ôn tập dòng điện xoay chiều hay

8 494 4
ôn tập dòng điện xoay chiều hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Đặt hiệu điện thế )(cos2120 Vtu ω = ( ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Độ tự cảm và điện dung giữ không đổi. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Lúc đó giá trị của điện trở Ω= 12R . Giá trị công suất cực đại : A. 1200W B. 600W C. 1440W D. 800W Câu 2: Đối với động cơ không đồng bộ ba pha : A. Rôto quay với tốc độ góc của từ trường quay B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato C. Công suất tiêu thụ của động cơ là công suất tiêu thụ trên một cuộn dây của stato D. Từ trường quay có độ lớn và hướng luôn thay Câu 3: Đặt hiệu điện thế tUu 100cos2 = vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có Ω= 100R và LC=1/( ω R). Khi đó : A. CL ZZ > B. u sớm pha hơn i C. u chậm pha hơn i D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là U Câu 4: Công suất của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch bất kỳ là : A. Giá trị đo được của công tơ điện B. Công suất trung bình trong một chu kỳ C. Điện năng chuyển thành nhiệt năng trong một giây D. Công suất tức thời Câu 5: Đặt hiệu điện thế tUu ω cos 0 = vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có 2 2 ω = LC và ω 1 = RC . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, lúc đó : A. u chậm pha 4 π so với i B. u nhanh pha 2 π so với i C. u nhanh pha 4 π so với i D. u chậm pha 2 π so với i Câu 6: Một động cơ điện có công suất định mức và hiệu điện thế định mức xác định, người ta tìm cách nâng cao hệ số công suất của động cơ nhằm mục đích : A. Giảm điện trở thuần của động cơ B. Tăng công suất tiêu thụ của động cơ C. Tăng cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ D. Giảm cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ Câu 7: Đặt hiệu điện thế tUu ω cos2 = vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL, có RZ L 7 = . Nếu mắc thêm tụ có RZ C 6 = nối tiếp vào mạch, thì tỉ số hệ số công suất cña mạch mới và mạch cũ lµ : A. 5/1 B. 7/6 C. 5 D. 6/7 Câu 8: Trong động cơ không đồng bộ một pha, từ trường do hai cuộn dây tạo ra lệch pha nhau : A. 45 0 B. 90 0 C. 60 0 D. 180 0 Câu 9: Cần truyền tải một điện năng P = 115,2 kW nhờ đường dây tải điện có điện trở R và hiệu điện thế đưa lên đường dây U = 6kV. Mạch điện có hệ số công suất 8,0cos = ϕ . Để hao phí trên đường dây là 5% thì giá trị của R A. Ω= 16R B. Ω= 10R C. Ω= 20R D. Ω= 15R Câu 10: Đặt hiệu điện thế )(100cos2150 Vtu π = vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Độ tự cảm )( 4 HL π = và điện dung )( 4 10 3 FC π − = . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch WP 30 = . Lúc đó, có hai giá trị của điện trở thỏa mãn là : A. Ω=Ω= 240,540 21 RR B. Ω=Ω= 480,270 21 RR C. Ω=Ω= 120,1080 21 RR D. Ω=Ω= 960,135 21 RR Câu 11: Đặt hiệu điện thế tUu ω cos2 = ( ω ,U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Độ tự cảm và điện trở giữ không đổi. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. Khi đó ta có biểu thức : A. 2222 CLR UUUU ++= B. 2222 RLC UUUU ++= C. 2222 RLC UUUU ++= D. 2222 RCL UUUU ++= Câu 12 Đặt một hiệu điện thế u = 30 )(cos2 Vt ω vào hai đầu đoạn mạch có 2 phần tử X nối tiếp với Y, trong đó X vàY là 1 trong 3 phần tử sau đây: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây.Biết hiệu điện thế hiệu dụng U X = 40V và U Y = 50V. Nhận xét nào sau đây là đúng? Hai phần tử trong mạch là: A. tụ C và cuộn dây thuần cảm B. tụ C và cuộn dây không thuần cảm C. điện trở R và tụ điện C D. điện trở R và cuộn dây không thuần cảm Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng U R B. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng của phần tử bất kỳ D. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U không bé thua hiệu điện thế hiệu dụng U R Câu 14: Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thế trên chúng lệch pha nhau 3/ π và điện trở thuần r 1 của cuộn 1 lớn gấp 3 lần cảm kháng Z L1 của nó, hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn 1 lớn gấp 2 lần của cuộn 2. Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây 1 và 2 là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 15: Nhận xét nào sau đây là sai? Trong một mạch điện xoay chiều có RCL mắc nối tiếp đang có cộng hưởng, nếu ta tăng tần số mà vẫn giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều đặt vào mạch thì: A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn R nối tiếp với C sẽ tăng B. Cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm C. Hiệu điện thế hiệu dụng U R giảm D. Dòng điện trong mạch trở nên chậm pha hơn hiệu điện thế đặt vào mạch RCL Câu 16: Chọn câu đúng: A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của roto C. Tần số của dòng điện xoay chiều đúng bằng số vòng quay của roto máy phát trong 1 giây D. Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay Câu 17: Đặt một hiệu điện thế u = 20 )(100cos2 Vt π vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,12/ )(H π và điện trở thuần r = 9 Ω thì hiệu điện thế hiệu dụng U R = )(55 V .Tính điện trở R. A. 25 Ω B. 20 Ω C. 30 Ω D. 15 Ω Câu 18: Đặt một hiệu điện thế u = 100 t π 100cos2 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với cuộn dây thì hiệu điện thế hiệu dụng U c = 100 3 V và U Lr = 200V. Điện trở thuần của cuộn dây r = 50 Ω . Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là: A. 200W B. 150W C. 100W D. 120W Câu 19: Đặt một hiệu điện thế u = )(100cos2120 Vt π vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 20 Ω , cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω và một tụ điện có điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực tiểu của hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C là: A. 40 2 V B. 60V C. 40V D. 60 2 V Câu20 Đặt hiệu điện thế xoay chiều ))(6100cos( 0 VtUu ππ −= vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ C có điện dung thay đổi được. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của tụ C đạt cực đại thì thấy hiệu điện thế tức thời hai đầu RL sớm pha hơn C u là 32 π . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch: A. AtIi )3100cos( 0 ππ += B. AtIi )3100cos( 0 ππ −= C. AtIi )6100cos( 0 ππ += D. AtIi )6100cos( 0 ππ −= Câu21: Đặt hiệu điện thế một chiều )(VU vào hai đầu cuộn dây không thuần cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là )(AI . Đặt hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng )(VU , tần số )(Hzf vào hai đầu cuộn dây đó thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là )(2/ AI , tỉ số L ZR / của cuộn dây trong trường hợp này: A. 3 B. 2 C. 3/1 D. 2/1 Câu 22 Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra với đoạn mạch xoay chiều nào sau đây? A. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được B. Mạch RL nối tiếp, có tần số dòng điện thay đổi được C. Mạch RC nối tiếp, có tần số dòng điện thay đổi được D. Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được Câu 23 Đặt hiệu điện thế xoay chiều )(100cos2120 Vtu π = vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch WP 300= . Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở 1 R và 2 R mà 21 5625,0 RR = thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của 1 R : A. Ω32 B. Ω28 C. Ω20 D. Ω18 Câu24: Sử dụng một hiệu điện thế xoay chiều )(cos 0 VtUu ω = và 3 dụng cụ gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 3/2 π và có cùng giá trị hiệu dụng AI 2= . Hỏi khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào u thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? A. 1A B. 4A C. 2A D. 3A Câu25: Một khung dây đang quay đều trong từ trường quay đều. Nếu giảm mô men cản đến một giá trị xác định khác không thì khung sẽ: A. Quay nhanh dần đều và sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay B. Quay đều ngay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay C. Quay nhanh dần và sau đó quay đều với tốc độ góc bằng tốc độ góc của từ trường quay D. Quay nhanh dần và sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay Câu26: Đặt hiệu điện thế xoay chiều )(100cos2 VtUu π = vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm tụ C, cuộn dây thì hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây sớm pha hơn u là 2/ π và có giá trị hiệu dụng là U(V). Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C: A. U B. 2/U C. 2/U D. U2 Câu27: Mắc hai đầu mạch RLC nối tiếp vào một hiệu điện thế xoay chiều cố định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng, sau đó giảm. Như vậy ban đầu mạch phải có: A. CL ZZ > B. CL ZZ < C. RZ L = D. CL ZZ = Câu28 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế ))(sin( 0 VtUu ϕω += , thì dòng điện chạy qua cuộn dây là ))(4sin( 0 AtIi πω += , đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng trên R đạt cực đại. Giá trị của ϕ là A. 43 π − B. 4 π − C. 43 π D. 4 π Câu29 Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), tụ C biến thiên. Ban đầu giữ điện dung của tụ 0 CC = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế )(cos2 VtUu ω = thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây ))(3cos(2 VtUu L πω += . Bây giờ muốn mạch xảy ra cộng hưởng phải điều chỉnh điện dung của tụ bằng : A. 2/ 0 C B. 3/ 0 C C. 3/ 0 C D. 4/ 0 C Câu30 Nếu nối ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với ba mạch ngoài riêng rẽ giống nhau thì khi cường độ dòng điện tức thời qua một pha đạt cực đại, cường độ dòng điện tức thời qua hai pha kia sẽ : A. Bằng 0 B. Bằng 2/1 cường độ cực đại và cùng dấu C. Bằng 2/1 cường độ cực đại và ngược dấu D. Bằng 3/1 cường độ cực đại và ngược dấu Câu31: Hiệu điện thế tức thời hai đầu một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đoạn mạch đó chứa : A. L, C B. R, L C. R, L, C D. R, C Câu32: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, biết Ω= 30R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm )(52 HL π = , tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều tu π 100cos2120 = (V). Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó là A. V160 B. V200 C. V80 D. V120 Câu33: Máy biến thế có số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn sơ cấp. Biến thế này có tác dụng: A. Giảm cả U và I B. Tăng I, giảm U C. Tăng cả U và I D. Tăng U, giảm I Câu34: Đặt đồng thời hai hiệu điện thế xoay chiều giống nhau )(cos 0 VtUu ω = lên hai phần tử X và Y (thuộc hai trong ba phần tử R, L, C) thì thấy cường độ dòng điện qua X sớm pha hơn qua Y là 2 π và cường độ dòng điện qua Y cùng pha u . Các phần tử X, Y tương ứng là A. L, R B. C, R C. R, C D. R, L Câu35: Khi có dòng điện xoay chiều ))(3cos(22 Ati πω += chạy qua đoạn mạch gồm R và C nối tiếp mà Ω== 10 C ZR thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng : A. ))(12cos(220 Vtu πω −= B. ))(12cos(40 Vtu πω −= C. ))(12cos(40 Vtu πω += D. ))(12cos(220 Vtu πω += Câu 36: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện áp hiệu dụng U luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng của phần tử bất kỳ B. Điện áp hiệu dụng U ở 2 đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên 1 trong 3 phần tử RLC C. Điện áp hiệu dụng U có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng U R D. Cường độ dòng điện luôn chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 37: Cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ tồn tại A. từ trường. B. điện từ trường. C. cả điện trường và từ trường nhưng không biến thiên theo thời gian. D. điện trường tĩnh. Câu 38Trong mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng, nếu cho tăng dần tần số của nguồn điện xoay chiều đặt vào mạch và giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn thì nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R giảm. B. Hệ số công suất giảm. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện C tăng. D. Cường độ hiệu dụng trong mạch giảm. Câu39: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ )(10 4 FC π − = , cuộn dây thuần cảm )(51 HL π = và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế )(100sin2 VtUu π = . Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại và bằng W160 . Giá trị của U : Câu 40: Đặt một điện áp ))(12/100cos(2120 Vtu ππ += vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là ))(4/100cos(23,0 Ati ππ += . Hỏi điện trở R của mạch bằng bao nhiêu? A. Ω= 200R B. Ω= 3100R C. Ω= 3200R D. Ω= 320R Câu 41: Đặt một điện áp )(cos80 Vtu ω = vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng U R = U Lr = 25V; U C = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu? A. Ω 15 B. Ω 40 C. Ω 25 D. Ω 20 Câu 42: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều ,2cos 0 ftUu π = có f thay đổi được. Với 1 ff = thì i trễ pha hơn .u Từ , 1 f tăng f một cách liên tục thì thấy i cũng luôn trễ pha hơn .u Giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch A. gim dn. B. gim ri tng. C. tng dn. D. tng ri gim. Cõu 43: t vo hai u on mch xoay chiu RLC ni tip mt hiu in th xoay chiu v mch khụng xy ra cng hng, hiu in th hiu dng t vo hai u on mch luụn ln hn hiu in th hiu dng hai u A. cun dõy. B. t in. C. in tr. D. in tr v cun dõy. Cõu 44: Một máy biến thế lý tng, đặt vào hai đầu của cuộn s cp một điện áp xoay chiều có giỏ tr hiệu dụng V80 thì ở hai đầu cuộn thứ cp có điện áp hiệu dụng .40V Nếu ngc lại đặt vào hai đầu cuộn thứ cp một điện áp hiệu dụng V20 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn s cp là A. .40V B. .10V C. .80V D. .5V A. .320 B. .220 C. .40 D. .20 dũng in trong mch ).)(3100cos(23 Ati = in tr R ca mch bng Cõu 45: t vo hai u on mch xoay chiu RLC ni tip hiu in th xoay chiu )(100cos2120 Vtu = thỡ cng Cõu 46: Một máy phát điện xoay chiều một pha có suất điện động ))(100cos(2220 Vte = . Tốc độ quay ca rôto là 600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là A. 6. B. 5. C. 8. D. 10. Cõu 47: t mt hiu in th xoay chiu vo on mch PMQ ni tip theo th t PM cha R, C v MQ cha hp en X. Khi cú biu thc ca giỏ tr hiu dng MQPMPQ UUU += thỡ ta luụn cú kt lun: A. in ỏp PM u v X u cựng pha. B. X khụng th cha y cỏc phn t RLC mc ni tip. C. tng tr on mch RC bng tng tr hp X. D. cụng sut on mch RC bng cụng sut hp X. Cõu 48: Điện áp hai đầu on mch RLC ni tip l ).)(100cos(200 Vtu = Cho C thay đổi, có hai giá trị của C: ))(6(10 3 F và )(10 4 F thì cng dũng in hiu dng trong mch đều bằng 5A. Cụng sut ca on mch trong hai trng hp l A. .500W B. .1000W C. .2000W D. .800W Cõu 49 t vo hai u on mch xoay chiu ni tip theo th t RLC mt hiu in th xoay chiu thỡ hiu in th hai u on mch vuụng pha vi hiu in th hai u on mch cha RL, on mch lỳc ú A. cú u sm pha hn i. B. xy ra cng hng. C. cú hiu in th hiu dng hai u t C t cc i. D. cú cụng sut ta nhit trờn R cc i. Cõu 50: Trong mch in xoay chiu ni tip RLC, ang cú giỏ tr hiu dng R U t cc i v bng ,220V t ú nu gim C i hai ln thỡ hiu in th hiu dng hai u RL lỳc ny l A. .220V B. .110V C. .55V D. .165V Cõu 51: Cng dũng in tc thi qua mch xoay chiu RLC ni tip l )cos( 0 tIi = khi t vo hai u on mch ú mt in ỏp xoay chiu ).cos( 0 += tUu Cụng sut tc thi ca on mch c xỏc nh theo cụng thc: A. [ ] .)2cos(cos 00 ++= tIUp B. .cos5,0 00 IUp = C. [ ] .)2cos(cos5,0 00 ++= tIUp D. .cos 00 IUp = Cõu 52: Trờn mt ng c in xoay chiu mt pha cú ghi in ỏp hiu dng nh mc ,220VU = h s cụng sut ca ng c l .95,0cos = Khi ng c hot ng bỡnh thng, dũng in chy qua ng c l A5 v hiu sut ca ng c l %.89 in tr thun ca ng c bng A. .6,4 B. .25,8 C. .44 D. .8,41 Cõu 53: Mt ốn ng mc trong mch in xoay chiu cú in ỏp (V)100cos 0 tUu = . ốn ch sỏng khi in ỏp 2 cc ca nú cú ln khụng nh hn U 0 /2, thỡ nhn xột no sau õy l khụng ỳng? A. Mi ln ốn tt kộo di 1/150(s) B. Mi ln ốn tt kộo di 1/300(s) C. Trong 1s cú 100 ln ốn tt D. Mt chu k cú 2 ln ốn tt Cõu 54: Mt t in cú dung khỏng 20 cn ghộp ni tip vi cỏc linh kin no di õy dũng in tr pha 4/ so vi in ỏp 2 u on mch xoay chiu? A. Mt cun dõy thun cm cú cm khỏng 20 . B. Mt in tr R = 20 C. Mt cun dõy cú cm khỏng 30 v cú in tr thun 10 . D. Mt cun dõy cú cm khỏng 40 . Cõu 55: t mt hiu in th u = )(cos2120 Vt vo hai u on mch ni tip gm in tr R, cun dõy cú in tr thun r = 0,5R v mt t in cú in dung thay i, thỡ thy giỏ tr cc tiu ca hiu in th hiu dng hai u on mch cú cun dõy ni tip vi t C l A. 60 2 V B. 40 2 V C. 60V D. 40V Cõu 56: Hai cun dõy mc ni tip trong mt mch in xoay chiu, in ỏp trờn chỳng cú cựng giỏ tr hiu dng nhng lch pha nhau l 3/ . Cun 1 cú in tr thun r 1 ln gp 3 ln cm khỏng 1 L Z ca nú thỡ cun 2 cú A. 12 5,0;2 12 rrZZ LL == B. 12 ; 12 rrZZ LL == C. 2 3 2 rZ L = D. 0;2 2 12 == rZZ LL Cõu 286: t mt in ỏp )(cos 0 VtUu = vo hai u mt cun dõy thun cm cú L = )(/5,0 H thỡ thy thi im m in ỏp u cú ln 32V; 24V thỡ cng dũng iờn i cú ln tng ng l 1,2A; 1,6A. U 0 v cú giỏ tr bng A. )/(60;30 0 sradVU == B. )/(80;230 0 sradVU == C. )/(40;40 0 sradVU == D. )/(50;240 0 sradVU == Cõu 57: Trong mch in xoay chiu RLC mc ni tip, cun dõy thun cm cú hiu in th hiu dng U R = 120V; U L = 50V; U C = 100V thỡ h s cụng sut ca mch l A. 22 B. 0,85 C. 23 D. 0,92 Cõu 288: Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Dũng in do mỏy phỏt in xoay chiu to ra luụn cú tn s bng tn s quay ca rụto. B. Sut in ng ca mỏy phỏt in xoay chiu t l vi tc quay ca rụto. C. Dũng in xoay chiu 1 pha ch cú th do mỏy phỏt in xoay chiu 1 pha to ra. D. Ch cú dũng in xoay chiu 3 pha mi to ra c t trng quay. Cõu 58: t mt in ỏp )(cos 0 VtUu = vo hai u on mch gm cun dõy ni tip vi mt t in C cú in dung thay i c. Ban u t in cú dung khỏng 100 , cun dõy cú cm khỏng 50 . Gim in dung mt lng ))(8/(10 3 FC = thỡ tn s gúc dao ng riờng ca mch l )/(80 srad . Tn s gúc ca dũng in trong mch l A. )/(100 srad B. )/(50 srad C. )/(60 srad D. )/(40 srad Cõu 59: Mt on mch xoay chiu ni tip ln lt gm R, cun dõy thun cm cú t cm L v hp X cha hai trong ba phn t R X , L X , C X . t vo hai u on mch mt hiu in th xoay chiu cú chu k dao ng ,T lỳc ú .3RZ L = Vo thi im no ú thy RL u t cc i, sau ú thi gian 12/T thỡ thy hiu in th hai u hp X l X u t cc i. Hp X cha A. ., XX LR B. ., XX LC C. ., XX CR D. Khụng xỏc nh c. Cõu 60: in nng t nh mỏy c a n ni tiờu th nh cỏc dõy dn, ti ni tiờu th cn mt cụng sut khụng i. Ban u hiu sut ti in l %.90 Mun hiu sut ti in l %96 cn gim cng dũng in trờn dõy ti i A. %.8,38 B. %.8,36 C. %.2,42 D. %.2,40 Cõu 61: Mt mch tiờu th in l cun dõy cú in tr thun ,8 = r tiờu th cụng sut WP 32 = vi h s cụng sut .8,0cos = in nng c a t mỏy phỏt in xoay chiu mt pha nh dõy dn cú in tr .4 = R in ỏp hiu dng hai u ng dõy ni mỏy phỏt l A. .510 V B. .28V C. .512 V D. .24V Cõu 62: Đặt hiệu điện thế xoay chiều ))(650(cos120 2 Vtu += lên đoạn mạch nối tiếp gồm ,30 = R cuộn dây thuần cảm có t cm )(4,0 HL = và ampekế nhiệt có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampekế là A. .55,2 A B. .36,2 A C. .4,2 A D. .17,2 A Cõu 63: T thụng qua mi vũng dõy dn ca mt mỏy phỏt in xoay chiu mt pha cú biu thc )()3/5100cos(10.2 2 Wbt += . Vi stato cú 4 cun dõy ni tip, mi cun cú 25 vũng, biu thc ca sut in ng xut hin trong mỏy phỏt l A. ).)(3/5100sin(200 Vte = B. ).)(3/100sin(200 Vte = C. ).)(3/5100sin(2 Vte += D. ).)(3/5100sin(2 Vte += Cõu64: Mt ng c khụng ng b ba pha mc hỡnh tam giỏc vo mng in xoay chiu ba pha mc hỡnh sao cú in ỏp pha .220VU P = ng c cú cụng sut c hc ca l ,8,4 kW hiu sut %80 v h s cụng sut mi cun dõy l .96,0 Cng dũng in cc i chy qua mi cun dõy ca ng c l A. .7,9 A B. .2,8 A C. .7,7 A D. .4,6 A Cõu 65: on mch theo th t R, C, cun dõy khụng thun cm; im N gia R, C; im M gia C v cun dõy; R v C thay i c. t vo hai u on mch mt hiu in th xoay chiu ).(cos6120 Vtu = Ban u iu chnh 1 RR = v C rt ln thỡ thy .120VUU MBAN == Sau ú iu chnh , 2 RR = 2 CC = thỡ thy ,90VU AN = ,180VU MB = h s cụng sut on mch AM lỳc ny bng A. .2/1 B. .2/2 C. .4/3 D. .2/3 Câu 66: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là 0 E , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. 0 0 ;E E− . B. 0 0 / 2; 3 / 2E E − . C. 0 0 / 2; / 2E E− . D. Câu67Đặt điện áp xoay chiều 2 cos(100 )u U t V π = vào đoạn mạch RLC. Biết 100 2R = Ω , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là 1 25/ ( )C F π µ = và 2 125/3 ( )C F π µ = thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là A. 50/ ( )C F π µ = . B. 200/3 ( )C F π µ = . C. 20/ ( )C F π µ = . D. 100/3 ( )C F π µ = . Câu 68: Cho ba linh kiện: điện trở thuần 60R = Ω , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là 1 2 cos(100 /12)( )i t A π π = − và 2 2 cos(100 7 /12)( )i t A π π = + . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức: A. 2cos(100 /4) ( )i t A π π = + B. 2cos(100 /3) ( )i t A π π = + C. 2 2 cos(100 /4)( )i t A π π = + D. 2 2 cos(100 /3) ( )i t A π π = + Câu 69: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều 2 cos100 ( )u U t V π = . Khi giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là /3 π và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W . Khi điện áp hiệu dụng 100 3U V= , để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở 0 R có giá trị: A. 73,2 Ω . B. 50Ω . C. 100 Ω . D. 200 Ω . Câu 70: Mắc động cơ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ của từ trường do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm có đặc điểm: A. quay biến đổi đều quanh tâm. B. độ lớn không đổi và quay đều quanh tâm. C. độ lớn không đổi. D. phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa. Câu 351: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp? A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ. C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. D. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. Câu 71: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos100 ( )u U t V π = vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là 80 C R U U V = = , dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là / 6 π và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là /3 π . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị: A. 109,3U V = . B. 80 2U V = . C. 160U V = . D. 117,1U V = . Câu 72: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 /rad s thì ampe kế chỉ 0,1A . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A. 0,05 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 0,4 A. Câu 73: Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách: A. làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hòa. B. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều. C. làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm trong từ trường đều. D. cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục. Câu 74: Một vòng dây có diện tích 2 S=100 cm và điện trở 0,45R = Ω , quay đều với tốc độ góc 100 /rad s ω = trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,1B T = xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 òngv là: A. 1,39 J . B. 7J . C. 0,7 J . D. 0,35J . Câu 75: Đặt điện áp xoay chiều 120 2 cos100 ( )u t V π = vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm 1/L H π = và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và 56 V . Điện trở thuần của cuộn dây là A. 128r = Ω . B. 332r = Ω . C. 24r = Ω . D. 75r = Ω . Câu 76: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch RLC nối tiếp. Khi rôto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và ,RZ L = cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là .I Nếu rôto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: A. .13/4I B. .7/2I C. .2I D. .132I Câu 77: Khi mắc một động cơ điện xoay chiều có hệ số công suất 9,0cos = ϕ vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng VU 200 = thì sinh ra một công suất cơ học .324WP = Hiệu suất của động cơ %.90 = H Điện trở thuần của động cơ là: A. .10 Ω B. .6 Ω C. .100 Ω D. .9 Ω Câu 78: Đặt điện áp xoay chiều VtUu )100cos( 0 π = vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần ,3100 Ω= R cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm )(/2 HL π = và tụ điện có điện dung ).(/100 FC µπ = Tại thời điểm khi điện áp tức thời có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch .35,0 Ai = Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì vôn kế chỉ: A. .200V B. .100V C. .2100 V D. .250 V Câu 79: Cần truyền công suất điện một pha MWP 08,1 = đi xa với hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đường dây tải là kVU 12 = với hệ số công suất của mạch điện là .9,0cos = ϕ Để hao phí trên đường dây là %8,2 thì điện trở của đường dây xấp xỉ bằng A. .6 Ω B. .3Ω C. .4 Ω D. .8Ω Câu 80: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều cố định vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện thì thấy vôn kế chỉ cùng một giá trị. Hệ số công suất của mạch là: A. .23 B. .21 C. .1 D. .22 Câu 81: Một khung dây hình chữ nhật chiều dài ,40cm chiều rộng cm10 quay đều trong từ trường đều ,B có độ lớn ,25,0 TB = vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 900 = n vòng/phút. Tại thời điểm ,0 = t véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung hợp với B một góc .30 0 Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. .)330cos(3,0 Vte πππ −= B. .)330cos(3 Vte πππ −= C. .)630cos(3,0 Vte πππ −= D. .)630cos(3 Vte πππ −= Câu 82: Một cuộn dây không thuần cảm. Nếu mắc cuộn dây vào điện áp không đổi V24 thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là .4A Nếu mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều HzV 5024 − thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng ,4,2 A hệ số công suất của cuộn dây bằng A. .8,0 B. .6,0 C. .75,0 D. .5,0 Câu 83: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều cố định vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó R là biến trở có giá trị có thể thay đổi từ rất nhỏ đến rất lớn. Khi tăng dần giá trị R từ rất nhỏ thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ: A. Luôn tăng. B. Luôn giảm. C. Tăng đến một giá trị cực đại rồi giảm. D. Giảm đến một giá trị cực tiểu rồi Câu 84: Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều 00 ),(2cos UVftUu π = không đổi còn f thay đổi được. Khi Hzff 36 1 == và Hzff 64 2 == thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau ; 21 PP = khi Hzff 48 3 == công suất tiêu thụ của mạch bằng ; 3 P khi Hzff 50 4 == công suất tiêu thụ của mạch bằng . 4 P So sánh các công suất ta có: A. . 24 PP < B. . 34 PP < C. . 34 PP > D. . 13 PP < Câu 85: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = Ω 310 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm )(/2,0 HL π = trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là U RC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng A. Ω 20 B. Ω 30 C. Ω 40 D. Ω 35 Câu 86: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chiều có điện áp )(cos 0 VtUu ω = thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là 1 ϕ , điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng, nếu thay tụ C bằng tụ có điện dung C’ = 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là 12 2/ ϕπϕ −= và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ U 0 bằng bao nhiêu vôn? A. 60V B. 30 2 V C. 60 2 V D. 30V Câu 87: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp )(cos 0 VtUu ω = . Ban đầu dung kháng Z C và tổng trở Z Lr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100 Ω . Tăng điện dung thêm một lượng )(/10.125,0 3 FC π − =∆ thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80 )/( srad π . Tần số ω của nguồn điện xoay chiều bằng A. 40 )/( srad π B. 100 )/( srad π C. 80 )/( srad π D. 50 )/( srad π Câu 88: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r 1 lớn gấp 3 lần cảm kháng Z L1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3/ π . Tỷ số độ tự cảm L 1 /L 2 của 2 cuộn dây A. 3/2 B. 1/3 C. 1/2 D. 2/3 Câu 89: Một cuộn dây thuần cảm được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp )(cos 0 VtUu ω = . Tại thời điểm t 1 và t 2 thì điện áp và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có độ lớn lần lượt là AiVu 35,2;100 11 == và .5,2;3100 22 AiVu == Hỏi U 0 phải bằng bao nhiêu? A. 100V B. 200V C. 200 2 V D. 100 2 V Câu 90: Ba điện trở giống nhau đấu hình sao và nối vào nguồn ổn định cũng đấu hình sao nhờ các đường dây dẫn. Nếu đổi cách đấu ba điện trở thành tam giác (nguồn vẫn đấu hình sao) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi đường dây dẫn: A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu91: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ )(10 4 FC π − = , cuộn dây thuần cảm )(51 HL π = và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế )(100sin2 VtUu π = . Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại và bằng W160 . Giá trị của U : A. V160 B. V200 C. V220 D. V2160 Câu 92: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có 20 ; 50 , L r Z= Ω = Ω tụ điện 65 C Z = Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 → ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là A. 120 W. B. 115,2 W. C. 40 W. D. 105,7 W. Câu 93: Cho mạch điện RLC nối tiếp, biết R 2 = L/C, có U không đổi, ω thay đổi được). Khi 1 ω ω = và 2 1 9 ω ω ω = = thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là A. 3/ 73. B. 2 / 13. C. 2 / 21. D. 4 / 67. Câu 94: Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào đoạn mạch trên điện áp xoay chiều ổn định 0 cos .u U t ω = Khi 0 R R = thì thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở và trên cuộn dây bằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị 0 R thì A. công suất toàn mạch tăng rồi giảm. B. công suất trên biến trở tăng rồi giảm. C. công suất trên biến trở giảm. D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm. Câu 95: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi . Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là A. 1200 vòng. B. 300 vòng. C. 900 vòng. D. 600 vòng. Câu 96: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là A. 280V. B. 320V. C. 240V. D. 400V Câu 97: Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi. Khi rôto của động cơ quay với tốc độ góc 1 ω hoặc 2 ω (với 1 2 ω ω < ) thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của rôto lần lượt là 1 I hoặc 2 ,I ta có mối quan hệ: A. 1 2 0.I I= ≠ B. 1 2 0.I I= = C. 1 2 .I I> D. 1 2 .I I < Câu 98: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát hiện ra: A. điện trường xoáy. B. từ trường xoáy. C. điện từ trường. D. điện trường. Câu 99: Đặt điện áp xoay chiều 0 cosu U t ω = (với 0 ,U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi 1 L L= hay 2 L L= với 1 2 L L> thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng 1 2 ,P P với 1 2 3 ;P P= độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng 1 2 , ϕ ϕ với 1 2 / 2. ϕ ϕ π + = Độ lớn của 1 ϕ và 2 ϕ là: A. / 3 ; /6. π π B. / 6 ; / 3. π π C. 5 /12 ; /12. π π D. /12 ; 5 /12. π π Câu 100: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 .V Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là A. 75 6 .V B. 75 3 .V C. 150 V. D. 150 2 .V . DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Đặt hiệu điện thế )(cos2120 Vtu ω = ( ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Độ tự cảm và điện dung giữ không đổi. Điều chỉnh R để công suất. chậm pha hơn i D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là U Câu 4: Công suất của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch bất kỳ là : A. Giá trị đo được của công tơ điện B. Công suất trung bình. Hiệu điện thế hiệu dụng U R giảm D. Dòng điện trong mạch trở nên chậm pha hơn hiệu điện thế đặt vào mạch RCL Câu 16: Chọn câu đúng: A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay

Ngày đăng: 02/02/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan