1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác dụng viên nén an trĩ vương với bệnh trí nội

25 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác dụng viên nén An Trĩ Vương với bệnh trĩ nội
Tác giả Chỳng Tụi
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 224,92 KB

Nội dung

Trĩ gây chảy máu khi đại tiện, ở mức độ nhẹ chỉ có Ýt máu tươi dính vào phân, ở mức độ nặng máu chảy thành tia, có trường hợp bệnh nhân chảy máu nặng kéo dài, gây thiếu máu, trĩ còn gây

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh trĩ là tập hợp các biểu hiện bệnh lý liên quan đến những thay đổi mạng mạch trĩ và của các mô tiếp xúc với mạng mạch này ở vùng hậu môn trực tràng.Bệnh trĩ có tỷ lệ mắc khá cao trong các bệnh vùng hậu môn trực tràng Trên thế giới theo các tác giả Thomson, Parks, Denis… Tỷ lệ mắc bệnh trĩ là 50% dân số Ở Việt Nam theo Đinh Văn Lực và cộng sự từ năm 1970- 1979 phòng khám ngoại Viện Y học cổ truyền Việt Nam khám được 14.562 bệnh nhân trĩ

Bệnh trĩ là một bệnh lành tính, tuy không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, song ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống Trĩ gây chảy máu khi đại tiện, ở mức độ nhẹ chỉ có Ýt máu tươi dính vào phân, ở mức độ nặng máu chảy thành tia, có trường hợp bệnh nhân chảy máu nặng kéo dài, gây thiếu máu, trĩ còn gây đau đớn hoặc cảm giác khó chịu cho người bệnh ở vùng hậu môn trực tràng do sự tồn tại của búi trĩ sa ra ngoài, hoặc những đợt trĩ cấp tính, viêm loét, sa niêm mạc trực tràng, nhồi máu trĩ Ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và lao động của người bệnh

Với tính phổ biến của nó nên bệnh trĩ đã được nghiên cứu và điều trị từ rất sớm Nhiều nghiên cứu đã đưa ra những phát hiện mới và quan trọng Tuy nhiên, người ta vẫn còn bàn cãi về căn nguyên của bệnh trĩ Vì vậy hàng trăm biện pháp xử trí vẫn còn đang được áp dụng Từ các dược liệu cổ truyền cho đến các loại thuốc tân dược, thủ thuật và phẫu thuật dựa trên những hiểu biết khoa học mới

Cho đến nay chưa có phương pháp nào điều trị được cho các thể loại trĩ Các nguyên nhân chưa xác định rõ, yếu tố nguy cơ hàng đầu vẫn là rối loạn

Trang 2

chức năng đại tràng, hội chứng ruột kích thích Hiện nay việc điều trị trĩ còn gặp nhiều khó khăn

Trong điều trị bằng thủ thuật như tiêm xơ, tác dụng cầm máu nhanh nhưng dễ áp xe hậu môn trực tràng

Trong phẫu thuật có nhiều biện pháp điều trị tương đối triệt để, nhưng chỉ điều trị cho các loại trĩ từ độ III - IV, sa niêm mạc trực tràng, trĩ vòng Và hay có các biến chứng như: đau, chảy máu, sưng nề, nhiễm trùng và hẹp hậu môn

Bản chất của bệnh trĩ là tiến triển từ từ, từ nhẹ đến nặng có sự chuyển

độ, kèm theo các đợt trĩ cấp Điều trị nội khoa vẫn đóng vai trò quan trọng trong mọi loại điều trị ngay từ giai đoạn sớm của bệnh, giúp bệnh nhân giải quyết các triệu chứng chức năng và thực thể càng sớm càng tốt Y học cổ truyền từ lâu đã có một số bài thuốc tham gia điều trị trĩ có hiệu quả nhất định

Để làm phong phú thêm các thuốc y học cổ truyền trong điều trị bệnh trĩ,

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tác dụng viên nén "An trĩ vương" với bệnh trí nội" với mục tiêu:

1 Đánh giá độc tính cấp (LD50) và độc tính bán cấp của viên nén

"An trĩ vương" trên thực nghiệm.

2 Đánh giá hỗ trợ điều trị của viên "An trĩ vương" với bệnh trĩ nội trên lâm sàng.

Trang 3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH TRĨ

1.1.1 Đặc điểm giải phẫu của vùng hậu môn - trực tràng

1.1.2 Cấu trúc giải phẫu ống hậu môn

1.1.3 Bệnh sinh, nguyên nhân của bệnh trĩ theo y học hiện đại

* Bệnh sinh

Cú nhiều thuyết được nờu ra để giải thớch cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ, song hiện tại cú hai thuyết được nhiều người cụng nhận

+ Thuyết huyết động học: Cho rằng trong lớp dưới niờm mạc của phần

thấp trực tràng và của ống hậu mụn cú rất nhiều mạch, vỏch của cỏc xoang này cú chỗ dày, chỗ mỏng, ở đõy cú sự nối thụng giữa cỏc động mạch và tĩnh mạch Theo Soullard (1975) cho rằng sự chảy mỏy trong bệnh trĩ là do rối loạn tuần hoàn tại chỗ của chớnh cỏc mạch mỏu nối thụng này chứ khụng phải hoàn toàn do hiện tượng gión cỏc đỏm rối tĩnh mạch trĩ gõy ra Thực tế cho thấy mỏu chảy ra từ cỏc bệnh nhõn bị trĩ, đặc biệt là những người cú mức độ chảy mỏu nặng thỡ mỏu cú màu đỏ tươi, chứ khụng phải màu đỏ thẫm như mỏu chảy ra từ tĩnh mạch

+ Thuyết cơ học: Cho rằng cỏc đỏm rối tĩnh mạch nằm ở mặt phẳng sau

của lớp dưới niờm mạc, được giữ tại chỗ bởi cỏc dải sợi cơ cú tớnh chất đàn hồi Khi cú hiện tượng thoỏi hoỏ keo thỡ cỏc dải sợi cơ này chựng gión dần Hiện tượng thoỏi hoỏ bắt đầu từ độ tuổi 20, vỡ vậy hiếm gặp trĩ ở trẻ em mà chủ yếu gặp ở người lớn khi đó bắt đầu cú sự chựng gión của cỏc dải sợi cơ núi trờn, thỡ cỏc bỳi trĩ to ra, dần dần sa ra ngoài Lỳc đầu cỏc bỳi trĩ cũn nằm

Trang 4

trong lòng ống hậu môn hay lấp ló ở rìa lỗ hậu môn, nhưng khi các dải sợi cơ

bị đứt, thì chúng sa ra ngoài và gần như thường xuyên ở ống hậu môn

Thực tế trong hai thuyết khó phân biệt đâu là vai trò của thuyết huyết động học, đâu là thuyết cơ học Tăng trương lực cơ thắt cũng được Lord P.H (1973) nêu lên nh một nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

* Nguyên nhân

Nguyên nhân của bệnh trĩ còn nhiều điều chưa thật chắc chắn, những yếu

tố sau đây thường được nhắc tới trong khi nói về nguyên nhân bệnh:

+ Yếu tố nòi giống

+ Yếu tố gia đình và chửa đẻ

+ Hay gặp ở người mắc một số bệnh nh béo phì, đái tháo đường…

+ Yếu tố nghề nghiệp (phải ngỗi tĩnh tại lâu, đứng nhiều)…

Những yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ: Trên thực tế thường gặp những hoàn cảnh xem như là có vai trò thúc đẩy xuất hiện bệnh trĩ, mặc dù không phải khi nào cũng có thể giải thích được cơ chế tác dụng

+ Rối loạn lưu thông ruột: Hiện tượng táo bón, hay ỉa lỏng làm cho niêm mạc hậu môn dễ trượt xuống

+ Một số hiện tượng sinh lý: Hành kinh, thai nghén

+ Một số động tác thể dục, thể thao: Phải dùng những động tác gắng sức,

có thể gây mất cân bằng tuần hoàn đột ngột

+ Chế độ ăn quá mức, ăn nhiều ớt, uống rượu, cà phê quá nhiều

+ Một số thuốc đặt tại ống hậu môn: Kháng sinh, giảm đau, thuốc ngủ

Trang 5

1.1.4 Chẩn đoán và phân loại trĩ của YHHD

* Phõn loại theo giải phẫu lấy đường lược làm mốc người ta phõn ra.

+ Trĩ nội: trĩ nội được hỡnh thành do gión quỏ mức đỏm rối tĩnh mạch trĩ

trờn, chõn mũi trĩ nằm trờn đường lược, niờm mạc của ống hậu mụn phủ lờn cỏc bỳi trĩ Tuỳ theo tổn thương trờn lõm sàng và giải phẫu bệnh, người ta chia làm 4 độ sẽ trỡnh bày sau

+ Trĩ ngoại: Trĩ ngoại được hỡnh thành do gión qỳa mức đỏm rối tĩnh

mạch trĩ dưới, nằm ở khoang cạnh hậu mụn dưới da, chõn cỏc mũi trĩ bao giờ cũng nằm ở dưới đường lược

+ Trĩ hỗn hợp: Trĩ nội nằm ở trong ống hậu mụn, trĩ ngoại nằm ở ngoài

ống hậu mụn Ở đõy niờm mạc dớnh chặt vào mặt trong cơ thắt bởi dõy chằng Parks Khi dõy chằng này bị thoỏi hoỏ trựng xuống khụng đủ phõn cỏch giữa trĩ nội và trĩ ngoại, chỳng hợp lại với nhau tạo thành trĩ hỗn hợp

+ Trĩ vũng: Lỳc đầu cỏc bỳi trĩ nội cũng nh cỏc bỳi trĩ ngoại nằm phõn

cỏch nhau ở ba vị trĩ: Phải trước, phải sau và trỏi ngang.Về sau cỏc bỳi trĩ nội

và ngoại hợp với nhau thành trĩ hỗn hợp Cỏc bỳi trĩ này to dần lờn và giữa cỏc bỳi trĩ chớnh lại xuất hiện những bỳi trĩ phụ, chỳng liờn kết với nhau tạo thành vũng trũn trĩ gọi là trĩ vũng

* Phõn loại theo vị trớ: Người bệnh ở tư thế nằm ngửa (tư thế sản khoa)

nếu coi ống HM như mặt kớnh đồng hồ thỡ sự phõn bố thụng thường nhất của cỏc bỳi trĩ là ở vị trớ 3h, 8h, 11h, một số trường hợp cú thể cú cỏc bỳi trĩ ở những vị trớ khỏc

1.1.5 Điều trị bệnh trĩ bằng y học hiện đại.

Trang 6

1.2 Quan ®iÓm cña y häc cæ truyÒn vÒ bÖnh trÜ.

1.2.1 BÖnh sinh, nguyªn nh©n g©y nªn bÖnh trÜ theo y häc cæ truyÒn

1.2.2 ChÈn ®o¸n vµ ph©n lo¹i bÖnh trÜ theo y häc cæ truyÒn

* Phân loại trĩ theo nguyên nhân của YHCT: Theo Triệu Thượng Hoa

Trung Quốc.

+ Thể huyết ứ: Búi trĩ nằm trong hậu môn, cảm giác tức nặng ở hậu

môn, đại tiện ra máu tươi, có thể táo bón, ống hậu môn còn quy tụ, lưỡi đỏ, rêu trắng, có điểm ứ huyết Mạch tế sác

- Pháp chữa, thanh nhiệt, hành khí, hoạt huyết

- Phương thuốc: "Chỉ thống nh thần thang" gia giảm

+ Thể thấp nhiệt: Búi trĩ sưng, nóng, đỏ, loét, chảy mủ hoặc nước vàng,

có thể có sốt, táo, nước tiểu vàng có thể búi trĩ nổi gồ trong ống hậu môn, sa

ra ngòai nhưng tự co, nóng rát hậu môn khó chịu Lưỡi rêu vàng, nhớt, lưỡi

bè, mạch huyền sác

- Pháp chữa: Thanh nhiệt lợi thấp chỉ huyết

- Phương thuốc: "Tang liên hoàn" gia giảm

+ Thể huyết nhiệt: Trĩ sưng, nóng, đỏ, đau, nóng rát hậu môn, đặc điểm

ra máu màu đỏ tươi, không chảy nước vàng, đại tiện bí kết, ngứa hậu môn, lưỡi hồng đỏ, rêu vàng, mạch sác

- Pháp điều trị: Thanh nhiệt, lương huyết chỉ huyết

- Phương thuốc: "Lương huyết địa hoàng thang" gia giảm

+ Thể khí huyết hư: Trĩ lồi ra ngoài không tự co, chảy máu kéo dài, người

gầy yếu, mệt mỏi, hoa mắt, ù tai, sắc mặt xanh xao, đoản hơi, mạch trầm tế, hậu môn không quy tụ, lưỡi rêu trắng mỏng, mạch tế nhược

Trang 7

- Pháp điều trị: bổ trung, Ých khí, thăng đề

- Phương thuốc: "Bài bổ trung Ých khí" gia giảm

1.2.3 T×nh h×nh nghiªn cøu ®iÒu trÞ bÖnh trÜ theo y häc cæ truyÒn

1.2.4 §iÒu trÞ bÖnh trÜ b»ng y häc cæ truyÒn ë ViÖt Nam

1.3 Tæng quan mét sè vÞ thuèc trong viªn nÐn "An trÜ v¬ng"

Trang 8

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm.

- Xác định độc tính cấp (LD50) theo phương pháp của P.Z.Livschitch - 1986

Trang 9

- Xác định độc tính bán cấp.

2.2.2 Nghiên cứu trên lâm sàng:

2.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả theo dõi dọc, so sánh trước

và sau điều trị

2.2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Các BN sau khi được thăm khám

theo YHHĐ và YHCT, đủ tiêu chuẩn sẽ được đưa vào diện nghiên cứu

- YHHĐ: Bao gồm bệnh nhân tuổi 18-78, cả nam và nữ được chẩn đoán là:

Trĩ nội bằng khám lâm sàng và khám tại chỗ, soi hậu môn trực tràng

- YHCT: Bệnh nhân được khám và chẩn đoán bằng tứ chẩn (vọng, văn,

vấn, thiết), thể bệnh theo YHCT:

+ Trĩ thể huyết ứ

+ Trĩ thể thấp nhiệt

+ Trĩ thể khí huyết hư

2.2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ

+ Bệnh nhân không có đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định là trĩ nội

+ Bệnh nhân bị trĩ nội nhưng có kèm theo bệnh khác ở hậu môn - trực tràng, bị các bệnh cấp tính, hoặc bị các bệnh mạn tính nặng khác

+ Bệnh nhân không tự nguyên tham gia nghiên cứu, hoặc không thực hiện đầy đủ y lệnh của thầy thuốc

+ Bỏ điều trị trên 2 ngày

+ Bệnh nhân là phụ nữ có thai, cho con bú hoặc thể trạng quá yếu

2.2.2.4 Phương pháp chẩn đoán và theo dõi lâm sàng theo YHHĐ

Các bệnh nhân trĩ nội được khám theo một mẫu bệnh án thống nhất

Trang 10

- Tiền sử:

+ Nghề nghiệp

+ Thãi quen ăn uống

+ Rối loạn đại tiện (táo bón, ỉa lỏng, bình thường)

+ Yếu tố gia đình (có người bị bệnh trĩ)

- Thời gian mắc bệnh bao lâu:

- Đã điều trị bằng phương pháp nào, thời gian

+ Khám các triệu chứng liên quan đến trĩ:

- Đại tiện ra máu tươi: Máu bám theo phân, nhỏ giọt hoặc chảy thành tia

- Sa lồi búi trĩ

- Viêm, đau, ngứa hậu môn

- Đại tiện phân táo

+ Thăm hậu môn - trực tràng bằng tay: Có thể sờ thấy búi trĩ mềm.+ Cận lâm sàng: Soi hậu môn - trực tràng nhìn rõ búi trĩ (thấy búi trĩ căng, xung huyết)

* Phân độ trĩ: Theo tiêu chuẩn bệnh viện St Marks - London và Hội hậu

môn trực tràng Việt Nam

Trang 11

* Vị trí búi trĩ:

* Số lượng búi trĩ

* Đánh giá mức độ chảy máu:

+ Nhẹ: Chảy máu Ýt, dính theo phân

+ Vừa: Chảy máu nhỏ giọt khi đi đại tiện

+ Nặng: Chảy máu phun thành tia

* Đánh giá mức độ táo bón:

+ Bình thường: 1 - 2 ngày đại tiện một lần

+ Táo bón: 3 ngày đại tiện 1 lần

* Tình trạng viêm, xung huyết tại chỗ: Theo Lê Tuyết Anh (1995)

* Phương pháp xét nghiệm cận lâm sàng được làm tại Viện YHCT Quân đội:

Cận lâm sàng các xét nghiệm được tiến hành tại khoa huyết học và sinh hoá Viện YHCT quân đội Các đối tượng nghiên cứu phải được nhịn ăn sáng trước khi làm xét nghiệm Xét nghiệm được tiến hành ngày thứ nhất và ngày thứ 14 trong thời gian điều trị bằng viên nén “An trĩ vương”

+ Các chỉ số huyết học: số lượng HC (x1012/l), số lượng BC (x109/l), và hàm lượng huyết sắc tố toàn phần được xác định trên máy huyết học ADVIA-60 của Mỹ + Các chỉ số sinh hoá: Cholesterol, Triglycerid, HDL - C bằng phương pháp Enzym so màu, bằng máy sinh hoá tự động Hitachi 902 (Nhật Bản)

+ Hoạt độ SGOT, SGPT bằng phương pháp động học, bằng máy sinh hoá tự động Hitachi 902 (Nhật Bản)

+ Xét nghiệm nước tiểu (10 chỉ tiêu) bằng máy Clim HK-100 (Mỹ)

Trang 12

+ Siêu âm gan thận, bàng quang, tiền liệt tuyến.

+ Xquang: tim, phổi

2.2.2.5 Phương pháp chẩn đoán và theo dõi lâm sàng theo YHCT:

Phương pháp khám: thông qua tứ chẩn: vọng (nhìn), văn (nghe, ngửi), vấn (hỏi) và thiết (sờ, nắn, xem mạch)

Quy nạp các hội chứng bệnh theo Bát cương: biểu lý, hàn nhiệt, hư thực

và âm dương

Quy nạp hội chứng bệnh theo tạng phủ: Can, tỳ, phế, thận; Đởm, vị, đại trường;

Theo Triệu Thượng Hoa - Trung Quốc (2002):

* Trĩ thể huyết ứ:

Búi trĩ nằm trong hậu môn, cảm giác tức nặng ở hậu môn, đại tiện ra máu tươi, có thể táo bón, ống hậu môn còn quy tụ, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, có điểm ứ huyết Mạch tế sác

tụ, lưỡi rêu trắng mỏng, mạch tế nhược

2.2.2.6 Theo dõi bệnh nhân trong đợt điều trị:

Trang 13

Cho bệnh nhân uống thuốc TK ngày uống 2 gói sáng và chiều, uống trước bữa ăn 20 phút Đợt điều trị 14 ngày (2 tuần) trong thời gian nghiên cứu bệnh nhân không dùng các loại thuốc khác

Trang 14

* Theo dõi các diễn biến lâm sàng :

+ Theo dõi sự thay đổi của các triệu chứng: chảy máu, đau rát, ngứa hậu môn, tình trạng đại tiện, tình trạng sa búi trĩ

* Theo dõi tác dụng phụ của thuốc:

+ Bệnh nhân mệt mỏi, khó chịu

+ Nôn

+ Đầy bụng

+ Mẩn đỏ da

+ Ỉa lỏng phân

+ Huyết áp thay đổi bất thường

Cuối đợt điều trị, tất cả các bệnh nhân đều được khám lại về lâm sàng và làm xét nghiệm cận lâm sàng

2.2.2.7 Phương pháp đánh giá kết quả điều trị của viên nén “An trĩ vương”

2.2.2.7.1 Đánh giá tác dụng trước và sau điều trị trên lâm sàng.

* Đánh giá mức độ cầm máu:

+ Tốt A: Sau 5 ngày hết chảy máu

+ Vừa B: Sau đợt điều trị hết chảy máu

+ Kém C: Không kết quả: Sau đợt điều trị không hết chảy máu

* Đánh giá mức độ chống táo bón:

+ Tốt: đại tiện ngày 1 lần thành khuôn

+ Kém: không hết táo bón hoặc đi ngoài lỏng nát

* Viêm xung huyết hậu môn (đánh giá theo kết quả soi hậu môn trước và

sau điều trị) (theo tiêu chuẩn của Lê Tuyết Anh, nội soi trực tràng).

Trang 15

* Hình ảnh búi trĩ trước và sau điều trị.

* Đánh giá kết quả cận lâm sàng:

* Xét nghiệm huyết học, sinh hoá máu, một số chức năng gan, thận trước

và sau điều trị.

2.2.2.7.2 Đánh giá hiệu quả điều trị chung.

Theo GS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm (1997)

+ Tốt A: Hiệu quả tốt: hết các triệu chứng cơ năng và hình ảnh búi trĩ được cải thiện rõ rệt

+ Vừa B: Hiệu quả: giảm các triệu chứng cơ năng và hình ảnh búi trĩ được cải thiện

+ Kém C: Không hiệu quả: Không giảm các triệu chứng cơ năng và hình ảnh búi trĩ

2.3 Xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo chương trình EPIINPO 6.0 của tổ chức y tế thế giới

Trang 16

Mụ hỡnh nghiờn cứu

Nghiên cứu thực nghiệm

Độc cấp tính (60 chuột)

Bán cấp (60 chuột) Kết luận

Thực nghiệm

Nghiên cứu lâm sàng (46BN)

Trĩ nội (Lâm sàng, hình ảnh trước điều trị)

YHCT

Tác dụng không mong muốn Tác dụng

với các thể theo YHCT

Trang 17

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1 Kết quả nghiên cứu tính an toàn của viên nén “ An trĩ v ơng ”

3.1.1 Kết quả nghiên cứu độc tính cấp (LD50)

3.1.2 Kết quả nghiên cứu độc tính bán cấp

3.2 Kết quả nghiên cứu tác dụng của viên nén “An trĩ v

ơng” trên lâm sàng

3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu:

3.2.2 Kết quả điều trị của viên nén “An trĩ v ơng”

3.2.3 Một số chỉ số sinh học của cơ thể tr ớc và sau điều trị

Trang 18

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1 Bài thuốc nghiên cứu.

4.2 Tính an toàn của bài thuốc

4.2.1 Kết quả thử liều độc LD50 của viên nén " An trí v ơng ”

4.2.2 Kết quả nghiên cứu độc tính bán cấp

4.2.3 Tác dụng không mong muốn viên nén "An trí vơng” trên lâm sàng 4.3 Đặc điểm nhóm bệnh nghiên cứu

4.4 Kết quả nghiên cứu tác dụng điều trị của viên nén

"An trí vơng”

Ngày đăng: 03/02/2015, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w