HOÁ 8 (TUẦN 19)

4 178 0
HOÁ 8 (TUẦN 19)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 19 Ngày soạn: 12/12/2012 Tiết: 35 Ngày dạy: 25/12/2012 Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. 2. Kỹ năng: - Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo PTHH cụ thể. - Tính được KL chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. - Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán - Giáo dục thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. Những bài tập để rèn luyện cách tính theo PTHH cho học sinh. HS: Đọc và soạn trước phần II bài 22. Làm các bài tập 1b, 3a,b cuối bài 22 III. Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Vấn đáp, động não, thảo luận. - Hoạt động 2: Thảo luận, động não, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 hs lên bảng HS1 làm bài tập 1b, HS2 3a,b/75 2. Bài mới: Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng (nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được (sản phẩm). Để hiểu rõ điều này chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM VD1: - Gv y/cầu hs đọc đề VD1: + Đề bài cho biết được gì? Yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong bài tập trên CO 2 là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ? -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập ví dụ 1. VD2: Y/cầu hs đọc VD2 sgk/74 + Đề bài cho biết được gì? Yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong bài tập trên O 2 là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng? -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để VD1: - 1 HS đọc đề bài, lớp chú ý theo dõi + Cho biết C + O 2  CO 2 ; gm O 4 2 = + Y/cầu tìm ? )( 2 = dktcCO V - CO 2 là chất sản phẩm -Ta có: 2 2 2 4 0,125( ) 32 O O O m n mol M = = = - PTHH: C + O 2 CO 2 1mol 1mol 0,125mol  2 0,125 CO n mol = lnV COCO 8,24,22.125,04,22. 22 === VD2:1 hs đọc VD2, cả lớp chú ý theo dõi: + Cho biết C + O 2  CO 2 ; 24 C m g = + Y/cầu tìm 2 ( ) ? O dktc V = + O 2 là chất t/gia. -Nêu được 4 bước chính (tương tự như các bước giải bài tập ví dụ 2. Vậy để tính được thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm trong phản ứng hóa học, ta phải tiến hành mấy bước chính? giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất) - Chuyển đổi khối lượng hoặc thể tích chất khí thành số mol chất - Viết phương trình hóa học. - Dựa vào phương trình hóa học để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm. - ÁDCT tính toán theo yêu cầu của đề bài. HĐ2: LUYỆN TẬP Bài tập 2/75: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề + Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu chúng ta phải tìm gì ? -Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trên bảng, chấm vở 1 số HS khác. - Chú ý: Đối với các chất khí (Nếu ở cùng 1 điều kiện), tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích. Bài tập 3/75: Y/cầu hs thảo luận hoàn thành bài tập Bài tập 2: Tóm tắt Cho: m S = 1,6g ; KKO VV 5 1 2 = Tìm a.PTHH ; b. ? 2 = SO V ; ? = KK V a. PTHH: S + O 2 SO 2 b. Theo đề bài: 1,6 0,05( ) 32 S S S m n mol M = = = Theo PTHH n S = 2 2 SO O n n= = 0,05 mol  lnV SOSO 12,14,22.05,04,22. 22 === Ta có: 2 2 5 5 5.1,12 5,6 KK O SO V V V l = = = = Bài tập 3/75: Hs thảo luận, thống nhất cách giải. Yêu cầu giải được: a. Số mol CaCO 3 tham gia phản ứng: Theo PTHH: 3 11,2 0,2( ) 56 CaCO CaO n n mol= = = b. Khối lượng CaCO 3 tham gia phản ứng: 3 7 0,125( ) 56 CaCO CaO n n mol= = = => 3 CaCO m = 0,125 x 100 = 12,5(g) c. Thể tích khí CO 2 sinh ra ở đktc: 2 3 CO CaCO n n= = 3,5(mol) => 2 CO V = 22,4 x 3,5 = 78,4l d. Khối lượng CaCO 3 tham gia và CaO tạo thành: 3 2 13,44 0,6( ) 22,4 CaCO CaO CO n n n mol= = = = 3 0,6.100 60( ) CaCO m g= = ; m CaO = 0,6 x 56 = 33,6(g) 3. Củng cố: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Nếu có 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng. Thì khối lượng ZnCl 2 và thể tích khí H 2 (đktc) tạo thành là bao nhiêu? 4. Dặn dò: - Học và làm bài tập 1,2,3 sgk/75.Lưu ý riêng bài tập 4,5 em nào làm được thì làm không làm được thì thôi, không bắt buộc. - Đọc và soạn trước bài luyện tập 4. Tuần: 19 Ngày soạn: 12/12/2012 Tiết: 36 Ngày dạy: 27/12/2012 Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách chuyển giữa các đại lượng: Số mol chất (n) và khối lượng chất (m); Số mol chất khí và thể tích chất khí ở đktc;Khối lượng của chất khí và thể tích khí ở đktc 2. Kỹ năng: - Xác định tỷ khối của chất khí này đối với chất khí kia và đối với không khí. - Vận dung các khái niệm đã học để giải các bài toán đơn giản tính theo CTHH và PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán - Giáo dục thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. Những bài tập để rèn luyện cho học sinh cách tính tỉ khối, tính theo CTHH và PTHH HS: Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc) III. Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Vấn đáp, động não, liên hệ kiến thức cũ. - Hoạt động 2: Thảo luận, động não, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: CaCO 3 CaO + CO 2 . a. Nếu có 3,5 mol CaCO 3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO 2 ( đktc) b.Nếu thu được 13,44 lít khí CO 2 ( đktc) thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng? 2. Bài mới: Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ - 1 mol nguyên tử Zn có nghĩa ntn? - 2 mol p/tử H 2 O có nghĩa là ntn? - Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa như thế nào? - Khối lượng 1,5 mol của CaCO 3 là 150g có nghĩa ntn? - Hãy cho biết V mol của các khí ở cùng đ/kiện t 0 và p thì ntn? V mol của các chất khí ở đktc là baonhiêu? - Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào? -Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ sau m 1 2 → ¬  n 3 4 → ¬  V - Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí Bvà so với k/khí? - Có nghĩa là 1N ng/tử Zn hay 6.10 23 nguyên tử Zn. - Có nghĩa là 2N p/tử H 2 O hay 12.10 23 p/tử H 2 O. - Có nghĩa là khối lượng của N ng/tử Zn hay 6.10 23 nguyên tử Zn là 65g. Kí hiệu M Zn = 65g - Có nghĩa là khối lượng của 1,5 N p/tử CaCO 3 hay 9.10 23 p/tử CaCO 3 là 150g. Kí hiệu 3 CaCO M = 150g - Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t 0 và p thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l. - Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì đều bằng 22,4 l - HS thảo luận, hoàn thành sơ đồ: m . m n M m n M = = → ¬  n .22,4 22,4 V n V n = = → ¬  V B A B A M M d = 29 A KK A M d = + Tỉ khối khí A đối với khí B bằng 1,5 có nghĩa là ntn? + Có nghĩa là p/tử khí A nặng hơn p/tử khí B 1,5 lần HĐ2: BÀI TẬP Bài tập 1: Y/cầu hs đọc kĩ đề. Thảo luận xác định xem đề cho biết gì và bắt phải tìm gì và tìm hướng giải? + Để giải BT này trước tiên ta phải làm gì? + Từ số mol ng/tử của mỗi ng/tố ta suy ra được gì? Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc đề + Đề bài cho biết được gì? Bắt tìm gì? + Bài tập trên thuộc dạng nào? + Nêu các bước giải dạng bài tập này? Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề + Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào? + Nêu các bước giải. Bài tập 1: HS đọc kĩ đề, thảo luận tóm tắt đề và tìm hướng giải. + Cho oxit có m S = 2g; m O = 3g. Tìm CTHH của oxit + Tìm tỉ lệ kết hợp về số mol của 2 nguyên tố trong oxit Tỉ lệ: số mol ng/tử S: số mol ng/tử O = 2 3 : 2 : 6 1:3 32 16 = = + Vậy công thức đơn giản nhất của 1 loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO 3 => Trong 1 p/tử lưu huỳnh oxit có 1ng/tử S và 3 ng/tử O Bài tập 2: 1 hs đọc to cho cả lớp nghe. + Cho: 36,8%Fe; 21%S; 42,2%O; M h/c = 152 g + Tìm CTHH của hợp chất + Biết thành phần các ng/tố. Xác định CTHH. + Các bước giải: - m Fe = 152.36,8 100 = 56g; m S = 152.21 100 = 32g m O = 152.42,2 100 = 64g - n Fe = 55,93 1 56 mol= ; n S = 32 1( ) 32 mol= ; n O = 64 4( ) 16 mol= - Suy ra CTHH của hợp chất là FeSO 4 Bài tập 3: Cho K 2 CO 3 . Tìm a. ? 32 = COK M b. %K ; %C ; % O. + Biết CTHH, tìm % các ng/tố. + Các bước giải: a. 2 3 K CO M = 39.2 +12 + 16.3 = 138g b. Ta có: 39.2 % .100% 56,5% 138 K = = ; %7,8%100. 138 1.12 % == C ; 16.3 % .100% 34,8% 138 O = = Hay %O = 100% - (56,5% + 8,7%) = 34,8% 3. Củng cố: GV tóm tắt lại những nội dung chính của bài 4. Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập 4,5/79 sgk - Đọc và soạn trước bài 24 Long Hòa, ngày…./… /2012 Kí duyệt của tổ trưởng Trần Hồng Nhi . CO M = 39.2 +12 + 16.3 = 138g b. Ta có: 39.2 % .100% 56,5% 1 38 K = = ; %7 ,8% 100. 1 38 1.12 % == C ; 16.3 % .100% 34 ,8% 1 38 O = = Hay %O = 100% - (56,5% + 8, 7%) = 34 ,8% 3. Củng cố: GV tóm tắt. cho cả lớp nghe. + Cho: 36 ,8% Fe; 21%S; 42,2%O; M h/c = 152 g + Tìm CTHH của hợp chất + Biết thành phần các ng/tố. Xác định CTHH. + Các bước giải: - m Fe = 152.36 ,8 100 = 56g; m S = 152.21 100 =. được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. 2. Kỹ năng:

Ngày đăng: 04/02/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan