1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề-Đáp án thi vào 10 chuyên Vĩnh Phúc

4 520 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

b Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm và tổng lập phương của hai nghiệm đó bằng 27.. Từ điểm M kẻ cát tuyến MBDB nằm giữa M và D, MBD không đi qua O

Trang 1

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

—————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013-2014

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Dành cho tất cả các thí sinh

Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề.

—————————

Câu 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức  

3 1

1

x

x

  , với x1,x1

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm tất cả các giá trị của x để P x 2 7

Câu 2 (2,0 điểm)

a) Giải hệ phương trình:

1 1

4 1

b) Giải phương trình: 1 2 3 4

Câu 3 (2,0 điểm) Cho phương trình x2 (2m1)x m  2 0 , (x là ẩn, m là tham số).

a) Giải phương trình đã cho với m 1

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm và tổng lập

phương của hai nghiệm đó bằng 27

Câu 4 (3,0 điểm)

Cho đường tròn  O và điểm M nằm ngoài  O Từ điểm M kẻ hai tiếp tuyến MA MC (, ,

A C là các tiếp điểm) tới đường tròn  O Từ điểm M kẻ cát tuyến MBD(B nằm giữa M và D,

MBD không đi qua O) Gọi Hlà giao điểm của OMAC Từ C kẻ đường thẳng song song với

BD cắt đường tròn  O tại E (E khác C), gọi K là giao điểm của AEBD Chứng minh:

a) Tứ giác OAMC nội tiếp.

b) K là trung điểm của BD.

c) AC là phân giác của góc BHD

Câu 5 (1,0 điểm) Cho các số thực dương , , a b c thỏa mãn a2b2c2  Chứng minh: 1

2

ab bc ca

-HẾT -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Họ và tên thí sinh:………; SBD:……….

Trang 2

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

———————

(Hướng dẫn chấm có 03 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013-2014

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN

Dành cho tất cả các thí sinh

—————————

A LƯU Ý CHUNG

- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa

- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn

- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó

B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

1

3 1

1

x

x

  , với x1,x1

 

2

1

x

0,50

x2 2x 1 : x 1

1

x

Theo phần a) ta có P x 2 7 x1x2 7 1  0,50

3

x

x



      

KL các giá trị của x cần tìm là: 2

3

x x



Giải hệ phương trình:

1 1

4 1

1,0

Điều kiện xác định: x0, y1 Đặt 1, 1

1

Thay vào hệ đã cho ta được

0,50

  Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là x y ;  1;2.

0,25

b

Giải phương trình: 1 2 3 4

Để ý rằng 99 1 98 2 97 3 96 4       nên phương trình được viết lại về dạng 0,50

Trang 3

1 2 3 4

Phương trình (1) tương đương với

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 100

0,50

3 Cho phương trình x2 (2m1)x m  2 0 , (x là ẩn, m là tham số).

Khi m 1 phương trình có dạng x2  x1 0 0,25 Phương trình này có biệt thức   ( 1)2 4 1 ( 1) 5 0,       5 0,25 Phương trình có hai nghiệm phân biệt 1 1 5

2

2

b Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm và tổng lập

Phương trình đã cho có biệt thức

 (2m 1)2 4 1 (m 2) 4m2 8m 9 4(m 1)2 5 0, m

               

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x x với mọi giá trị của tham số m.1, 2

0,25

Khi đó, theo định lý Viét: x1x2 2m1, x x1 2  m 2

Ta cóx13x23 (x1x2)3 3x x x1 2( 1x2) 8 m318m2 21m 7 0,25

Do phương trình 2

8m  2m17 0 có biệt thức   4 4 8 17 0   nên (1) m2

Vậy m 2

0,25

4

Do MA, MC là tiếp tuyến của (O) nên OA MA OC , MCOAM OCM 900 0,50

180

OAM OCM

    Tứ giác OAMC nội tiếp đường tròn đường kính OM. 0,50

Do CE // BD nên  AKM AEC, AECACM (cùng chắn cung AC )

Suy ra 5 điểm M, A, K, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính OM OKM  900 0,50

B

K

E H

C

A

O M

D

Trang 4

hay OK vuông góc với BD Suy ra K là trung điểm của BD.

c

Ta có: MH MO MA  2, MA2 MB MD (Do MBA MAD, đồng dạng)

MH MO MB MD

   MBH,MOD đồng dạng  BHM ODM  tứ giác

BHOD nội tiếp  MHB BDO (1)

0,25

Tam giác OBD cân tại O nên  BDO OBD (2) 0,25

Tứ giác BHOD nội tiếp nên  OBD OHD (3) 0,25

Từ (1), (2) và (3) suy ra MHB OHD  BHA DHA  AC là phân giác của góc

5 Cho các số thực dương , ,a b c thỏa mãn a2 b2c2  Chứng minh: 1

2

ab bc ca

1,0

Do a2b2c2  nên ta có1

0,25

Áp dụng bất đẳng thức ,  , 0

2

x y

2

0,25

2

2 1

2

2 2

2

1

bc a

2

2 2

2

1

ca b

 

0,25

Cộng vế theo vế các bất đẳng thức (1), (2), (3) kết hợp a2 b2c2  ta có bất đẳng1

thức cần chứng minh Dấu “=’’ khi 1

3

Ngày đăng: 04/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w