1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra 45ph số 2

1 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 Họ và tên học sinh: ……………………………… Lớp 11B3 – Trường THPT Hải An PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là: A. NO. B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 . Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ A. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. C. NH 3 và O 2 . D. NaNO 3 và HCl đặc. Câu 3: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH 4 NO 3 . C. NaNO 3 . D. K 2 CO 3 . Câu 4: Thành phần chính của quặng photphorit là A. CaHPO 4 . B. Ca 3 (PO 4 ) 2 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. NH 4 H 2 PO 4 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3 - ) và ion amoni (NH 4 + ). B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 . C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 6: Cho các phản ứng sau: (1) 0 t 3 2 Cu(NO ) → (2) 0 t 4 2 NH NO → (3) 0 850 C,Pt 3 2 NH O+ → (4) 0 t 3 2 NH Cl+ → (5) 0 t 4 NH Cl → (6) 0 t 3 NH CuO+ → Các phản ứng đều tạo khí N 2 là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (5). C. (2), (4), (6). D. (3), (5), (6). Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. Câu 8: Phản ứng nhiệt phân không đúng là : A. 2KNO 3 0 t → 2KNO 2 + O 2 B. NH 4 NO 2 0 t → N 2 + 2H 2 O C. NH 4 Cl 0 t → NH 3 + HCl D. Mg(NO 3 ) 2 0 t → MgO + NO 2 Câu 9. Để nhận biết các khí NH 3 , HCl, O 2 người ta dùng A. Quỳ tím ẩm. B. H 2 O C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H 2 SO 4 . Câu 10. Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬  2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi nồng độ N 2 . B. thêm chất xúc tác Fe. C. thay đổi nhiệt độ. D. thay đổi áp suất của hệ. PHẦN II : TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. Hoàn thành phương trình hóa học (1) Mg(NO 3 ) 2 → ? + ? + O 2 (2) P + HNO 3 đ → ? + ? + H 2 O (3) CO 2 + NH 3 → ? + H 2 O (4) NH 4 NO 2 →? + H 2 O (5) FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + ? (6) Al + HNO 3 → N 2 O + ? + ? Câu 2. Hòa tan 2,36g hỗn hợp Cu và Ag trong HNO 3 đặc thu được 1,12 lít NO 2 (đktc) và hỗn hợp 2 muối. 1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1. . : A. 2KNO 3 0 t → 2KNO 2 + O 2 B. NH 4 NO 2 0 t → N 2 + 2H 2 O C. NH 4 Cl 0 t → NH 3 + HCl D. Mg(NO 3 ) 2 0 t → MgO + NO 2 Câu 9. Để nhận biết các khí NH 3 , HCl, O 2 người. ứng đều tạo khí N 2 là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2) , (5). C. (2) , (4), (6). D. (3), (5), (6). Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất. là: A. NO. B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 . Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ A. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. C. NH 3 và O 2 . D. NaNO 3 và

Ngày đăng: 04/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w