1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM

72 546 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 639,38 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU, DOANH NGHIỆP, KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒN ANH KIỆT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN NAM  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khu Công nghệ cao TP.HCM Chính phủ xác định dự án cấp quốc gia, Đại hội Đảng thành phố lần thứ VIII xác định chương trình, cơng trình mang tính địn bẩy, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 nhằm mục đích góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng tăng ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn Khi đặt vấn đề tham gia đầu tư Khu Công nghệ cao TP HCM, nhà đầu tư thường quan tâm đến khả cung ứng lao động có trình độ thích hợp thời gian trước mắt kể phục vụ cho chiến lược mở rộng thân Con số nhà đầu tư nêu thường vài trăm thời gian đầu, lên đến vài ngàn, có trường hợp hàng chục ngàn người sau năm, mười năm hoạt động Vì nhu cầu nhân lực riêng KCNC TPHCM lớn chưa kể đến thị trường lao động bên Khu Vấn đề để đáp ứng nhu cầu lao động nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư KCNC TPHCM, nguồn nhân lực qua đào tạo cần phải đào tạo bổ sung cách kỹ lưỡng toàn diện Thực tế hoạt động KCNC TP HCM thời gian qua cho thấy sẵn sàng nguồn nhân lực chỗ khả có hỗ trợ việc tuyển dụng đào tạo nhân yếu tố quan trọng định đầu tư nhà đầu tư tiềm đến với KCNC Ngược lại, xem việc tổ chức đào tạo nguồn nhân lực đón đầu nhu cầu nhà đầu tư yếu tố thu hút đầu tư công cụ chiến lược để hướng việc đầu tư vào lĩnh vực CNC nằm mục tiêu chuyển đổi cấu ngành công nghiệp Thành phố Do để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp KCNC, Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực Cơng trình xây dựng Khu Cơng nghệ cao giai đoạn 2006 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 116/2006/UBND ngày 21/7/2006 Ủy ban nhân dân thành phố), tiểu mục 1.6 Mục II Nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn năm 2006 – 2010 tiểu mục Mục III Các chương trình cụ thể giai đoạn 2006 – 2010, Thành phố có quan điểm đạo rõ việc đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động KCNC TP.HCM Hiện kết thúc thời gian thực chương trình hành động năm 2006 – 2010, cần có nghiên cứu cụ thể thực trạng tổ chức quản lý việc đào tạo bổ sung kỹ trực tiếp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp KCNC TP.HCM nhằm điểm lại thực được, chưa thực thiếu sót, khó khăn cần khắc phục thời gian tới Từ nhận xét tác giả định chọn đề tài “Thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Khu Công nghệ cao TP.HCM” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp KCNC TP.HCM, sở đề xuất nội dung, phương thức đào tạo hiệu quả, đáp ứng yêu cầu trực tiếp doanh nghiệp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo kỹ làm việc KCNC TP.HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc KCNC TP.HCM Giả thiết khoa học Khi đánh giá thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc KCNC TP.HCM đề xuất nội dung, phương pháp phù hợp nhằm tăng cường chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý đào tạo, đào tạo kỹ - Khảo sát thực trạng tổ chức quản lý đào tạo kỹ KCNC TP.HCM - Đề xuất nội dung, phương thức đào tạo hiệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM năm 2010 Phương pháp nghiên cứu 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu có liên quan làm sở lý luận cho đề tài 7.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra phiếu thu thập số liệu, thông tin từ học viên, cán quản lý, giảng viên, doanh nghiệp Xây dựng công cụ nghiên cứu gồm loại: - Phiếu 1: Hỏi doanh nghiệp thực trạng đào tạo kỹ đơn vị - Phiếu 2: Hỏi ý kiến học viên, giảng viên thực trạng đào tạo kỹ Trung tâm đào tạo + Phương pháp trò chuyện chuyên gia: Thu thập ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý, nghiên cứu khoa học 7.1.3 Phương pháp thống kê toán học Dùng phần mềm SPSS for Windows xử lý số liệu thu thập NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VIỆC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề "Ngày nay, hết lịch sử nhân loại, giàu mạnh đói nghèo quốc gia phụ thuộc vào chất lượng giáo dục đại học Những người có vốn liếng kỹ lực học tập lớn mong đợi sống với thành tựu kinh tế chưa có, lúc khơng học hành đến nơi đến chốn thập niên tới phải đối mặt với viễn cảnh tăm tối sống lặng lẽ tuyệt vọng" (Malcom Gillis, Hiệu Trưởng Trường Đại học Rice,1999 ) Vấn đề chất lượng đào tạo nguồn nhân lực từ trước đến đề tài có tính thời sự, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề khó, phức tạp với phạm vi rộng phong phú, đề tài sâu nghiên cứu lính vực cịn với nội dung nghiên cứu rộng Nhiều tài liệu giáo trình quản lý đào tạo nghề biên soạn phát hành như: Năm 1999, trường đào tạo cán cơng đồn Hà Nội với đề tài: “Đánh giá thực trạng tay nghề công nhân Hà Nội”, đề xuất giải pháp nâng cao tay nghề cho công nhân ngành trọng điểm Hà Nội Năm 2002 với viết “Đánh giá cách khách quan công tác đào tạo nghề đạt thành công định“ Lao động & Xã hội trưởng Bộ LĐTB&XH Với thông tin thị trường lao động, trang 1-2 tác giả Đỗ Trọng Hùng (2002) “Thực tốt chiến lược đào tạo nghề góp phần phát triển thị trường lao đơng” Tác giả Nguyễn Minh Đường, với “Tổ chức quản lý trình đào tạo“ (năm 1996) nhiều tài liệu khác Với việc “ Cải tiến mục tiêu nội dung đào tạo nghề” (1990); “ Phát triển giáo dục nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực “(2001), “ Đổi công tác quản lý trường đào tạo nghề đáp ứng nghiệp công ngiệp hóa , đại hóa“ (Kỷ yếu hội thảo sở Lao đôngTBXH Hà Nội) “ Giáo dục nghề nghiệp- vấn đề giải pháp” (2005) PGS.TS Nguyễn Viết Sự “Định hướng nghề nghiệp việc làm“ (2004) Tổng cục Dạy nghề Với việc “Đào tạo nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh” Những bất cập lĩnh vực giải pháp.v.v Tất cho thấy đề tài đề cập đến chất lượng tay nghề, chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực năm qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thời gian tới nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Các cơng trình nghiên cứu khoa học, từ hướng tiếp cận khác nhau, đề cập đến khó khăn, thuận lợi, nỗ lực chuyển biến tích cực cơng tác đào tạo nguồn nhân lực năm qua Nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước Chính phủ, nỗ lực toàn ngành dạy nghề, nghiệp dạy nghề phục hồi tiếp tục phát triển mạnh, đạt số thành tựu đáng khích lệ: Mạng lưới sở dạy nghề bước phát triển theo quy hoạch doanh Các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề cải thiện bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; đổi nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học nghề đầu tư, nâng cấp Phong trào thi đua dạy tốt học tốt toàn ngành đẩy mạnh Các hoạt động hội thi học sinh giỏi nghề, hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm … trở thành hoạt động thường xuyên từ sở dạy nghề đến toàn quốc mang lại hiệu thiết thực Chất lượng hiệu dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 96%, khoảng 70% học sinh trường tìm việc làm Học sinh trường đáp ứng nhu cầu thị truờng lao động Tuy vấn đề quản lý đào tạo nghề đạt số thành tích đáng kể song nhiều năm qua chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chính cơng tác quản lý chất lượng đào tạo nghề vấn đề cần nghiên cứu kỹ Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế khu vực Đây nỗ lực Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM chung tay với thành phố thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn 2011 – 2015, đó, “Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” coi 06 chương trình đột phá để thực kế hoạch 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý công tác liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) mặt trị, văn hóa, xã hội, kinh tế… hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng Đối tượng quản lý qui mơ tồn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, người, vật cụ thể Quản lý thể việc tổ chức, điều hành tập hợp người, cơng cụ, phương tiện tài chính,… để kết hợp yếu tố với nhằm đạt mục tiêu định trước Chủ thể muốn kết hợp hoạt động đối tượng theo định hướng quản lý đặt phải tạo “quyền uy” buộc đối tượng phải tuân thủ Quản lý tác động huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích đề Sự tác động quản lý, phải cách để người chịu quản lý luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết lực trí tuệ để sáng tạo lợi ích cho thân, cho tổ chức cho xã hội Quản lý môn khoa học sử dụng trí thức nhiều mơn khoa học tự nhiên xã hội nhân văn khác như: tốn học, thống kê, kinh tế, tâm lí xã hội học… Nó cịn “nghệ thuật” địi hỏi khôn khéo tinh tế để đạt tới mục đích Quản lý kinh doanh hay quản lý tổ chức nhân nói chung hành động đưa cá nhân tổ chức làm việc để thực hiện, hồn thành mục tiêu chung Cơng việc quản lý bao gồm nhiệm vụ (theo Henry Fayol): xây dựng kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm sốt Trong đó, nguồn lực sử dụng để quản lý nhân lực, tài chính, cơng nghệ thiên nhiên Quản lý (tiếng Anh Management) đặc trưng cho trình điều khiển dẫn hướng tất phận tổ chức, thường tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập thay đổi nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thực giá trị vơ hình) 1.2.2 Giáo dục Về bản, giáo trình giáo dục học Việt Nam trình bày "Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người…” [giáo trình giáo dục học đại cương] Định nghĩa nhấn mạnh đến truyền đạt lĩnh hội hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học, không thấy nói đến mục đích sâu xa hơn, mục đích cuối việc John Dewey đề cập đến việc truyền đạt, ơng nói rõ mục tiêu cuối việc giáo dục, dạy dỗ Theo J Dewey, cá nhân người không vượt qua qui luật chết, với chết kiến thức, kinh nghiệm mà cá nhân mang theo biến Tuy nhiên, tồn xã hội lại đòi hỏi phải kiến thức, kinh nghiệm người phải vượt qua khống chế chết để trì tính liên tục sống xã hội Giáo dục “khả năng” loài người để đảm bảo tồn xã hội Hơn nữa, J Dewey cho rằng, xã hội không tồn nhờ truyền dạy, tồn q trình truyền dạy [4, 17 – 26] Tuy nhiên, hai cách định nghĩa hiểu giáo dục trọng đến khía cạnh xã hội giáo dục nhiều Còn người sao? Từ “ giáo dục” tiếng Anh "education" Đây từ gốc Latin ghép hai từ: "Ex" "Ducere" _ "Ex-Ducere" Có nghĩa dẫn ("Ducere") người vượt khỏi ("Ex") họ mà vươn tới thiện hảo, tốt lành hơn, hạnh phúc Cách định nghĩa thứ ba có tính nhân cao Trong định nghĩa thứ ba này, hoàn thiện cá nhân mục tiêu sâu xa giáo dục, người giáo dục (thế hệ trước) có nghĩa vụ phải dẫn hướng, phải chuyển lại cho hệ sau tất để làm cho hệ sau phát triển hơn, hạnh phúc 1.2.3 Quản lý giáo dục Nội dung khái niệm quản lý có nhiều cách hiểu khác khái niệm QLGD Tuy vậy, xét bình diện chung, tiếp cận số khái niệm QLGD sau: Tiến sỹ Hồ Văn Liên cho QLGD tác động có ý thức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt kết mong muốn cách có hiệu Tùy theo việc xác định đối tượng quản lý mà QLGD hiểu nhiều góc độ khác Tác giả Trần Kiểm quan niệm QLGD phân chia thành cấp: vĩ mô vi mô Đối với cấp vĩ mô: “QLGD hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục.“ Đối với cấp vi mô: ”QLGD hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường.” Quan niệm tác giả Đặng Quốc Bảo: ”QLGD theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người; Tuy nhiên giáo dục hệ trẻ quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, trường hệ thống giáo dục quốc dân Như QLGD quản lý trình kinh tế xã hội nhằm thực đồng bộ, hài hòa phân hóa xã hội để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển KT-XH 1.2.4 Đào tạo Theo giáo trình kinh tế lao động “Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận số công việc định Đào tạo gồm đào tạo kiến thức phổ thông đào tạo kiến thức chuyên nghiệp “ Theo trình quản trị nhân lực đào tạo biểu hoạt động nhằm giúp cho người lao động thực tốt chức nhiệm vụ Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Như khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, người đạt đến độ tuổi định, có trình độ định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo 1.2.5 Quản lý đào tạo Với khái niệm đào tạo nêu quản lý đào tạo xem trình gồm bước: 1.5.5.1 Xác định nhu cầu đào tạo 1.5.5.2 Nội dung huấn luyện, đào tạo 1.5.5.3 Phân loại hình thức đào tạo 1.5.5.4 Lên kế hoạch đào tạo: 1.5.5.1 Xác định nhu cầu đào tạo Nhu cầu đào tạo dựa nguồn sau: * Các kế hoạch mục tiêu chiến lược tác nghiệp tương lai đặc trưng nguồn giảng viên Trung tâm chuyên gia công tác cơng ty, doanh nghiệp nên họ khơng có nhiều thời gian rãnh - Chương trình nội dung giảng đổi mới, cập nhật thường xuyên, theo sát thực tế; giáo viên sử dụng phương pháp cơng cụ giảng dạy đại có âm hình ảnh sinh động (multimedia); từ giúp nâng cao chất lượng đào tạo học viên thấy tình thực tế Bên cạnh tự học qua máy tính nhà hay doanh nghiệp, học viên tham gia buổi học tập trung mang tính chất thực hành kỹ năng, tổng kết chia sẻ kinh nghiệm làm việc Trong buổi học tập trung này, Trung tâm kết hợp thêm phương pháp quay video học viên thực hành, từ giúp học viên có hội xem lại lỗi thân người khác hay phạm phải để khắc phục Với số lượng học viên lớp học nhỏ, vào khoảng 15-20 học viên lớp việc triển khai thêm phương pháp đào tạo theo dự án kết hợp với phương pháp đào tạo sẵn (làm việc theo nhóm, trao đổi kinh nghiệm) có hiệu việc đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ doanh nghiệp: - Việc giải dự án, tình đưa giúp học viên rèn luyện nhiều kỹ có liên quan khơng phải gói gọn kỹ học - Tình (dự án) đưa thực tế việc giải tình (dự án) giúp học viên có kinh nghiệm thực tiễn Từ kỹ đào tạo đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp sau kết thúc khóa học - Học viên chủ động trình rèn luyện kỹ tham gia khóa đào tạo Với phương pháp đào tạo áp dụng Trung tâm (làm việc nhóm, trao đổi kinh nghiệm) cịn có tình trạng có học viên tham gia cách thụ động, lắng nghe mà khơng tham gia tích cực với tập thể nhiều lý khác Nhưng với phương pháp đào tạo theo dự án phương thức đào tạo từ xa kết hợp với lớp học tình trạng giảm bớt vì: học viên có thời gian nhà để chuẩn bị cho tình dự án, sử dụng nhiều nguồn tài nguyên để tham khảo, tạo điều kiện cho phong cách học triển khai - Phương pháp đào tạo nâng cao tính tích cực học viên, từ tạo nhận thức kỹ năng, giúp cho học viên có hội rèn giũa kỹ Tóm lại với phương thức đào tạo kết hợp đào tạo từ xa đào tạo lớp với áp dụng thêm phương pháp đào tạo theo dự án, Trung tâm đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoạt động bình thường, chi phí đào tạo cho nhân viên thấp, học viên dễ dàng theo học phù hợp với thực trạng vừa làm vừa học, thời gian đào tạo linh hoạt Mặt khác Trung tâm có lợi ích thiết thực như: tăng đội ngũ giảng viên, cộng tác viên, tốn nhiều chi phí cho việc mở rộng sở vật chất Kết luận kiến nghị Kết luận Mục tiêu chiến lược khu công nghệ cao phát triển nguồn lực nội sinh để lên Bước đầu Khu Công nghệ cao TP.HCM thu hút FDI công nghệ cao mục đích Qua dự án lớn cơng nghệ cao, Khu Công nghệ cao xem họ làm để học tập Các dự án khu cơng nghệ cao khơng có hợp đồng hay điều kiện ràng buộc chuyển giao công nghệ nên vấn đề nguồn nhân lực thành phố tiếp thụ để phát huy lan tỏa dự án đầu tư Do vai trò Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM cần thiết, đáp ứng yêu cầu đào tạo doanh nghiệp Khu Cơng nghệ cao Các chương trình đào tạo Trung tâm phong phú, phục vụ nhu cầu thiết thực doanh nghiệp người dân - Phương thức đào tạo Trung tâm đơn điệu, đào tạo trực tiếp Trung tâm chính, nói đào tạo kỹ làm việc thực chất cung cấp kiến thức thực hành chỗ Khi kết thúc khóa đào tạo việc học viên có nhận kỹ hay khơng phụ thuộc hoàn toàn vào thân người học - Việc quản lý đào tạo Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM Trung tâm đào tạo cịn gặp nhiều hạn chế, thiếu sót từ nhiều phía: chế, sách, máy tổ chức, người - Trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy kỹ làm việc Trung tâm thiếu nhiều, cần phải đầu tư thêm để đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày cao từ phía doanh nghiệp - Đội ngũ giảng viên Trung tâm cịn thiếu, chưa có biện pháp tận dụng tối đa nguồn lực có bên ngồi xã hội Kiến nghị 2.1 Ủy ban nhân dân TP.HCM - Nên xác định rõ đơn vị quản lý hàng dọc Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM mặt chun mơn, chưa có đơn vị quản lý hàng dọc Do nội dung, chương trình đào tạo, Trung tâm đào tạo phần nhỏ báo cáo chung hàng năm Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao TP.HCM - Có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia thành lập trường học sở Nghị định 69 Chính phủ - Hình thành tiếp tục phát huy trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Hình thành phương tiện thơng tin đặc thù tạp chí, tin chun ngành để có giao lưu nhà đào tạo doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo - Có chế khen thưởng lĩnh vực đào tạo, khen thưởng nhà khoa học, nhà trường doanh nghiệp đóng góp cơng sức vào đào tạo nhân lực lĩnh vực công nghệ cao - Có chương trình, chế khuyến khích Việt kiều, nhà khoa học doanh nghiệp nước đến hỗ trợ đào tạo nhân lực Công nghệ cao Việt Nam, đặc biệt Khu Công nghệ cao TP.HCM 2.2 Sở Giáo dục đào tạo TP.HCM - Đề xuất xây dựng tiêu chí, chuẩn đào tạo có liên quan chứng đào tạo kỹ giống chứng ngoại ngữ Từ thiết lập vị trí chứng đào tạo kỹ hệ thống chứng chỉ, hệ thống văn giáo dục đất nước - Phải có chế quản lý có quy định hẳn hoi đơn vị đào tạo kỹ Đáp ứng tiêu chuẩn sở vật chất, đội ngũ nhân sự, chất lượng giảng nào… phép đào tạo 2.3 Trung tâm đào tạo – Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM - Nghiên cứu triển khai phương thức đào tạo tiên tiến E-Learning, hợp tác đào tạo với doanh nghiệp - Tổ chức cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Khu Công nghệ cao TP.HCM - Nhanh chóng phối hợp với Đại học Quốc gia TP.HCM triển khai đề án Khoa Công nghệ cao Trung tâm đào tạo theo lịch trình dự kiến - Phát triển đội ngũ giảng viên có, cập nhật nhu cầu doanh nghiệp, làm đầu mối liên kết phối hợp với đơn vị đào tạo khác nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Xây dựng mở rộng hệ thống “Training Consortium” đến công ty, tập đồn nước ngồi Khu Cơng nghệ cao, công ty sở hữu công nghệ nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ - Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục – Hà Nội, 2007 II.Nguyễn Cảnh Chất(dịch biên soạn), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội, 2004 III.Xuân Chiểu, Cải tiến kỳ tuyển sinh ĐH: “Ba chung” không nên tồn tại!, Pháp luật TP.HCM, 27/10/2010 IV.Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục V.Bùi Minh Hiền-Nguyễn Văn Giao-Nguyễn Hữu Huỳnh-Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, Nxb Từ điển bách khoa VI.Bùi Minh Hiền, Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, 2006 VII.Bùi Minh Hiền (chủ biên), GS.TSKH Vũ Trọng Hải, Đặng Quốc Bảo - Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm VIII.PGS.TS Phan Văn Kha, Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam IX.Trần Kiểm, Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm X.Trần Kiểm (2004) – Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục XI.TS Hồ Văn Liên, Bài giảng tổ chức quản lý giáo dục trường học, Đại học sư phạm TP.HCM XII.Hồ Văn Liên (2007) – Tài liệu giảng dạy tổ chức quản lý giáo dục trường học, Khoa tâm lý (ĐHSP Thành phố HCM) XIII.Phan Trọng Ngọ - Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm XIV.Như Lịch – Tuệ Nguyễn, Cần quản lý chuyên môn, Thanh niên, 2010 XV.Đào Thị Oanh (chủ biên), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục, 2007 XVI.Nguyễn Thị Oanh (chủ biên), 10 cách thức rèn kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, TPHCM, 2008 XVII.Nguyễn Thị Oanh, Kỹ làm việc nhóm, NXB Trẻ, TPHCM, 2008 XVIII.Nguyễn Thị Oanh, Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, TPHCM, 2008 XIX.Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học sư phạm TP.HCM XX.Huỳnh Văn Sơn, Bạn trẻ kỹ sống, NXB Lao động – Xã hội, TPHCM, 2009 XXI.TS Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội XXII.Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc – Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, 2005 XXIII.Jon Wiles, Joseph Bondi (dịch: Nguyễn Kim Dung) – Xây dựng chương trình học, NXB Giáo dục, 2005 XXIV.Gary R Heerkens – Quản lý dự án, NXB Thống kê XXV.Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM, Đề án nghiên cứu tiền khả thi thành lập Trường/Viện/Khoa Công nghệ cao trực thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM Khu Cơng nghệ cao, 2008 XXVI.Chính phủ, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người 2003-2015(Ban hành kèm theo văn 872/CP-KG ngày 02/07/2003 phủ) XXVII.Bộ GD&ĐT-Tài liệu tăng cường giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT, Hà Nội, 3/2010 XXVIII.Bộ GD&ĐT-Một số vấn đề chung kỹ sống giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thông, Hà Nội, 3/2010 XXIX.Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM, Đề án thành lập Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 XXX.Ủy ban nhân dân TP.HCM, Quyết định 116/2006/UBND ban hành ngày 21/7/2006 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh XXXI.Bộ Giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội thảo sinh viên với đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp, 2008 XXXII.Kỹ thương lượng - First News NXB Tổng hợp TPHCM Phụ lục 1: CÂU HỎI KHẢO SÁT NHU CẦU NHÂN LỰC A THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp: TNHH Cổ phần Liên doanh DN Nhà nước DN Tư nhân 100% vốn nước Khác Ngành nghề hoạt động: Cơ khí xác (Precision Mechanics) Điện tử - Viễn thông (Electronics, Telecommunications) Công nghệ Thông tin (Information Technology, Software, Computer related, …) Công nghệ Vật liệu ( Material Technology, Nano technology ) Công nghệ Sinh học (Biotechnology) Khác (Others) ……………… Sản phẩm doanh nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Người trả lời: Email: Chức vụ: B NGUỒN NHÂN LỰC Xin quý Doanh nghiệp cho biết: * Trung bình bao nhiêu: - thời gian - chi phí ………… VNĐ / người để đào tạo lại, đào tạo bổ sung cho nhân viên (đặc biệt sinh viên tốt nghiệp) * Những nội dung cần đào tạo lại đào tạo bổ sung là: (Xin nêu cụ thể tốt) Yêu cầu tuyển dụng chung doanh nghiệp SV tốt nghiệp về: a) Bằng cấp (Qualification) b) Kỹ (skills) c) Các yêu cầu khác (Nếu có thể, doanh nghiệp vui lòng cho biết yêu cầu cụ thể số vị trí tuyển dụng) 10 Theo kinh nghiệm khảo sát quý vị, kỹ lực chuyên môn SV mời tốt nghiệp đạt % so với yêu cầu doanh nghiệp? Dưới 50% Trên 50% Ý kiến khác: Đánh giá mức dộ hài lòng quý vị với SV trường theo thang điểm từ đến (1:Hồn tồn khơng hài lịng; 2:Khơng hài lịng; 3:Tạm chấp nhận; 4:Hài lịng; 5:Hồn tồn hài lịng) a) Kiến thức chun mơn b) Kỹ kỹ thuật c) Kỹ giao tiếp d) Tính chuyên nghiệp làm việc 11 Theo quý vị, kiến thức trường SV trường thiếu để làm việc hiệu quả? 12 Theo quý vị, trường ĐH/CĐ cần làm để đáp ứng yêu cầu nhân lực trình độ cao doanh nghiệp? 13 Doanh nghiệp có sẵn sàng tiếp nhận SV vào thực tập doanh nghiệp có sách giữ lại SV thực tập có thái độ khả làm việc tốt? a) Có b) Khơng (Vui lòng cho biết lý do) 14 Các sách/chiến lược doanh nghiệp đào tạo, phát triển nhân sự, tuyển dụng SV tốt nghiệp có lực: a) Tổ chức chương trình đào tạo thường xuyên doanh nghiệp b) Gửi nhân tham gia chương trình đào tạo bên ngồi c) Cấp học bổng cho SV tài d) Tham gia vào chương trình hỗ trợ tài cho SV có hồn cảnh khó khăn e) Các sách khác: 15 Theo kinh nghiệm Doanh nghiệp, Trung tâm đào tạo bên có đáp ứng dược nhu cầu đào tạo phát triển nhân cho doanh nghiệp quý vị hay khơng? (Nếu khơng, vui lịng cho biết lý do) 16 Theo quý vị, Trung tâm đào tạo chất lượng (qualified training center) mà doanh nghiệp tin cậy lựa chọn cần đạt yêu cầu nào? 17 Doanh nghiệp q vị sử dụng cơng cụ để đo lường lực nhân viên đánh giá hiệu chương trình đào tạo? 18 Để khắc phục tình trạng SV trường tuyển dụng không đáp ứng yêu cầu công việc, doanh nghiệp thường phải: a) Doanh nghiệp tự đào tạo lại/thêm công ty (on-the-job training) b) Gửi nhân viên tham dự chương trình đào tạo nước c) Gửi nhân viên tham dự chương trình đào tạo nước d) Mời chuyên gia đến đào tạo công ty e) Giải pháp khác: 19 Theo quý vị, loại hình đào tạo vừa kể phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp hiệu quà ? 20 Doanh nghiệp cung cấp bảng mơ tả cơng việc vị trí tuyển dụng cụ thể (job description), kỹ then chốt (core competencies) chung cho vị trí tuyển dụng, bẳng mô tả hội thăng tiến (career pathway)? Quí DN đánh giá mức độ cần thiết yếu tố công ty theo mức: (1: không cần thiết; 2: cần thiết; 3: cần thiết; 4: cần thiết; 5: cần thiết) mức độ chuyên viên thoả mãn bạn theo mức: (0: khơng sử dụng/khơng có; 1: thất vọng; 2: thất vọng; 3: bình thường; 4: thỏa mãn; 5: thỏa mãn) 21 Năng lực chuyên viên kỹ quản lý: Mức độ cần thiết KỸ NĂNG QUẢN LÝ Sự thỏa mãn Kỹ giải vấn đề (problem-solving) 5 Tư phê phán (critical thinking) 5 Kỹ giám sát (supervising skill) 5 Kỹ lãnh đạo (leadership) 5 Kỹ kế họach (planning skill) 5 Kỹ định (decision- making) 5 Kỹ xây dựng nhóm (team-building skill) Kỹ văn phòng (office skill) 5 Kỹ quản lý thời gian (time management) 5 Khả làm việc áp lực cao 5 Khả thích ứng với cơng việc mang tính chất lặp lặp lại Kỹ cơng ty đề nghị (skill proposed by company): 5 5 5 22 Năng lực chuyên viên kỹ giao tiếp: Mức độ cần thiết KỸ NĂNG GIAO TIẾP Kỹ giao tiếp (interpersonal skill) Sự thỏa mãn 5 Kỹ giải xung đột (conflict resolution skill) Kỹ trình bày (presentation skill) 5 Kỹ làm việc nhóm (team working skill) 5 5 5 Khả giao tiếp tiếng Anh (English communication skill) Kỹ công ty đề nghị (Other Skills) 5 23 Năng lực chuyên viên kỹ chuyên môn: Mức độ cần thiết KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN Sự thỏa mãn Khả áp dụng toán học, khoa học kỹ thuật (ability of application of mathematics, 5 5 5 science and technique) Khả thiết kế, thực thực nghiệm (abilily of design, experiment) Khả phân tích diễn giải liệu thực nghiệm (ability of Interpretation of data & figures) Khả thiết kế hệ thống, chi tiết hay trình (ability of system or process design) Khả sử dụng thiết bị công cụ (ability of using equipment and tools) Khả bảo trì thiết bị công cụ (ability of maintenance of equipments and tools) Kỹ công ty đề nghị (Other Skills): 5 5 5 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA Q CƠNG TY! Phụ lục 2: BẢNG KHẢO SÁT Ý KHIẾN HỌC VIÊN SAU KHĨA HỌC Tên khóa học: Thời gian học: Giảng viên: Bạn thấy nội dung cách trình bày chương trình học nào? Vui lịng điền vào trống ý kiến bạn cho ví dụ để làm rõ ý kiến bạn Kém Cần hoàn thiện Đạt yêu cầu Rất tốt Xuất sắc NỘI DUNG Mục tiêu rõ ràng Nội dung đem lại lợi ích cho cơng việc Diễn đạt dễ hiểu TRÌNH BÀY Kiến thức chuyên môn giảng viên Kỹ trình bày giảng viên Phương pháp đào tạo Trình bày tài liệu Thời khóa biểu thời gian đào tạo Phòng học NHỮNG NỘI DUNG BẠN TÂM ĐẮC NHẤT TỪ KHÓA HỌC CÁC KHÓA HỌC KHÁC THEO YÊU CẦU CỦA BẠN CÁC BẠN CÓ MUỐN GIỚI THIỆU KHĨA HỌC NÀY CHO NGƯỜI KHÁC KHƠNG? Có Khơng Vui lịng để lại thơng tin người giới thiệu Họ tên: ………………………………………………………………………… Email:…………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………………… THEO BẠN, TRUNG TÂM CẦN CẢI THIỆN ĐIỀU GÌ ĐỂ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀY CÀNG TRỞ NÊN TỐT HƠN, HỮU ÍCH HƠN? CẢM ƠN VÀ THÂN CHÀO ... ? ?Thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Khu Công nghệ cao TP.HCM? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc đáp. .. tác quản lý đào tạo kỹ làm việc KCNC TP.HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc KCNC TP.HCM Giả thiết khoa học Khi đánh giá thực trạng quản lý đào tạo kỹ làm việc. .. quản lý Khu Công nghệ cao đảm nhận việc quản lý hoạt động đào tạo nói chung quản lý hoạt động đào tạo kỹ làm việc nói riêng Lúc ban đầu Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao

Ngày đăng: 31/03/2013, 19:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3.1 (Tổng hợp ý kiến đóng góp của học viên về nội dung các chương trình đào tạo) - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
Bảng 2.3.1 (Tổng hợp ý kiến đóng góp của học viên về nội dung các chương trình đào tạo) (Trang 41)
Qua bảng khảo sát 2.3.1 ta có thể thấy hầu hết tất cả học viên nhận xét tốt về chương trình đào tạo của Trung tâm ở các mặt quan trọng như nội dung chương trình đào tạo hữu ích, mục tiêu  đào tạo rõ ràng cũng như giảng viên diễn đạt nội dung chương trình  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
ua bảng khảo sát 2.3.1 ta có thể thấy hầu hết tất cả học viên nhận xét tốt về chương trình đào tạo của Trung tâm ở các mặt quan trọng như nội dung chương trình đào tạo hữu ích, mục tiêu đào tạo rõ ràng cũng như giảng viên diễn đạt nội dung chương trình (Trang 41)
(1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) Nội  dung  có  ích  cho  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
1 (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) Nội dung có ích cho (Trang 42)
Bảng 2.3.3 (So sánh ý kiến học viên trong môn Giao tiếp hiệu quả - Giảng viên Nguyễn Quốc Uy) - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
Bảng 2.3.3 (So sánh ý kiến học viên trong môn Giao tiếp hiệu quả - Giảng viên Nguyễn Quốc Uy) (Trang 42)
Bảng 2.3.4 (Tổng hợp ý kiến khảo sát học viên về phương pháp đào tạo và tài liệu các chương trình đào tạo của Trung tâm)  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
Bảng 2.3.4 (Tổng hợp ý kiến khảo sát học viên về phương pháp đào tạo và tài liệu các chương trình đào tạo của Trung tâm) (Trang 43)
Qua bảng khảo sát 2.3.5 ta nhận thấy đa số học viên đều hài lòng với chất lượng của giảng viên tại Trung tâm, chỉ có dưới 10% học viên cho là giảng viên đạt yêu cầu về kiến  thức chuyên môn lẫn kỹ năng trình bày - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
ua bảng khảo sát 2.3.5 ta nhận thấy đa số học viên đều hài lòng với chất lượng của giảng viên tại Trung tâm, chỉ có dưới 10% học viên cho là giảng viên đạt yêu cầu về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng trình bày (Trang 46)
2. Loại hình doanh nghiệp: - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
2. Loại hình doanh nghiệp: (Trang 65)
Ý KHIẾN HỌC VIÊN SAU KHÓA HỌC - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
Ý KHIẾN HỌC VIÊN SAU KHÓA HỌC (Trang 71)
Phụ lục 2: BẢNG KHẢO SÁT - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LÀM VIỆC  ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHU  CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM
h ụ lục 2: BẢNG KHẢO SÁT (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w