Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
7,57 MB
Nội dung
Bộ công thơng viện điện tử tin học báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp bộ nghiên cứu thiết kê, chế tạo các module phục vụ đo lờng giám sát trong trạm khí tợng tự động Mã số: 188. 08RD/HĐ-KHCN chủ nhiệm đề tài: trịnh hải thái 7170 17/3/2009 Hà nội - 2008 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC MODULE PHỤC VỤ ĐO LƯỜNG GIÁM SÁT TRONG TRẠM KHÍ TƯỢNG TỰ ĐỘNG (Mã số: 188.08RD/HĐ-KHCN.) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trịnh Hải Thái Đơn vị chủ trì: Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa Các cơ quan phối hợp chính: TT Khí Tượng Thủy Văn Quốc Gia. HÀ NỘI - 08/2008 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NC ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA 2 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên Đơn vị công tác 1 Trịnh Hải Thái Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 2 Trần Văn Tuấn Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 3 Nguyễn Tuấn Nam Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 4 Tạ Văn Nam Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 5 Đinh Đức Chính Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 6 Phạm Chí Công Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 7 Nguyễn Thị Hương Lan Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 8 Phạm Thùy Dung Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 9 Bùi Đức Thắng Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 10 Phạm Hùng Cường Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa 3 MỤC LỤC Chương I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 5 1.Cơ sở pháp lý/ xuất xứ của đề tài 5 2.Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5 2.1 Tính cấp thiết 5 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 3. Đối tượng thụ hưởng và hiệu quả kinh tế - xã hội của đề tài 11 4. Phương pháp thực hiện 12 5. Nội dung, phạm vi nghiên cứu 13 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước 14 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước 14 7.1 Tổng quan 14 7.2 Giới thiệu các trạm khí tượng tự động của nước ngoài. 15 7.2.1 Trạm khí tượng tự động AWS 2700 hãng AANDERAA 15 7.2.2 Trạm khí tượng tự động RAWS-F hãng CAMPBELL 22 8. Kết quả khảo sát thực tế 30 8.1 Khảo sát trạm khí tượng tự động Sân Bay Nội Bài - MIDAS IV- hãng VAISALA 30 8.2 Khảo sát trạm khí tượng tự động Thanh Hóa và Hải Phòng 42 8.3 Các đại lượng và đơn vị đo gió: 46 8.4 Tìm hiểu các loại sensor đo gió 49 8.4.1 Sensor đo gió chong chóng - kiểu cánh quạt hãng YOUNG. 49 8.4.2 Sensor đo gió chong chóng - kiểu chén gió hãng SUTRON 51 8.4.3 Sensor đo gió chong chóng - kiểu chén gió hãng VAISALA. 52 8.4.4 Sensor đo gió loại siêu âm 55 8.5 Tổng kết kết quả khảo sát 59 9. Tổng kết các vấn đề kỹ thuật cần giải quyết và giải pháp 60 Chương II. THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁC MODULE TRONG TRẠM KHÍ TƯỢNG 62 1. Mô hình tổng thể mạng lưới khí tượng 62 2. Thiết kế tổng quát trạm khí tượng 72 3. Thiết kế chế tạo module đo gió và Datalogger 73 4 3.1 Thiết kế Mainboard 74 3.2 Thiết kế khối LCD và bàn phím 80 3.3 Thiết kế khối truyền thông 81 3.4 Khối nguồn 84 4. Xây dựng phần mềm cho Datalogger 85 4.1 Chức năng phần mềm 85 4.2 Cấu trúc của phần mềm 86 4.3 Xây dựng chức năng truyền thông dữ liệu qua mạng GSM 87 4.4 Xây dựng chức năng lưu trữ dữ liệu 89 4.5 Các chức năng cài đặt và hiển thị trên màn hình LCD 89 Chương III. THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 93 1. Thử nghiệm tại phòng thí nghiệm : 93 2. Thử nghiệm ngoài hiện trường: 98 KẾT LUẬN 127 LỜI CẢM ƠN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 129 5 Chương I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.Cơ sở pháp lý/ xuất xứ của đề tài Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các module phục vụ đo lường giám sát trong trạm khí tượng tự động” được thực hiện theo: Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 188.08RD/HĐ- KHCN. giữa Bộ Công Thương (Bên A) và Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin Học, Tự động hóa (Bên B) ký ngày 03 Tháng 03 Năm 2008. 2.Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Tính cấp thiết Việt nam là một quốc gia nằm trong khu vực đông nam Châu Á, có vị trí địa lý trải dài từ 8 0 30’ đến 23 0 22’ độ vĩ Bắc và từ 102 0 10’ đến 109 0 21’ độ kinh Đông, với bờ biển trải dài hơn 3260km. Với những đặc điểm về vị trí địa lý theo đánh giá của cơ quan quản lý thiên tai châu Á thuộc tổ chức Khí tượng Thủy văn Thế Giới, ngoài những thuận lợi của điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thì Việt nam là một trong những nước chịu nhiều thiên tai ở châu Á cũng như trên thế giới. Do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình, ở Việt nam thường xảy ra bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, dông tố, lốc, lũ quét….Trong đó bão và lũ là những thiên tai thường gây hậu quả nặng nề hơn cả. Hàng năm trung bình có khoảng 6-7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào nước ta. Ngoài ra các hiện tượng thiên tai khác như hạn hán, dông tố, lốc, lũ quét , sạt lở đất cũng xảy ra thường xuyên hơn và ở mức độ phức tạp hơn. Đặc biệt trong một vài thập kỷ gần đây, thời tiết trong khu vực nói chung và Việt nam nói riêng có những diễn biến hết sức phức tạp, thiên tai xảy ra trên diện rộng và mức độ tàn phá nặng nề hơn. Từ năm 1995-2000, chỉ tính riêng mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra: về người cao hơn gấp 3 lần, về tài sản cao hơn 4 lần so với 5 năm đầu của thập kỷ. Từ năm 1990 đến năm 2000, khoảng 8.000 người bị thiệt mạng, 2.3 triệu tấn lương thực bị phá huỷ, 9.000 tàu thuyền bị đắm và 6 triệu căn nhà bị phá huỷ. Ngày 16-8-2002, cùng một thời điểm trận lũ quét xảy ra ở hai huyện Bắc Quang, Xín Mần (Hà Giang) làm chết 21 người. Cũng trong năm 2002, lũ quét xảy ra ở phạm vi rộng thuộc địa bàn ba huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vụ Quang (Hà Tĩnh) làm chết 53 người, 111 người bị thương. Năm 2004, trận lũ quét xảy ra ở hai 6 xã Du Già, Du Tiến thuộc huyện Yên Minh (Hà Giang) và huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) làm chết 56 người. Theo Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương, năm 2005, tình hình thiên tai diễn biến phức tạp, xảy ra liên tục, dồn dập ở hầu hết mọi miền đất nước, làm 379 người thiệt mạng và gây thiệt hại về vật chất trên 5.200 tỷ đồng. Theo Tổng cục thống kê trong vài năm trở lại đây thiên tai, lũ lụt vẫn tiếp tục gia tăng: Trong năm 2006 nước ta đã chịu ảnh hưởng của 10 cơn bão, 4 áp thấp nhiệt đới, 9 đợt lũ quét, nhiều trận lốc xoáy, mưa đá… trong năm nay. Dù Chính phủ đã chỉ đạo các địa phương chủ động phòng chống nhưng thiệt hại do thiên tai gây ra vẫn rất lớn. Theo Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương, gây thiệt hại lớn nhất về người và tài sản trong năm 2006 là những trận bão có sức tàn phá kinh hoàng như: Cơn bão số 6, số 9, số 1… Thiên tai đã khiến 339 người thiệt mạng, 274 người mất tích, 2.065 người bị thương; 75 nghìn ngôi nhà bị đổ, trôi; 554 căn khác bị ngập, hư hại… Về sản xuất kinh tế, đã có làm 140 nghìn ha lúa bị ngập, trong đó hơn 21 nghìn ha bị mất trắng; 122 nghìn ha hoa màu bị ngập, hư hại; gần 10 nghìn ha nuôi trồng thuỷ sản, hơn 2 nghìn tàu thuyền bị chìm, hư hại; gần 1,1 triệu m3 đất đá công trình thủy lợi bị sạt lở, bồi lấp… Năm 2006 tổng thiệt hại ước tính gần 18,6 nghìn tỷ đồng (1,19 tỷ USD). Năm 2007 Tổng cục Thống kê cho biết, tổng thiệt hại do thiên tai, chủ yếu là do sạt lở đất, mưa to và bão lũ gây ra ở 50 tỉnh, thành phố trên cả nước ước tính lên tới trên 11.600 tỷ đồng, bằng khoảng 1% GDP. Thiên tai đã làm 435 người chết, mất tích; làm ngập và hư hại 113.800 ha lúa; phá huỷ trên 1.300 công trình đập, cống, làm sạt lở cuốn trôi hơn 1.500 km đê và kênh mương; làm hơn 7.800 ngôi nhà và phòng họp bị sập đổ. Do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai nên tình trạng thiếu đói vẫn xảy ra ở những vùng thiên tai. Năm 2007, cả nước có 723.900 lượt hộ với 3.034.500 lượt nhân khẩu bị thiếu đói. Theo Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2008, những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, triều cường và lũ lớn xảy ra tại nhiều địa phương trên cả nước đã làm 7 ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Thời tiết rét đậm rét hại hồi đầu năm đã làm 200 nghìn ha lúa bị hư hỏng; 122 nghìn con trâu bò, 1 nghìn con lợn và 290 nghìn con gia cầm bị chết. Ước tính tổng giá trị thiệt hại hơn 814 tỷ đồng, tăng 720 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2007. Cần thiết phải tăng cường công tác phòng chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra. Để phòng chống có hiệu quả cao thì việc cảnh báo, dự báo kịp thời, chính xác sự xuất hiện cũng như diễn biến của các loại thiên tai là tối cần thiết. Để sản xuất sản phẩm dự báo cần có các dữ liệu đầu vào là các kết quả quan trắc KTTV. Sản xuất sản phẩm dự báo chủ yếu vẫn đang sử dụng các phương pháp truyền thống như: synốp, thống kê. Tuy rằng trong những năm gần đây đã ứng dụng thành công một vài mô hình dự báo số nhưng lại xảy ra tình trạng "đói" số liệu đầu vào do công tác quan trắc, đo đạc và truyền dẫn số liệu chưa đáp ứng kịp thời. Hiện nay việc thu thập số liệu và truyền dẫn số liệu quan trắc về Trung tâm KTTV Quốc gia vẫn thực hiện theo phương pháp thủ công, quan trắc rời rạc, thực hiện nhiều lần trong ngày. Mạng quan trắc chưa đủ dày về mật độ. Chưa đạt yêu cầu đại biểu cho sự biến thiên của đối tượng quan trắc theo không gian và thời gian. Hiện tại mạng lưới quan trắc có 170 trạm khí tượng bề mặt, 231 trạm thuỷ văn, 21 trạm khí tượng hải văn, 393 trạm đo mưa nhân dân. Vì vậy cần thiết phải tăng cường đầu tư lắp đặt rất nhiều trạm khí tượng trong thời gian tới. Những trạm quan trắc khí tượng tự động trong ngành KTTV hiện nay đều do nước ngoài cung cấp, tuy nhiên sau một thời gian hoạt động đã hư hỏng. Các trạm quan trắc khí tượng tự động ngoại nhập giá thành cao, chi phí duy trì hoạt động lớn, khả năng nâng cấp mở rộng rất khó, cụ thể như trạm quan trắc khí tượng tự động đã có mặt trên thị trường Việt Nam của Monitor sensors, MetOne, Campbell, Vaisala, khi hỏng đều phải mua module thay thế chính hãng và thuê chuyên gia xác định sai hỏng với kinh phí lớn, thời gian sửa chữa cũng không kịp thời làm gián đoạn công việc quan trắc trong thời gian dài. Trước yêu cầu cấp bách đó, Chính phủ đã chỉ đạo "Đổi mới và tăng cường thiết bị quan trắc đo đạc, truyền số liệu, công nghệ dự báo và xây dựng một số cơ sở cần thiết cho lắp đặt thiết bị đo đạc, nhằm nâng cao năng lực công tác cảnh báo, dự báo chính xác, kịp thời sự xuất hiện và quá trình diễn biến các hiện tượng thiên tai". 8 Ngày 29/11/2007 Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ra quyết định số 16/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020” trong đó gồm 3 giai đoạn như sau: a) Giai đoạn 2007 - 2010: - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và điều hành; đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia; - Bổ sung, sửa đổi các quy định, quy trình, quy phạm, chỉ tiêu quan trắc một cách đồng bộ, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ quan trắc của từng lĩnh vực tài nguyên và môi trường cụ thể; - Củng cố và từng bước hiện đại hoá các trạm quan trắc tài nguyên và môi trường hiện có; xây dựng và đưa vào vận hành ít nhất 1/3 số trạm dự kiến xây mới, trọng tâm là những khu vực, những yếu tố quan trắc có nhu cầu cấp bách phục vụ phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường; - Xây dựng, củng cố, nâng cấp các trung tâm thông tin, tư liệu môi trường, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn; tăng cường năng lực và bảo đảm truyền tin thông suốt giữa các trạm quan trắc, các trung tâm thông tin, tư liệu tài nguyên và môi trường; tạo lập, quản lý và khai thác có hiệu quả cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên và môi trường. b) Giai đoạn 2011 - 2015: - Tiếp tục củng cố và hiện đại hoá các trạm quan trắc tài nguyên và môi trường đã có; xây dựng và đưa vào vận hành ít nhất 1/2 số trạm còn lại; - Nâng cấp cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường, bảo đảm thông tin thông suốt, đồng bộ, có hệ thống và độ tin cậy cao; - Tiếp tục đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, đáp ứng đủ nhu cầu cán bộ của mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia. c) Giai đoạn 2016 - 2020: - Hoàn thành việc xây dựng và đưa vào hoạt động có hiệu quả các trạm quan trắc trong Quy hoạch, bảo đảm tính hợp lý, thống nhất, đồng bộ, hiện đại của mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia; 9 - Nâng cao năng lực đội ngũ quan trắc viên, kỹ thuật viên và cán bộ quản lý, đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động của mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia. Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia. Mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia được chia thành các mạng lưới chuyên ngành sau đây: a) Mạng lưới quan trắc môi trường, gồm quan trắc môi trường nền và quan trắc môi trường tác động được xây dựng dựa trên cơ sở duy trì, nâng cấp các trạm, điểm quan trắc môi trường hiện có và xây dựng bổ sung các trạm, điểm quan trắc mới: - Mạng lưới quan trắc môi trường nền đến năm 2020 gồm 8 điểm quan trắc môi trường nền không khí, 60 điểm quan trắc môi trường nền nước sông, 6 điểm quan trắc môi trường nền nước hồ, 140 điểm quan trắc môi trường nền nước dưới đất và 12 điểm quan trắc môi trường nền biển ven bờ và biển khơi; - Mạng lưới quan trắc môi trường tác động đến năm 2020 gồm 34 đơn vị quan trắc với cơ sở vật chất, trang thiết bị quan trắc hiện đại. 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu công nghiệp quan trắc tác động môi trường không khí; 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu công nghiệp quan trắc tác động môi trường nước mặt lục địa; 21 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan trắc mưa axit; 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan trắc môi trường đất. Thực hiện quan trắc môi trường biển ở 48 cửa sông, 14 cảng biển, 11 bãi tắm, 7 vùng nuôi trồng thuỷ sản, 160 điểm ngoài khơi; quan trắc môi trường phóng xạ ở 120 mỏ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quan trắc chất thải rắn ở 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tập trung cho các khu công nghiệp, làng nghề); quan trắc đa dạng sinh học ở 49 vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. b) Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước, gồm quan trắc tài nguyên nước mặt và quan trắc tài nguyên nước dưới đất: - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mặt đến năm 2020 gồm 348 trạm, trong đó có 270 trạm quan trắc lượng nước sông, 116 trạm quan trắc chất lượng nước sông, hồ và 1580 điểm đo mưa. Các trạm, điểm quan trắc này đã được lồng ghép tại các trạm, điểm thuộc mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn; [...]... hàng ch c t ô la cho nghiên c u ch t o các sensor) Qua nghiên c u bư c u nhóm th c hi n tài nh n th y giá tr c a các module i n t liên quan t i x lý tín hi u sensor và truy n thông; các ph n m m giám sát trung tâm chi m t l tương i l n trong tr m khí tư ng t ng và chúng ta có th hoàn toàn thi t k ch t o ư c Vì v y phương pháp nghiên c u là: trư c h t nhóm th c hi n s kh o sát các tr m khí tư ng t i Vi... tr giúp, ), ti n n thương m i hoá các s n ph m cung c p cho th trư ng trong nư c 5 N i dung, ph m vi nghiên c u N i dung c a tài là : Nghiên c u, thi t k , ch t o các module ph c v lư ng giám sát trong tr m khí tư ng t ng Theo như ăng ký kh i lư ng công vi c c a năm t 01/2008 Năm 2008 o tài s ư c th c hi n trong hai n 12/2009, trong ó: tài th c hi n các n i dung có trong b n ph l c 1 c a h p ng s 188.08... t o các thành ph n khác trong tr m KTT như ph n cơ khí, các module x lý tín hi u sensor, module truy n thông , các ph n m m ng d ng chuyên ngành KTTV sau ó tích h p thành tr m KTT và m ng lư i QTKT M t tr m khí tư ng t các sensor ( o các thông s ch y u là t c không khí; áp su t khí quy n; ng g m các thành ph n ch y u sau: gió và hư ng gió; nhi t b c x ; lư ng mưa; t và m) ; datalogger tích h p module. .. ng cho các sensor có d ng u ra s như sensor o gió b ng siêu âm AWS425, hay sensor o áp su t khí - Có hai khe c m n m bên trong c a b Datalogger là các khe MOD1, MOD2 s d ng v i các Module giao ti p, v i hai khe c m này ta có th l a ch n các lo i module sau: + Module DSU232 (chu n RS232) ho c module DSI485 (chu n RS485) , khi c m các module truy n thông trên vào v trí khe MOD1, MOD2 ta ư c các c ng... này phát tri n ch t o các module o khác M ts ơn v trong nư c ã s a ch a các tr m KTT nhưng chưa nghiên c u m t cách có h th ng ngo i nh p và có ch t o các thành ph n ch y u có kh năng thay th nh hư ng n i a hoá các tr m KTTD t i Vi t Nam 7 T ng quan tình hình nghiên c u ngoài nư c 7.1 T ng quan Hi n nay trên th gi i ã có nhi u hãng nghiên c u thi t k ch t o các tr m KTT ph c v cho các lĩnh v c khác nhau... ch t o ra các module có th thay th các module ngo i nh p và làm cơ s tr m khí tư ng và m ng lư i khí tư ng t thi t k ch t o ng hoàn ch nh, sao cho s n ph m i úng theo xu hư ng phát tri n hi n nay trong lĩnh v c này và s n ph m c u như: t các yêu t các tiêu chu n ch t lư ng c a ngành, giá thành h (c g ng n i hoá t i a các b ph n như liên quan n cơ khí , i n t , ), hi n a i tương ương v i các h th ng... module truy n thông; các thi t b c p ngu n ( c quy, pin m t tr i); các thi t b b o v ch ng sét; PC và ph n m m giám sát trung tâm; c t tháp và các thi t b ph khác Trong ó giá tr các module x lý tín hi u sensor, datalogger, module truy n thông và ph n m m chi m t l không nh trong t ng giá tr tr m KTT Cùng v i s phát tri n c a công ngh s n xu t chip, các thi t b tr m KTT i n t trong ngày càng có ch... CFM100 Module - Các tín hi u o lư ng t các sensor các d ng: i n áp, chi t áp, c p nhi t ng u, c u i n tr , truy n thông n i ti p RS232… ư c n i t i các phích c m dư i áy c a h p ch a b Datalogger Các phích c m cho các ăngten n Modem truy n thông cũng ư c b trí dư i áy h p Datalogger Hình 12 - Các phích c m áy h p Datalogger c) Truy n thông vô tuy n gi a các tr m khí tư ng RAWS-F - Các tr m khí tư ng... tài nh ăng ký th c hi n trong năm 2009 như sau: 13 - Thi t k ch t o các module khí tư ng t m, nhi t ng o các thông s : lư ng mưa, - Xây d ng ph n m m giám sát trung tâm ph c v quan tr c khí tư ng t ng - Th nghi m, hi u ch nh và ánh giá - Vi t báo cáo t ng k t KHKT và báo cáo nghi m thu tài 6 T ng quan tình hình nghiên c u trong nư c T trư c n nay ã có m t s nghiên c u tài nghiên c u có liên quan ít... truy n thông n các trung tâm theo dõi khí tư ng C u trúc c a m t tr m hi n trư ng ã ư c mô t các m c trên (Tr m RAWS-F) Các thi t b có trong tr m hi n trư ng bao g m : B ngu n, Pin m t tr i, Datalogger, Các sensor o lư ng, Modem RF, ăng ten * Tr m G c (Base Station): - Tr m G c có nhi m v thu th p các tín hi u o lu ng t các tr m hi n trư ng, phân tích và hi n th các giá tr th i ti t c a các tr m th i . xuất xứ của đề tài Đề tài Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các module phục vụ đo lường giám sát trong trạm khí tượng tự động được thực hiện theo: Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công. 2008 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC MODULE PHỤC VỤ ĐO LƯỜNG GIÁM SÁT TRONG TRẠM KHÍ TƯỢNG TỰ ĐỘNG (Mã số: 188.08RD/HĐ-KHCN.) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Trịnh Hải Thái Đơn. hoá các sản phẩm để cung cấp cho thị trường trong nước. 5. Nội dung, phạm vi nghiên cứu Nội dung của đề tài là : Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các module phục vụ đo lường giám sát trong trạm