ĐLH Việt Nam và Con đường vươn ra thế giới của ĐLH Việt Nam thế giới, ĐL Việt Nam gần như chưa có hoặc có rất ít công trình, học giả thật sự xuất sắc, mặc dù trong thời phong kiến, đã c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
Trang 2Nội dung chuyên đề
Địa lí học
và các vấn
đề về môi trường
Trang 3Chương 1 Lịch sử phát triển của Địa lí học và Địa lí học Việt Nam
ngành KH cổ nhất, đồng thời cũng là KH
cơ bản.
tìm hiểu, ng/cứu quá trình hình thành và các chặng đường ph/triển đi lên của ĐLH
từ lúc mới ra đời cho đến nay
Trang 4- Giúp nhận thức sâu sắc những học thuyết, quan điểm, ph/pháp luận và ph/pháp nghiên cứu cụ thể của ĐLH.
lực và xu hướng phát triển của các yếu
tố TN và KT - XH trong tương lai.
tr/nhiệm của những nhà ĐL nói chung
và những GV Địa lí các cấp nói riêng.
Trang 5- Lịch sử phát triển của ĐLH bao gồm những biến động thăng trầm hưng thịnh
và khủng hoảng, bế tắc: Hưng thịnh, phát triển khi những QĐ, PP luận nghiên cứu đáp ứng được những vấn đề và ngược lại sẽ khủng hoảng, bế tắc.
như thế nào trong suốt thời gian qua ?
Trang 6+ KHĐL đã h/thành từ khi con người bắt đầu tìm hiểu, khám phá bề mặt TĐ nhằm mục đích phục vụ lợi ích cho chính mình
+ Sự khám phá luôn gắn liền với phạm vi kh/gian lãnh thổ: Hang động Săn bắt, hái lượm Tr/trọt, chăn nuôi => Việc mở rộng các phạm vi kh/gian sống và tác động trên bề mặt đất đã dẫn đến sự giao thoa, gặp gỡ, va chạm, đấu tranh giữa các cộng đồng Phân chia, h/thành các phường hôi Đòi hỏi phải CMH một số ngành SX, đặt nền móng ra đời KHĐL.
+
Trang 7- Sự mở rộng các phạm vi không gian và
sự tham gia của các nhà ĐL đã xóa dần
càng phát triển.
Các nhà ĐL là ai Họ xuất thân từ đâu ?
phục , phiêu du đây đó để thỏa trí tò mò, tăng cường hiểu biết về TG xung quanh.
Trang 8- Là những nhà hàng hải và quân sự, được giao nhiệm vụ đi tìm hiểu các vùng đất gần xa, phục vụ cho MĐ cai trị, quản lí, chinh phục đất đai và TN.
trường mang lại lợi nhuận cho giai cấp.
- Là những nhà Thiên văn, Toán học, Sinh
Dokusaev, Humbolt…
Trang 9- Và còn là những nhà Bản đồ: Để tạo thuận lợi và đạt hiệu quả trong ng/cứu, ban đầu người ta đã sử dụng cách xác định VTĐL, vẽ, mô tả các đối tượng, sự vật, hiện tượng bằng các ký hiệu hình tượng hoặc quy ước Ý niệm về cách xác định VTĐL các đối tượng là cơ sở đầu tiên của môn Bản đồ học - Công cụ đắc lực cho ng/cứu ĐL Ngôn ngữ chính của ĐL
Thủơ ban đầu, ĐL chỉ là sự mô tả, liệt kê những điều mắt thấy tai nghe:
“Geography”
Trang 10- Geography do Eratosthene đặt tên -III, có nghĩa là sự mô tả, liệt kê, ghi chép và
đời KH Phân tích (bộ phận): ĐH, KH, TV…
Trang 12- Nhiều nhà ĐLBP đã trở thành nhà ĐLTH mới, ng/cứu theo QĐ lãnh thổ, tổng hợp
và hệ thống: Luôn dặt các đối tượng ng/cứu trong một hệ thống tổng thể (Tổng hợp thể TN, Tổng hợp thể KT-XH,
ngành KH: TN và KT-XH, gồm cả đại
phân tích, tổng hợp, định lượng; Từ
Trang 13 KHĐL giúp XH từ chỗ chấp nhận thực trạng ng/cứu thực trạng, tìm biện pháp quy hoạch, tổ chức lãnh thổ, đáp ứng mục tiêu ph/triển KTXH chủ động,
Trang 14II Các giai đoạn ph/triển chính của ĐLH
Trang 15- ĐLH Việt Nam
đã để lại được dấu ấn gì ?
- Làm thế nào để
ĐLH nước ta có được một vị trí chính thức trong ngôi nhà ĐL của thế giới ?
Trang 16III ĐLH Việt Nam và Con đường vươn ra
thế giới của ĐLH Việt Nam
thế giới, ĐL Việt Nam gần như chưa có hoặc có rất ít công trình, học giả thật sự xuất sắc, mặc dù trong thời phong kiến,
đã có Dư địa chí (Nguyễn Trãi, XV), Vân đài loại ngữ và Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đôn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, XVIII) Tuy nhiên, kiến thức ĐL manh mún, rời rạc, nặng về liệt
kê, mô tả sản vật địa phương
Trang 17- ĐLH Việt Nam chỉ thực sự hình thành và phát triển rõ nét trong giai đoạn cận và hiện đại (khoảng XIX đến nay).
- Từ khi nước ta bị Pháp xâm lược chiếm làm thuộc địa, cũng là lúc các nhà KH Pháp đến VN tiến hành nhiều nghiên cứu về ĐLVN một cách chi tiết và hệ thống dần: Địa lí Đông pháp, Đông dương thuộc pháp ( Roberquain), Le
(Gourou), Gió mùa (Seone)…
Trang 18- Nhờ vậy, các nhà ĐL nước ta có thêm những tài liệu có giá trị để tham khảo về nội dung, ph/pháp nghiên cứu và cách tiếp cận mới của các nhà KHĐL phương Tây (Thiên nhiên VN - Lê bá Thảo ở MB và Địa lý VN - Nguyễn Thanh Lâm ở MN)
- Về sau, yêu cầu XD đất nước đã tạo nên động lực, thúc đẩy các nhà ĐL không chỉ ng/cứu trong nước mà còn đi ra nước ngoài học tập, tiếp thu các QĐ địa lí mới Ảnh hưởng rõ nhất là trường phái ĐL Nga
và các nước Đông Âu cũ: Đông Đức , Ba lan, Hungary, Rumani, Tiệp Khắc, )
Trang 19 Từ đó, các công trình do các nhà ĐL VN th/hiện ngày càng tăng lên về số lượng và chất lượng, giá trị của các công trình ngày càng được khẳng định khi chúng đáp ứng được nhiều hơn những yêu cầu của XH.
Ngoài Lê bá thảo, còn có Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập, Hoàng Thiếu Sơn, Thái Văn Trừng, Nguyễn Anh Châu, Đỗ Hưng Thành, Nguyễn V Âu, Trịnh Sanh Những nhà ĐL đương đại tên tuổi như: Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Kim Chương …
Trang 20- Tuy nhiên, ĐLH nước ta phần lớn vẫn kế thừa tư tưởng, QĐ, ph/pháp ng/cứu của nước ngoài Yếu tố sáng tạo ở chỗ các nhà ĐL đã vận dụng các QĐ và ph/pháp
ấy vào tình hình cụ thể của VN
- Do vậy, ĐLH trong nước chưa có nhiều những QĐ, học thuyết hay ph/pháp mới; Các công trình, tác phẩm đã công bố của các nhà KHĐL VN phần lớn là lưu hành trong nước, rất ít các tác phẩm được dịch sang các thứ tiếng khác, lưu hành trên
TG
Trang 21Vấn đề phát triển của ĐLH Việt Nam
- Hầu hết vẫn là kế thừa.
- Chưa có nhiều QĐ, học
thuyết, ph/pháp ng/cứu mới, hiện đại
- Phần lớn các công trình
ĐL của các tác giả Việt Nam chỉ mới lưu hành trong nước.
Phải làm gì ?
ĐLH Việt Nam ĐLH
thế giới
Trang 22- Cần phải làm gì để đưa con thuyền ĐL đất nước cập bến cảng KHĐL thế giới ?
- Cần phải làm gì để KHĐL Việt Nam có thể đóng góp nhiều hơn, tham gia tích cực hơn vào sự phát triển của ĐLH thế giới nói chung và cho sự ph/triển KTXH của đất nước nói riêng ?
Trang 23* Con đường vươn ra thế giới của ĐLH VN
1 Phải có sự thống nhất trong KHĐL VN
- Th/nhất trong cách xây dựng chương trình nội dung khoa học và kiến thức ĐL đưa vào SGK các cấp.
- Th/nhất trong mục tiêu ng/cứu và giảng
dạy, đào tạo ở các cấp.
- Th/nhất trong các nguyên tắc và chỉ tiêu
đánh giá ĐL được sử dụng…
Trang 24
• Về nội dung kiến thức ĐL trong ĐLH
Ngân Hà/hệ Ngân Hà, lớp vỏ địa lí/lớp vỏ cảnh quan,…).
fơn/phơn, viết hoa, phiên âm tiếng nước ngoài,…).
* Với các lĩnh vực khoa học khác
Trang 25Mục tiêu của người
soạn sách đặt ra cho
người học
Mục tiêu của chương
trình đào tạo
Mục tiêu của chương
trình xã hội hoá giáo
Trang 27– Làm thế nào để đạt được sự thống nhất ?
nhau, cùng bàn bạc và thảo luận để đưa
ra những kết luận thống nhất cuối cùng
nhưng sẽ không khó, chỉ cần mỗi người bớt chút công sức, bớt chút “cái tôi” cá nhân, đồng thời thêm một chút sự hi sinh, dấn thân hết mình vì KH và vì lợi ích lâu dài của ĐLH Việt Nam thì chắc chắn
sẽ đạt được thắng lợi.
Trang 28*Về mục tiêu nghiên cứu
*Về nội dung khoa học
trên toàn quốc
+ Phương châm : “bớt 2, thêm 2”
Bớt 2
Thêm 2
Thời gian Quan điểm cá nhân Quan điểm tập thể
Hết mình vì KH và lợi ích lâu dài của ĐLH
1 Phải có sự thống nhất trong KHĐL VN
Trang 292 Phát triển theo hướng hiện đại
- Hiện đại về nội dung:
KHĐL VN vừa phải có nền tảng tri thức vững chắc đã được XD trong th/gian qua, vừa phải có tính cập nhật mới liên tục các th/tin, số liệu, các vấn đề nóng bỏng, cấp bách ở trong nước và quốc tế.
phòng và ngoài thực địa
Trang 30Chương trình đại học Chương trình cao học
đại cương Địa lí kinh tế - xã hội đại
Lí luận và phương pháp dạy
Toán cao cấp - xác suất
Phương pháp sử dụng
Trang 31Thực địa (xét theo cấu trúc ch/trình)
Trình độ Yêu cầu tiết học trên lớp Tỉ lệ so với số
Lí thuyết > thực hành, thực tế, thực địa Phương tiện, thiết bị hiện đại còn thiếu
Trang 32Sử dụng phương tiện, thiết bị công nghệ hiện đại
Phương tiện
Trình độ
Máy vi tính GIS
RS (viễn thám)
Trang 33Giải pháp để tạo nên KHĐL hiện đại ?
Để điều chỉnh và hiện đại ĐL, trước hết phải đổi mới, hiện đại về nội dung chương trình giáo dục ĐL và đào tạo ngành ĐL, yêu cầu các cấp chức năng phải thực hiện thần đổi mới, không chấp nhận đi theo lối mòn cũ, bên cạnh sự đồng thuận của đông đảo các nhà ĐL thì sự việc sẽ diễn ra thuận lợi.
Đầu tư có trọng điểm và hiệu quả về công nghệ nghiên cứu ĐL, kết hợp hài hòa, phù hợp giữa các ph/pháp, thiết bị ng/cứu truyền thống, đặc trưng cho ĐLH với các ph/pháp ng/cứu, thiết bị hiện đại.
Trang 342 Phát triển theo hướng hiện đại
a Trước hết là nội dung
b Hiện đại hoá phương pháp nghiên cứu kết
hợp với các phương tiện - thiết bị hiện đại
Điều kiện cần
Điều kiện đủ
Tinh thần đổi mới của các cấp chức năng
Cách đầu tư và hiệu quả đầu
tư cho ĐLH của Nhà nước
Sự đồng thuận và lòng nhiệt huyết với nghề của đông đảo các nhà ĐL
Trang 353.Khẳng định và nâng cao tầm quan trọng của ĐL ứng dụng
KHĐL cũng giống như những ngành KH khác, đều có tính ứng dụng thực tiễn Cùng với sự ph/triển theo thời gian, tính ứng dụng của ĐLH ngày càng trở nên rõ nét và ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
Tuy nhiên ở nước ta, ĐLH vẫn chưa phát huy tối đa khả năng ứng dụng thực tiễn của nó.
Trang 36- Nội dung g/dục, đào tạo KHĐL và tính ứng dụng của kiến thức ĐL vào trong cuộc sống thường ngày còn hạn chế.
- Chưa quan tâm đúng mức tới chất lượng đầu ra và hiệu quả của các công trình KHĐL Có đề tài KH đã được giao nhưng không thực hiện được hoặc th/hiện không đúng tiến độ hoặc không đảm bảo mục tiêu ban đầu.
Trang 37- Chưa đánh giá đúng vị trí của các công trình KHĐL trong nền kinh tế thị trường; chưa xem chúng như là các sản phẩm hàng hoá đích thực (có thể mua bán, trao đổi trên thị trường) trong viêc xây dựng, kiến thiết và phát triển XH
- Điều này đã phần nào hạn chế sự đóng góp của các nhà địa lí, không tạo đầy đủ động lực cần thiết để họ cống hiến cho
sự nghiệp khoa học ĐL nước nhà.
Trang 38Khả năng ứng dụng th/tiễn của các đề tài
Trang 39
- Chúng ta đang trong giai đoạn đổi mới cơ chế quản lí ở nhiều lĩnh vực trong XH.
- Tuy nhiên, không phải cứ đổi mới cho
“kịp tiến độ” là đạt yêu cầu Điều quan trọng hơn hết là đổi mới phải cả về nội dung lẫn hình thức, đổi mới một cách toàn diện và bài bản Như vậy, thời gian thực hiện có thể là chậm nhưng chắc chắn, đảm bảo “sử dụng lâu dài”, tránh đi theo cách sửa đổi của “hệ thống giao thông nước ta” hiện nay.
Trang 40Giải pháp chung cho việc nâng cao vai trò ĐLƯD
=> Phải xem các công trình địa lí học phải là các sản phẩm hàng hoá
đích thực tạo động lực cho các →
nhà địa lí cống hiến hết mình.
Trang 41Kết luận:
có muộn, nhưng nhìn chung diễn ra khá phù hợp với quá trình phát triển của ĐLH thế giới, từ đơn giản đến phức tạp, từ định tính đến định lượng
con đường không hề dễ dàng, mặc dù đích đến đang ở trước mắt, nhưng để đến được đích nhất định chúng ta sẽ tốn nhiều thời gian và công sức, sẽ vượt qua nhiều
“dãy núi và dòng sông”
Trang 42Thách thức luôn chờ đón, nhưng thời cơ, thuận lợi sẵn sàng Chỉ cần chúng ta nắm bắt cơ hội, tích cực hợp tác với các nhà ĐL thế giới để nhận sự hỗ trợ, kết hợp với phát huy tối đa tiềm năng của ĐLH nước nhà, thì ĐLH nước ta sẽ giành một vị trí xứng đáng trong ngôi nhà ĐLH thế giới.