhạc cụ. - Trẻ trả lời và thực hiện theo cách của trẻ - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lựa chọn cách vận động và thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Giảng nội dung: Em bé ra vườn thấy mẹ đang làm đất, bé vội vàng hỏi thăm và giúp mẹ lấy nước tưới rau để vườn cà ra trái, vườn cải mượt xanh, hoa khoe sắc thắm, hương thơm khắp nhà. - Tiếp theo cô mời các con cùng xem cô Hoài và bạn Thu Trúc biểu diễn bài "Em bé ngoan"nhé! - Các con thấy cô Hoài và bạn Thu Trúc biểu diễn có hay không? - Chúng mình có muốn khiêu vũ không? 3. Trò chơi "Khiêu vũ với rau củ quả": - Cô mời các con tìm đôi nào! - Cô có rổ gì đây? Cô sẽ tổ chức cho các con khiêu vũ với rau củ quả. - Cách chơi như sau: Mỗi đôi chọn 1 loại rau củ quả mình thích, đặt ở giữa ngực của cả 2 và giữ sao cho không bị rơi xuống đất, 2 tay giữ eo nhau. Khi nghe nhạc chậm thì đứng tại chỗ lắc lư theo nhạc, nhạc nhanh thì bước đi theo nhạc., hết nhạc thì dừng lại. - Luật chơi: Đôi nào làm rơi rau củ quả sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh các bạn. Đôi nào không làm rơi là chiến thắng. - Cô cho trẻ lấy rau củ quả. Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. 4. Kết thúc. - Nhận xét chung, chuyển hoạt động. - Trẻ lắng nghe -Trẻ xem cô và bạn biểu diễn - Trẻ trả lời - Trẻ tìm đôi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi . đúng giai điệu bài hát. - Biết sử dụng các nhạc cụ âm nhạc theo tiết tấu chậm. - Biết chơi trò chơi. - Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết góp phần chăm sóc các loại. không bị rơi xuống đất, 2 tay giữ eo nhau. Khi nghe nhạc chậm thì đứng tại chỗ lắc lư theo nhạc, nhạc nhanh thì bước đi theo nhạc. , hết nhạc thì dừng lại. - Luật chơi: Đôi nào làm rơi rau củ. ngoan" nhạc và lời của cô Tuấn Anh - Cô hát lần 1 (có nhạc) - Trẻ trả lời và thực hiện vận động - Trẻ tập vỗ thô - Trẻ thực hiện - Từng tổ thi đua - 2 nhóm trẻ biểu diễn kết hợp nhạc cụ -